Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn thi: Ngữ văn 11

- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên: Bút pháp lãng mạn giàu hình ảnh, trạng thái tạo nên bức tranh tràng giang sinh động. Nghệ thuật tạo hình độc đáo, đùng từ “đắt” để lột tả sắc thái của hình ảnh và đặc biệt là lối vẽ chấm phá mà thu được linh hồn tạo vật

- Bức tranh thiên nhiên tràng giang vừa có dáng dấp Đường thi lại vừa quen thuộc, gần gũi, thân thuộc đối với mọi người dân Việt Nam, gợi cái hồn xưa của quê hương, làng mạc. Đằng sau bức tranh thiên nhiên ấy là tâm sự của một con người nặng lòng với quê hương, đất nước.

doc8 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn thi: Ngữ văn 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT THANH HểA
TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học: 2012 - 2013
 Mụn thi: NGỮ VĂN 11
 Thời gian: 90 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
Đề này cú 02 cõu, gồm 01 trang.
Đề bài:
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (3 điểm)
 Cõu 1: Hóy viết một bài văn nghị luận (khoảng 30 dũng) với chủ đề : Nghệ thuật gõy thiện cảm. 
II. PHẦN RIấNG (7 điểm)
 Thớ sinh chỉ được làm một trong hai cõu sau:
Cõu 2a: Dành cho học sinh học chương trỡnh chuẩn:
 Bức tranh thiờn nhiờn và cỏi tụi trữ tỡnh trong đoạn thơ:
 “Của ong bướm này đõy tuần thỏng mật;
Này đõy hoa của đồng nội xanh rỡ; 
Này đõy lỏ của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đõy khỳc tỡnh si;
Và này đõy ỏnh sỏng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gừ cửa;
Thỏng giờng ngon như một cặp mụi gần; 
Tụi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:
Tụi khụng chờ nắng hạ mới hoài xuõn.”
 ( Vội vàng- Xuõn Diệu)
Cõu 2b: Dành cho học sinh học chương trỡnh nõng cao:
 Thiờn nhiờn trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận
 .................................HẾT...................................
* Thớ sinh khụng sử dụng tài liệu.
* Giỏm thị khụng giải thớch gỡ thờm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Kè THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
THANH HểA
Năm học: 2013 - 2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MễN NGỮ VĂN
Lớp 11 
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Giỏm khảo chấm kĩ để đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ, chớnh xỏc kiến thức xó hội, kiến thức văn học và kĩ năng diễn đạt, lập luận trong bài làm của học sinh, trỏnh đếm ý cho điểm.
- Hướng dẫn chấm chỉ nờu những nội dung cơ bản, cú tớnh định hướng. Giỏm khảo cần vận dụng linh hoạt, sử dụng nhiều mức điểm một cỏch hợp lớ. Đặc biệt khuyến khớch những bài viết cú ý tưởng sỏng tạo.
- Bài viết cần cú bố cục rừ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những bài mắc quỏ nhiều cỏc loại lỗi dựng từ, chớnh tả, đặc biệt là văn viết tối nghĩa thỡ khụng cho quỏ nửa số điểm của mỗi cõu.
- Chấm theo thang điểm 10 (cõu 1: 3 điểm; cõu 2: 7 điểm), cho điểm lẻ đến 0,25.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:
Cõu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
s
Yờu cầu về kĩ năng 
0,25
Đảm bảo một văn bản nghị luận xó hội cú bố cục rừ ràng, hợp lớ, tổ chức sắp xếp hệ thống cỏc ý một cỏch lụgic, chặt chẽ, hành văn trụi chảy, mạch lạc, chữ viết rừ ràng, cẩn thận, khụng cú quỏ 3 lỗi dựng từ, diễn đạt
Yờu cầu về kiến thức 
2,75
A) Thế nào là sống giản dị:Sống giản dị là sống phự hợp với điều kiện hoàn cảnh bản thõn,gia đỡnh và xó hội,khụng xa hoa lóng phớ,khụng cầu kỳ ,kiểu cỏch,khụng chạy theo những nhu cầu vật chất và hỡnh thức bề ngoài.
 0,5
b) Biểu hiện của lối sống giản dị:
 Ở cỏch ăn mặc sinh hoạt ,lời ăn tiếng núi, quan điểm cỏch ứng xửcủa con người trước mọi hoàn cảnh, trước mọi vấn đề.
 0,5
c. Đỏnh giỏ: 
1,0
-Giỳp con người khụng bị lệ thuục vào những ham muốn vật chất ,tinh thần,biết tự điều hoà kiềm chế bản thõn. .
-Giỳp con người hoà đồng với thiờn nhiờn và mọi người
-Là một lối sống đẹp cú khả năng gop phần tạo dựng một xó hội cụng bằng văn minh.
- Sống giản dị cần cú trớ tuệ và bản lĩnh.
- Sống giản dị là một lối sống đep với mọi người ,đăc biệt là thanh niờn nhưng hiện nay cũn cú một số thanh niờn cú lối sống khụng đẹp.
d) Bài học:
-Sống giản dị là cần thiết đối với mỗi con người trong cuộc sống.
0,5
- Cần phải học tập rốn luyện trao dồi kỹ năng sống cho bản thõn.
 II
Nghị luận văn học: 
7,0
2a
Yờu cầu về kĩ năng trỡnh bày: (0,5 điểm)
 Đảm bảo một văn bản nghị luận cú bố cục rừ ràng, hợp lớ; tổ chức sắp xếp ý một cỏch lụgic, chặt chẽ; diễn đạt trụi chảy, mạch lạc; chữ viết rừ ràng, cẩn thận; khụng quỏ ba lỗi chớnh tả, khụng mắc lỗi dựng từ cơ bản
0,5
Yờu cầu về kiến thức: 
 1. Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm. (1,0 )
- Thạch Lam là thành viờn của tự lưc văn doàn,cú tấm long đụn hõu và quan niệm văn chương tiến bộ,cú biệt tài về truyờn ngắn 
–Hai đứa trẻ(in trong tập Nắng trong vườn) là truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam
Bức tranh phố huyện lỳc chiều tàn tiờu biểu cho phong cỏch truyờn ngắn của Thạch Lam
1,0
2.Bức tranh phố huyện lỳc chiều tàn
a, Bức tranh thiờn nhiờn: 
-Bức tranh thiờn nhiờn hiện lờn với cỏc hỡnh ảnh:õm thanh, mầu sắc đường nột.
 + Âm thanh của tiếng trống thu khụng gọi chiều về ,của tiờng muỗi vo ve,tiếng ếch nhỏi kờu ran .
+ Mầu sắc đường nột ; Phương tõy đỏ rực như lửa chỏy, những đỏm mõy ỏnh hồng như hũn than săp tàn , rẫy tre làng đen lại . đường mấp mụ thờm 
+ Khụng khớ mựi vị . 
_=> Như một bức hoạ đồng quờ đẹp , ờm ó , bỡnh dị nhưng buồn ngưng động và lụi tàn . 
1,0
b, Bức tranh đời sống ; 
+ Cảnh chợ tàn . 
+ Hỡnh ảnh con người .
=> Gợi lờn sự tàn lụi sự đúi nghốo khổ cực , tiờu điều đến thảm hại của phố huyện . 
1,0
C, Tõm trạng của Liờn ; 
+ Buồn man mỏt trước giờ khắc của ngày tàn 
+ Nhận gia mựi vị riờng của đất của quờ hương ;
+ Thương những đứa trẻ con nhà nghốo
=>Liờn là cụ bộ nhạy cảm tinh tế cú lũng trắc ẩn yờu thương con người 
1,0
d. Tấm lũng của tỏc giả
-Yờu mến gắn bú với thiờn nhiờn,quờ hương, đất nước
1,0
-Niềm thương cảm sõu sắc với những con người nghốo khổ
3. Đỏnh giỏ chung: (1,0 điểm
1.0
.
2b
7,0
Yờu cầu về kĩ năng trỡnh bày
 Đảm bảo một bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức sắp xếp ý một cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, không quá 3 lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt... 
0,5
Yờu cầu về kiến thức 
1Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm và chủ đề bài viết
- Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả,tỏc phẩm,đặc biệt cảnh cho chữ cảnh tượng xưa nay chưa từng cú.
1,0
2.Phan t
a.
3,Đánh giá, khái quát (1 điểm
1,0
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên: Bút pháp lãng mạn giàu hình ảnh, trạng thái tạo nên bức tranh tràng giang sinh động. Nghệ thuật tạo hình độc đáo, đùng từ “đắt” để lột tả sắc thái của hình ảnh và đặc biệt là lối vẽ chấm phá mà thu được linh hồn tạo vật
- Bức tranh thiên nhiên tràng giang vừa có dáng dấp Đường thi lại vừa quen thuộc, gần gũi, thân thuộc đối với mọi người dân Việt Nam, gợi cái hồn xưa của quê hương, làng mạc. Đằng sau bức tranh thiên nhiên ấy là tâm sự của một con người nặng lòng với quê hương, đất nước.
-------------------------HẾT-----------------------
SỞ GD &ĐT THANH HểA
Kè THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I
Năm học: 2012 - 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MễN NGỮ VĂN
Lớp 10 THPT
Ngày thi: 17 thỏng 4 năm 2013
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
I. PHẦN CHUNG (3 ĐIỂM)
1. Yờu cầu về kĩ năng:
- Biết cỏch làm một bài văn nghị luận xó hội.
- Bài viết cú kết cấu chặt chẽ, bố cục rừ ràng, diễn đạt tốt.
- Khụng mắc lỗi về chớnh tả, lỗi dựng từ,ngũ phỏp.
2. Yờu cầu về kiến thức:
HS cần làm rừ được cỏc ý cơ bản sau:
Cõu
ý
Nội dung
Điểm
1
1
- Dẫn dắt, giới thiệu được vấn đề cần nghị luận
 0,25
2
- Giải thớch khỏi niệm:
Tự học: khả năng tự tỡm tũi tiếp thu kiến thức trờn cơ sở năng lực của bản thõn. 
0,25
3
- í nghĩa của việc tự học:
+ Tạo nờn sự năng động, linh hoạt, tớch cực trong học tập và cuộc sống. Từ đú, nú sẽ tạo nờn tớnh tự lập cho bản thõn.
+ Tự học cú ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề cho sự sỏng tạo của mỗi người trong cụng việc và cuộc sống.
+ Tự học là một phương phỏp học tập tốt.
1,25
4
- Nội dung, phương phỏp tự học:
+ Tự học trong sỏch vở, trong cuộc sống, học những người xung quanh.
+ Tự học là cần thiết song phải biết lựa chọn những điều cần học cho phự hợp.
+ Phải biết cỏch chọn phương phỏp phự hợp.
0,5
5
- Phờ phỏn lối học thụ động, ỷ lại thày cụ, chưa chịu tỡm tũi suy nghĩ -> chưa đạt hiệu quả cao.
0,25
6
- Rỳt ra bài học cho bản thõn:Tự học là việc làm cần thiết đối với mỗi chỳng ta, đặc biệt với đối tượng học sinh trong tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội như hiện nay thỡ rất cần được chỳ trọng, khuyến khớch. 
 0,5
Lưu ý: Hs cú thể làm theo những cỏch khỏc nhau nhưng phải đảm bảo yờu cầu về kiến thức, kĩ năng.
I. PHẦN RIấNG (7 ĐIỂM)
1. Yờu cầu về kĩ năng:
- Biết cỏch làm một bài văn nghị luận văn học
- Bài viết cú kết cấu chặt chẽ, bố cục rừ ràng, diễn đạt tốt.
- Khụng mắc lỗi về chớnh tả, lỗi dựng từ, ngũ phỏp.
2. Yờu cầu về kiến thức: HS cần làm rừ được cỏc ý cơ bản sau:
Cõu 2a: Dành cho học sinh theo chương trỡnh cơ bản
Cõu
í
Nội dung
Điểm
2a
1
- Giới thiệu chung về tỏc giả, tỏc phẩm, đoạn trớch “Chớ khớ anh hựng”, khỏi quỏt được vẻ đẹp của nhõn vật Từ Hải.
0,5
2
- Vị trớ đoạn trớch:
+ Từ cõu 2213 đến cõu 2230 (trong tổng số 3254 cõu thơ lục bỏt của Truyện Kiều).
0,5
3
* Hỡnh ảnh Từ Hải - vẻ đẹp của người anh hựng được thể hiện ở những phương diện sau:
- Con người cú phẩm chất và chớ khớ phi thường.
+ Thời điểm ra đi: “Hương lửa đương nồng”" khụng vướng bận hạnh phỳc gia đỡnh bỡnh thường. Từ “thoắt” cho thấy thỏi độ dứt khoỏt, quyết định nhanh chúng và đầy bản lĩnh của Từ Hải. Đú là việc khụng bằng lũng với cuộc sống bờn cạnh nàng Kiều tài sắc, chàng muốn cú một sự nghiệp lớn lao hơn nữa.
+ Tư thế ra đi: “Thanh gươm yờn ngựa”, “lờn đường thẳng rong " hỡnh ảnh đẹp, khớ chất mạnh mẽ.
- Con người cú khỏt vọng lập nờn một sự nghiệp lớn, lẫy lừng.
+ Khỏt vọng “Làm cho rừ mặt phi thường”, làm nờn sự nghiệp xuất chỳng, hơn người.
+ Biểu hiện ở những hỡnh tượng mang ý nghĩa lớn lao : mười vạn tinh binh, tiếng chiờng dậy đất, búng tinh rợp đường, giú mõy bằng đó đến kỡ dặm khơi.
- Ngoài phẩm chất phi thường của một người anh hựng, Từ Hải cũn hiện lờn với vẻ đẹp của một con người đời thường trong sự giản dị, tự tin, đầy bản lĩnh.
+ Trong lời núi với Kiều : “Theo càng thờm bận biết là đi đõu”" sự thấu hiểu tỡnh nghĩa vợ chồng, củng cố niềm tin với Kiều, tất cả hóy gửi gắm và trụng cậy ở chàng.
+ Khẳng định khi cú sự nghiệp sẽ tiến hành nghi thức trang trọng để đún rước Kiều. Đú là tỡnh yờu chõn thành, tha thiết với Kiều.
 Tất cả tạo nờn bức chõn dung tuyệt đẹp về người anh hựng lớ tưởng trong thời đại phong kiến. Từ Hải căn bản là hỡnh tượng người anh hựng lóng mạn, gửi gắm ước mơ về khỏt vọng tự do, cụng lớ của tỏc giả Nguyễn Du.
1,5
1,5
1,5
1,0
4
- Đỏnh giỏ khỏi quỏt vấn đề.
- Cú thể liờn hệ đến quan niệm về người anh hựng trong giai đoạn hiện nay.
0,5
Cõu 2b: Dành cho học sinh theo chương trỡnh nõng cao.
Cõu 
í
Nội dung
Điểm
2b
1
- Giới thiệu chung về tỏc giả, tỏc phẩm, đoạn trớch “Nỗi thương mỡnh”, khỏi quỏt được vẻ đẹp của nhõn vật Thỳy Kiều.
0,5
2
- Vị trớ đoạn trớch:
+ Từ cõu 1229 đến cõu 1248 (trong tổng số 3254 cõu thơ lục bỏt của Truyện Kiều).
+ Miờu tả tõm trang Kiều trong cảnh sống ụ nhục ở lầu xanh." Vẻ đẹp tõm hồn Kiều được khắc họa rừ nột.
0,5
3 
- Hoàn cảnh sống của Kiều: sống trong cảnh xụ bồ ở lầu xanh với những trận cười, cuộc say triền miờn “Bướm lả ong lơi”, “Lỏ giú cành chim” "Tỏc giả đó giới thiệu tỡnh cảnh trớ trờu của Thỳy Kiều, đồng thời cực tả tõm trạng cụ đơn, đau khổ của nàng.
1,0
4
* Từ hoàn cảnh sống đú, chỳng ta cú thẻ cảm nhõn được vẻ đep tõm hồn nàng Kiều:
- Thỳy Kiểu ý thức sõu sắc về cuộc sống của bản thõn,tự thương mỡnh trong hoàn cảnh ộo le, bi kịch.
+ Cõu thơ “Giật mỡnh, mỡnh lại thương mỡnh xút xa.”, nhịp thơ 3/3 ở cõu trờn được chuyển thành nhịp 2/4/2, từ “mỡnh”lặp lại 3 lần khiến õm điệu nặng nề, như tiếng nấc đan xen tiếng thở dài.
+ Kiều nhận thức được sự đối lập khốc liệt giữa quỏ khứ và hiện tại. “Khi sao bấy thõn”. Kiều ý thức sự thờ thảm của mỡnh trong cuộc sống nhục nhó ấy. Cỏc từ ngữ “tan tỏc”, “dày giú dạn sương”, “bướm chỏn ong chường” cỏc biện phỏp điệp,đốikhiến lời thơ đay nghiến, chua xút.
- Trong thực tế đau đớn ấy, Kiều vẫn giữ được vẻ đẹp nhõn cỏch của mỡnh. Đú là tõm hồn cao thượng, trong trắng khi sống giữa chốn bựn nhơ.
+ í thức được cuộc sống kĩ nữ bề ngoài phong lưu, tao nhó nột vẽ, cõu thơ, cung cầm, trong nguyệt, nước cờ dưới hoa nhưng bờn trong nhơ nhớp. Kiều cảm thấy cụ đơn, buồn tủi :
Vui lả vui gượng kẻo là - Ai tri õm đú mặn mà với ai?
+ Kiều vẫn luụn tỉnh tỏo để nhận ra nỗi đau đớn và bi kịch của chớnh mỡnh. “Những mỡnh nào biết cú xuõn là gỡ?”.
 Qua đú, ta thấy được vẻ đẹp và nhõn cỏch cao quý của nàng, luụn ý thức cao về phẩm giỏ của mỡnh trong hoàn cảnh tủi nhục.
2,0
2,0
- Khắc họa vẻ đẹp tõm hồn Thỳy Kiều là thể hiện nột mới trong chủ nghĩa nhõn đạo của Nguyễn Du. Đú là khẳng định sự tự ý thức của con người cỏ nhõn. Đồng thời thể hiện cỏi nhỡn nhõn đạo về nhõn cỏch, phẩm giỏ đối với một kĩ nữ như Kiều.
0,5
5
 Đỏnh giỏ chung về vẻ đẹp của Thỳy Kiều , vị trớ của Nguyễn Du trong nền văn học Việt Nam.
0,5

File đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_45_phut_hocky_2_nam_20142015_20150725_040625.doc