Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 7 - tuần 10

Câu 1. Nguồn sáng là gì? Cho 2 ví dụ minh họa. (2đ)

Câu 2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? (2đ)

Câu 3. Thế nào là hiện tượng nhật thực? Khi có hiện tượng nhật thực, đứng ở vùng nào trên Trái Đất ta quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần? (2đ)

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1885 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 7 - tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài – Tiết 10
Tuần 10
Ngày 16/10/12
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : VẬT LÝ 7
1/ Muïc tieâu :
1.1. Kieán thöùc: Giuùp hs naém ñöôïc toaøn boä kieán thöùc veà quang hoïc. Ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng, ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng, aûnh taïo bôûi göông phaúng, göông caàu loài, göông caàu loõm.
1.2. Kó naêng: Kieåm tra laïi kyõ naêng veõ aûnh taïo bôûi 3 göông .
1.3.Thaùi ñoä (Giaùo duïc): Giaùo duïc tính khoa hoïc, chính xaùc
2 Chuaån bò :
1. GV : ñeà baøi kieåm tra 
2. HS : kieán thöùc chöông 1 ñaõ daën tröôùc.
3. Ma trận :
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 9 theo phân phối chương trình.
2. Phương án kiểm tra: Tự luận.
3. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số 
LT
VD
LT
VD
Chương I: Quang Học
9
7
4,9
4,1
54,4
45,6
4. Số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ:
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TL
Cấp độ 1,2 (Lí thuyết)
Chương I: Quang Học
54,4
2,72 3
3
6,0
(Tg: 25ph)
Cấp độ 3,4 (Vận dụng)
Chương I: Quang Học
45,6
2,28 2
2
4,0
(Tg: 20ph)
Tổng
100
5
5
10
Tg: 45ph
5. Ma trận đề kiểm tra:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TL
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
Chương I : 
Quang học 
9 tiết
1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
3. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: Ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,
4. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.
5. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
Số câu hỏi
2
C1.1
C2.2
1
C3.3
2
C4.4
C5.5
5
Số điểm
4,0
2,0
4,0
10,0
(100%)
4. Đề:
Câu 1. Nguồn sáng là gì? Cho 2 ví dụ minh họa. (2đ)
Câu 2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? (2đ) 
Câu 3. Thế nào là hiện tượng nhật thực? Khi có hiện tượng nhật thực, đứng ở vùng nào trên Trái Đất ta quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần? (2đ)
Câu 4. Trên hình vẽ, 
IR là tia phản xạ 
trên gương phẳng tại I. 
Góc tạo bởi IR 
với gương là 600.
Hãy vẽ tia tới. (2đ)
Câu 5. (2đ) Hình vẽ bên là thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng 
Mặt Trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên?
5. Đáp án – biểu điểm:
Câu 1. Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng. (1đ)
Ví dụ: Mặt Trời, Ngọn đèn dầu khi cháy sáng.
(Mỗi ví dụ đạt 0,5đ).
Câu 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng truyền theo đường thẳng. (2đ) 
Câu 3. Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên đường thẳng, Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. (1đ)
Khi có hiện tượng nhật thực, đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời, ở đó ta quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần. (1đ)
Câu 4. Vẽ tia tới. 	(2đ.)
Câu 5. Mặt trời ở rất xa ta nên chùm tia sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương. Ánh sáng mặt trời có nhiệt năng nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên. (2đ.)
.Hết .

File đính kèm:

  • docKT_1_TIET_20150725_091655.doc