Đề cương ôn thi THPT Quốc gia năm 2015-2016 - Chuyên đề 8: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 3: Cho điểm M(3;0) và đường thẳng d x y 1 : 2 2 0    và d x y 2 : 3 0    . Viết phương

trình đường thẳng d qua M cắt d1, d2 lần lượt tại A, B sao cho MA MB 

Bài 4: Cho tam giác ABC, A(2;2), B(-1;6), C(-5;3)

a) Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC

b) CMR tam giác ABC vuông cân

Bài 5: Cho tam giác ABC, M(2;1).N(5;3), P(3;-4) lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA của

tam giác ABC.

a) Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC

b) Viết phương trình các đường trung trực

Bài 6: Cho A(1;2). Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với A qua d: x y    2 1 0

Bài 7:Tam giác ABC, M(0;4) là trung điểm của BC, AB x y AC x y : 2 11 0, : 4 2 0       . Tìm

tọa độ của A, B, C.

Bài 8: Cho

d x y d x y 1 2 : 2 3 1 0; : 4 5 0       , gọi A d d   1 2 . Tìm tọa độ B d C d   1 2 ; để

tam giác ABC có trọng tâm G(3;5)

pdf28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn thi THPT Quốc gia năm 2015-2016 - Chuyên đề 8: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c. 
Đs: 
AB: 2 2 0x y   ; BC: 7 29 0x y   ; CA: 3 13 0x y   
Ví dụ 5. Cho tam giác ABC, C(4;-1), đường cao và trung tuyến xuất phát từ 1 đỉnh có phương 
trình lần lượt là: 2x-3y+12=0: 2x+3y=0. Viết phương trình các cạnh của tam giác. 
Đs: BC :3 2 10 0x y   AB: 9 11 5 0x y   AC: 3 7 5 0x y   
Ví dụ 6. Cho tam giác ABC, M(2;0) là trung điểm của AB, đường trung tuyến AD:7x-2y-3=0; 
đường cao AH: 6x-y-4=0. Viết phương trình cạnh AC 
Đs: 
AC: 3 4 5 0x y   
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC, trọng tâm G(-2;-1); phương trình cạnh AB: 4x+y+15=0; AC: 
2x+5y+3=0. Tìm tọa độ A, B, M là trung điểm của BC, viết phương trình cạnh BC. 
Đs:  4;1A  ( 3; 3)B   ( 1; 2)M   BC: 2 3 0x y   
Ví dụ 8. Cho tam giác ABC, vuông tại A; BC:x-y-2=0, A, B thuộc Ox, bán kính đường tròn nội 
tiếp tam giác r=3. Tìm tọa độ trọng tâm G. 
Đs: 
(6 2 2;2 2)
( 2 2 2; 2 2)
G
G
  

   
https://www.facebook.com/letrungkienmath https://sites.google.com/site/letrungkienmath 
Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2015-2016 
Ví dụ 9. Cho tam giác ABC, M(-1;3) là trung điểm của AB, trung tuyến BN: x-3y+5=0; đường 
cao AH: 2x-y+5=0. Tìm tọa độ A, B, C. 
Đs: (0;5); ( 2;1)A B  ( 2;1)C  
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, 
1) Cho tam giác ABC, A(1;3) và hai đường trung tuyến x-2y+1=0; y-1=0. Viết phương trình các 
cạnh của tam giác. 
2) Cho tam giác ABC, A(3;1) và hai đường trung tuyến 2x-y+1=0; x-1=0. Viết phương trình các 
cạnh. 
3) Cho tam giác ABC, A(1;3) và hai đường trung tuyến 2x-3y+6=0; 5x+2y-2=0. Viết phương 
trình các cạnh. 
4) Cho tam giác ABC,B(2;-7) đường cao AH:3x+y+11=0; đường trung tuyến CM: x+2y+7=0. 
Viết phương trình các cạnh. 
5) Cho tam giác ABC,C(3;5), đường cao và đường trung tuyến xuất phát từ 1 đỉnh có phương 
trình: 1d : 5x+4y-1=0; 2d : 8x+y-7=0. Viết phương trình các cạnh. 
6) Cho tam giác ABC,A(4;-3), đường cao và đường trung tuyến xuất phát từ 2 đỉnh khác nhau có 
phương trình: 1d : x-2y+1=0; 2d : x+y-5=0. Viết phương trình các cạnh. 
7) Cho tam giác ABC, B(2;-1), đường cao AH: x-2y+3=0, đường trung tuyến AM: x-1=0. Viết 
phương trình các cạnh. 
8) Cho tam giác ABC, B(3;5),đường cao AH: 2x-5y+3=0, đường trung tuyến CM: x+y-5=0. Viết 
phương trình các cạnh 
9) Cho tam giác ABC, A(-1;-3), trọng tâm G(4;-2), trung trực đoạn AB là 3x+2y-4=0. Tìm tọa độ 
của B, C. 
10) Cho tam giác ABC, A(-1;2), trung tuyến CM: 5x+7y-20=0; đường cao BK: 5x-2y-4=0. Viết 
phương trình cạnh AC, CB. 
11) Cho tam giác ABC, C(-1;-2), trung tuyến AM: 5x+y-9=0; đường cao BK: x+3y-5=0. Tìm tọa 
độ của A, B. 
12) Cho tam giác ABC, C(4;4),đường cao AH: 2x-3y+12=0, đường trung tuyến AM: 2x+3y=0. 
Viết phương trình các cạnh. 
13) Cho tam giác ABC, B(1;3),đường cao AH: x-2y+3=0, đường trung tuyến AM: y=1. Viết 
phương trình các cạnh. 
14) Cho tam giác ABC, A(4;3) và hai đường trung tuyến x+y-5=0; 2x-y-1=0. Viết phương trình 
các cạnh. 
15) Cho tam giác ABC, AB: y=2x; AC: 1 9
4 4
y x   trọng tâm G( 8 7;
3 3
). Tính diện tích tam 
giác. 
16) Cho tam giác ABC, A(4;6), phương trình đường cao và đường trung tuyến kẻ từ C có phương 
trình: 2x-y+13=0, 6x-13y+29=0. Tìm tọa độ của B, C. 
https://www.facebook.com/letrungkienmath https://sites.google.com/site/letrungkienmath 
Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2015-2016 
17) Cho tam giác ABC, trọng tâm G(-2;-1), AB: 4x+y+15=0;AC:2x+5y+3=0. Tìm tọa độ của A, 
B, C. 
18) Cho tam giác ABC, trọng tâm G(-2;0), AB: 4x+y+14=0; AC:2x+5y-2=0. Tìm tọa độ của A, 
B, C. 
19) Cho tam giác ABC, trọng tâm G(0; 1
3
), AB: x-y+3=0;BC:3x-5y+9=0. Viết phương trình cạnh 
AC. 
20) Cho tam giác ABC, A(0;1), hai đường trung tuyến xuất phát từ B và C lần lượt là 2x-y-1=0; 
x+3y-1=0. Tìm tọa độ của B, C. 
21) Cho tam giác ABC, M(-1;1) là trung điểm của AB, đường trung tuyến BN: x-6y-3=0, đường 
cao AH: 4x-y-1=0. Viết phương trình các cạnh. 
1.4.3. Đường phân giác và tâm đường tròn nội tiếp tam giác 
*Bài toán phụ: Cho tam giác ABC, BK là đường phân giác trong của góc ABC, 1A là điểm đối 
xứng với A qua BK. Chứng minh rằng: 1A BC 
Xét  1 1. .ABI A BI C G C IBA IBA     
Mà   1 1IBA IBC gt IBA IBC A BC        
a. Kĩ năng: Lấy đối xứng đỉnh của tam giác qua đường phân giác trong (ngoài) 
b. Ví dụ minh họa 
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC, phương trình cạnh AB: 2x+y-5=0; BC: x+2y+2=0; CA: 2x-
y+9=0.Viết phương trình các đường phân giác trong của A, B và tìm tâm, bán kính đường tròn 
nội tiếp tam giác. 
Đs: 
Đường phân giác trong của góc B là  2 : 1 0l x y   
Đường phân giác trong của góc A là  4 : 1 0l x   
 1;2I  5r  
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC, phương trình cạnh BC: 4x-y-3=0; các đường phân giác trong kẻ từ 
B,C lần lượt có phương trình: : 2 1 0; : 3 0B Cd x y d x y      . Viết phương trình cạnh AB, 
AC. 
Đs: 
AC: 1(x-0)-4(y+3)=0 x-4y-12=0 
AB: 8x+19y-27=0 
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC, A(2;-4), các đường phân giác trong kẻ từ B,C lần lượt có phương 
trình: : 2 0; : 3 6 0B Cd x y d x y      . Viết phương trình cạnh BC. 
Đs: 
BC: 7 6 0x y   
https://www.facebook.com/letrungkienmath https://sites.google.com/site/letrungkienmath 
Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2015-2016 
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC, A(-1;3), đường cao BH: y=x,đường phân giác trong CD có phương 
trình: 3 2 0x y   . Viết phương trình cạnh BC. 
Đs: 
BC: 7 18 0x y   
Ví dụ 5. Cho tam giác ABC, B(3;5),C(4;-3),đường phân giác trong AD có phương trình: 
2 8 0x y   . Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC. 
Đs: 
BC: 8 29 0x y   AC: 4x+3y-7=0 AB: 1(y-5)=0 y-5=0 
Ví dụ 6. Cho tam giác ABC, C(-3;1), đường phân giác trong AD: 3 12 0x y   , đường cao AH: 
7 32 0x y   . Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC. 
Lời giải 
BC : 7 22 0x y   AC : 2 0x y   AB: 7 38 0x y   
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC, C(4;3), đường phân giác trong AD: 2 5 0x y   , đường trung 
tuyến AM: 4 13 10 0x y   . Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC. 
Đs: AC: 7 0x y   AB: 7 5 0x y   BC: 8 20 0x y   
Ví dụ 8. Cho tam giác ABC, đường phân giác trong AD: 0x y  , đường cao CH: 
2 3 0x y   , AC qua M(0;-1) biết AB=2AM. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC. 
Đs 
AB: 2 1 0x y   AC: 2 1 0x y   BC: 2x+5y+11=0 
Hoặc AB: 2 1 0x y   AC: 2 1 0x y   BC: 10x-11y+25=0 
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, 
1) Cho tam giác ABC, A(3;-3) và 2 đường phân giác trong kẻ từ B và C lần lượt có pt 
: 2 1 0; : 2 6 3 0B Cd x y d x y      . Tìm tọa độ của B và C. 
2) Cho tam giác ABC, A(-1;3) và 2 đường phân giác trong có pt là: 2 1 0; 3 0x y x y      . 
Viết pt cạnh BC. 
3) Cho tam giác ABC, : 4 3 1 0; : 3 4 6 0; : 0AB x y AC x y BC y       
 a)Viết pt các đường phân giác trong của góc A và B. 
 b) Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. 
4) Cho tam giác (2;0); (4;1); (1;2)A B C . Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác 
ABC. 
5) Cho tam giác ( 6; 3); ( 4;3); (9;2)A B C   . Viết pt các đường phân giác trong của góc A 
6) Cho tam giác ABC, A(0;-1), 2 đường phân giác trong : 3 4 7; :5 3 8B Cd x y d x y      . Viết 
pt đường phân giác trong còn lại. 
https://www.facebook.com/letrungkienmath https://sites.google.com/site/letrungkienmath 
Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2015-2016 
7) Cho tam giác ABC, A(2;4), đường cao và đường phân giác trong kẻ từ 1 đỉnh lần lượt có pt: 
3 4 1 0;2 3 0x y x y      .Viết pt các cạnh của tam giác ABC 
8) Cho tam giác MNP, N(2;-1), đường cao MH: 3 4 27 0x y   , đường phân giác trong PD: 
2 5 0x y   . Viết pt các cạnh của tam giác MNP 
9) Cho tam giác ABC, A(4;-1), 2 đường phân giác trong : 2 3 12 0;Bd x y   : 2 3 0Cd x y  . 
Viết pt các cạnh của tam giác ABC 
10) Cho tam giác ABC, BC: 9 11 5 0x y   , 2 đường phân giác trong 
: 2 3 12 0; : 2 3 0B Cd x y d x y     . Viết pt các cạnh AB, AC. 
11) Cho hình chiếu của C lên AB là H(-1;-1). Phân giác trong AD: 2 0x y   , đường cao BH: 
4 3 1 0x y   . Tìm tọa độ C. 
12) Cho tam giác ABC, A(7;9),trung tuyến CM: 3 15 0x y   đường phân giác trong BD: 
7 20 0x y   . Viết pt các cạnh của tam giác ABC. 
13) Cho tam giác ABC, A(2;-3), phân giác trong và đương trung tuyến kẻ từ 2 đỉnh khác nhau lần 
lượt có pt 1 : 2 1 0; :3 2 0Cd x y d x y      . Viết pt các cạnh của tam giác ABC. 
14) Cho tam giác ABC, đường phân giác trong AD: 0x y  , đường cao CH: 2 0x y  , đường 
thẳng AC qua M(1;0) sao cho AB=2AM. Viết pt các cạnh của tam giác ABC. 
15) Cho tam giác ABC, A(1;2) đường cao kẻ từ B, : 1 0Bh x y   , phân giác trong kẻ từ C, 
: 3 1 0Cl x y   . Viết pt các cạnh của tam giác ABC. 
16) Cho tam giác ABC, A(1;2) đường trung tuyến, : 2 1 0BM x y   , phân giác trong kẻ từ C, 
: 1 0CD x y   . Viết pt cạnh BC. 
17) Cho tam giác ABC, B(-4;3) đường cao kẻ từ A, : 3 15 0Ah x y   , phân giác trong kẻ từ C, 
: 3 0Cl x y   . Viết pt các cạnh của tam giác ABC 
18) Cho tam giác ABC, B(2;-1) đường cao kẻ từ A, : 3 4 27 0Ah x y   ; phân giác ngoài của góc 
C là   : 2 5 0x y    . Viết pt các cạnh của tam giác ABC. 
19) Lập pt các cạnh tam giác ABC biết đỉnh B(-1;-1) và pt phân giác ngoài góc B, đường trung 
tuyến xuất phát từ C lần lượt là: (d): x-3y+1=0 và (d'): 2x+y-4=0. 
20) Lập phương trình các cạnh tam giác ABC biết đỉnh A(-3;4), phương trình trung trực BC và 
phân giác ngoài góc B lần lượt là: (d): x+2y-4=0 và (d'): 2x+y-4=0. 
21) Lập phương trình các cạnh tam giác ABC biết: Đỉnh C(4;-3), phân giác trong góc A là (d): 
2x-3y+6=0, phân giác ngoài góc B là (d'): 2x+3y+6=0. 
22) Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết đỉnh A(-3;1), phương trình đường cao và 
phân giác ngoài xuất phát từ đỉnh B lần lượt là (d): x+3y+12=0 và (d'): x-6y+18=0. 
23) Cho tam giác ABC, A(4;2), B(1;2), tâm đường tròn nội tiếp tam giác I(2;3). Tìm tọa độ C. 
1.4.4. Hình học giải tích trong tam giác đặc biệt 
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có A(-1;3); B(1;1); (d): 2y x 
https://www.facebook.com/letrungkienmath https://sites.google.com/site/letrungkienmath 
Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2015-2016 
a) Tìm tọa độ C thuộc (d) để tam giác ABC cân tại A. 
b) Tìm tọa độ C thuộc (d) để tam giác ABC đều. 
Đs 
a) 1 2
5 15 10 2 15 5 15 10 2 15; , ;
5 5 5 5
C C
      
   
   
b) không tồn tại điểm C để tam giác ABC đều 
Ví dụ 2. Cạnh bên và cạnh đáy của 1 tam giác cân lượt là 2 1 0x y   ;3 5 0x y   . Viết 
phương trình cạnh còn lại của tam giác biết nó đi qua M(1;-3). 
Đs : 2x+11y+31=0 
Ví dụ 3. Tìm C thuộc 2 0x y   để tam giác ABC vuông tại C biết A(1;-2); B(-3;3). 
Đs 7 3(1;3) ( ; )
2 2
C C   
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC, vuông tại A, BC: 3 3 0x y   :, A, B thuộc Ox, bán kính đường 
tròn nội tiếp tam giác r=2. Tìm tọa độ trọng tâm G. 
Đs: 
7 4 3 6 2 3( ; )
3 3
1 4 3 6 2 3( ; )
3 3
G
G
  


    

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC, vuông cân tại A; M(1;-1) là trung điểm của BC, trọng tâm G( 2 ;0
3
). 
Tìm tọa độ A, B, C. 
ĐS ( (0;2)A 
*) (4;0); ( 2; 2)B C   
*) ( 2; 2); (4;0)B C  
Ví dụ 6. Cho tam giác ABC, A(2;2), 1 :d 2 0x y   ; 2 :d 8 0x y   .Tìm 1 2;B d C d  để 
tam giác ABC vuông cân tại A. 
Đs 
(3; 1); (5;3)
( 1;3); (3;5)
B C
B C

 
Ví dụ 7. Cho tam giác đều ABC biết A(2;6); BC: 3 3 6 0.x y   Viết phương trình các cạnh 
AB, AC của tam giác. 
Đs: AB: 6 0y   
 AC: 3 2 3 6 0x y     
https://www.facebook.com/letrungkienmath https://sites.google.com/site/letrungkienmath 
Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2015-2016 
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 
1) Cho 2 điểm A(3;1), B(-1;2), đường thẳng d: x-2y+1=0. Tìm C thuộc d để tam giác ABC 
 a) Cân tại A 
 b) Vuông tại C 
2) Cho tam giác ABC cân tại A, AB: 3 7 3 7 0x y   , B, C thuộc Ox, A thuộc góc phần tư 
thứ nhất. 
 a) Tìm tọa độ A, B, C biết rằng chu vi tam giác bằng 9 
 b) Tìm M thuộc AB, N thuộc BC để MN đồng thời chia đôi chu vi và diện tích tam giác ABC 
3) Cho tam giác ABC cân tại B, A(1;-1), C(3;5), B thuộc đường thẳng d: 2x-y=0. Viết pt cạnh 
AB, BC 
4) Cho tam giác ABC cân tại A, A(-1;4), B,C thuộc   : x-y-4=0. Tìm tọa độ B,C biết 18ABCS  
5) Cho tam giác ABC cân, đáy BC: x-3y-1=0, cạnh bên AB: x-y-5=0, đường thẳng AC qua M(-
4;1). 
Tìm tọa độ C 
6) Cho tam giác ABC cân, đáy BC: x+3y+1=0, cạnh bên AB: x-y+5=0, đường thẳng AC qua M(-
4;1). Tìm tọa độ C 
7) Cho tam giác cân, cạnh đáy có pt 4x+3y+2=0, cạnh bên có pt x-2y+6=0. Viết pt cạnh bên còn 
lại biết nó qua M(2;-1). 
8) Cho 2 điểm A(3;4), B(-1;1), đường thẳng d: 2x-y+3=0. Tìm C thuộc d để tam giác ABC vuông 
tại C 
9) Cho 2 điểm A(5;-2), B(-3;4), đường thẳng d: x-2y+1=0. Tìm C thuộc d để tam giác ABC 
vuông tại C 
10) Cho tam giác ABC vuông tại A, BC: x-y-2=0, A, BOx, bán kính đường tròn nội tiếp tam 
giác 3r  . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác 
11) Cho tam giác ABC vuông tại A, B(-3;0), C(7;0), 2 10 5r   . Tìm tọa độ tâm I đường tròn 
nội tiếp tam giác ABC, biết tung độ của I dương. 
12) Viết đường thẳng qua M(3;1) cắt Ox, Oy lần lượt tại B,C để tam giác ABC cân tại A, biết 
A(2;-2) 
13) Cho tam giác ABC vuông tại C, A(-2;0), B(2;0), khoảng cách từ trọng tâm G đến Ox là 1
3
. 
Tìm tọa độ C 
14) Cho 2 điểm A(1;2), M(-1;1), 1d : x-y+1=0; 2d : 2x+y-3=0. Tìm B 1d , C 2d để tam giác 
ABC vuông tại A và M là trung điểm của BC 
15) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trọng tâm G(0; 2
3
), trung điểm của BC là điểm 
M( 1 1;
2 2
 ). Tìm tọa độ A, B, C. 
16) Cho tam giác ABC, A(0;3). Tìm BOx, Cd: y-4=0 để tam giác ABC vuông cân tại A. 
https://www.facebook.com/letrungkienmath https://sites.google.com/site/letrungkienmath 
Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2015-2016 
17) Cho tam giác ABC, A(1;1). Tìm B d: y=3, COx để tam giác ABC đều. 
18) Tam giác ABC vuông cân tại A, cạnh huyền d: x+7y-31=0, N(7;7)AC, M(2;-3) AB và 
nằm ngoài đoạn AB. Tìm tọa độ A, B,C. 
19) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác 
đó, biết BC và BG lần lượt có phương trình là: x-2y-4=0; 7x-4y-8=0, và đường thẳng CG đi qua 
điểm E(-4;1). Viết phương trình đường cao AH. (Đáp số G(4/3;1/3), 2x+y-3=0) 
20) (A10) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6); đường thẳng 
đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y − 4 = 0. Tìm toạ độ các đỉnh B và 
C, biết điểm E(1; −3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho. 
21) (A10) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d
1
: 3 0x y  và d
2
: 
3 0x y  Gọi (T) là đường tròn tiếp xúc với d
1 
tại A, cắt d
2 
tại hai điểm B và C sao cho tam giác 
ABC vuông tại B. Viết phương trình của (T), biết tam giác ABC có diện tích bằng 3
2
 và điểm A 
có hoành độ dương. 
22) (B10) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, có đỉnh C(− 4; 1), phân 
giác trong góc A có phương trình x + y − 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC, biết diện tích 
tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ dương. 
1.4.5. Các bài toán về tứ giác 
a. Kiến thức liên quan 
i) Hình bình hành 
*) AB DC
 
*) 1 . .sin
2ABCD
S AC BD I (đúng với tứ giác lồi bất kì) 
*) AC, BD chia hình bình hành thành 4 tam giác có diện tích bằng nhau 
*) Nếu M thuộc AB và N là điểm đối xứng với M qua tâm I của hình bình hành thì N thuộc CD 
ii) Hình thoi 
 Hình thoi là Hình bình hành có: 
*) AB=AD 
*) AC BD 
*) AC là đường phân giác của góc DAB, và góc DCB 
 BD là đường phân giác của góc ABC, và góc ADC 
iii) Hình chữ nhật 
Là Hình bình hành có: *) AB AD 
 *)AC=BD 
 *) ( , ) ( , )
( , ) ( , )
d I AB AD d M AB
d I AD AB d N AD
  
(Sử dụng tính chất này khi biết tỉ lệ 2 cạnh của Hình chữ nhật ví dụ: AB=2AD) 
 *) IH AB  H là trung diểm của AB 
https://www.facebook.com/letrungkienmath https://sites.google.com/site/letrungkienmath 
Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2015-2016 
 *) Các góc bằng nhau: 1 1 1 1A B C D   ;... 
 *) IA=IB=IC=ID 
iv) Hình vuông 
*) Là tứ giác có 
AB DC
AB AD
AC BD
 
 
 
 
 
 
*) d(P,AB)=d(Q,AD); (AB=AD) 
Lưu ý: Với một số bài toán ta có thể giải bằng cách dựa vào dựng hình. 
b. Bài tập tự luyện 
 HÌNH THANG CÂN 
1) Cho A(10;5);B(15;-5);D(-20;0) là 3 đỉnh của hình thang cân ABCD đáy là AB và CD. Tìm tọa 
độ của C 
Đ/S: C(-7;-26) 
2) Cho A(1;2); B(3;3). Tìm tọa độ của C để tứ giác OABC là hình thang cân, AB//OC 
Đ/S: C 26 13;
5 5
 
  
 HÌNH BÌNH HÀNH 
3.1) Hình bình hành ABCD, có diện tích bằng 4, A(1;0), B(2;0), I là giao điểm của 2 đường chéo 
và I thuộc ( ): y=x. Tìm tọa độ của C,D 
Đ/S: TH1: C(3;4), D(2;4) 
 TH2: C(-5;-4), D(-6;-4) 
3) Hình bình hành ABCD, có diện tích bằng 4, A(1;2), B(5;-1), I là giao điểm của 2 đường chéo 
và I thuộc ( ): x+y-1=0. Tìm tọa độ của C,D 
Đ/S: TH1: C( -11;10), D(-15;13) 
 TH2: C(-19;18), D(-23;21) 
4) Hình bình hành ABCD, AB: x+2y-7=0; AD: x-y+2=0, tâm I(1;1). Viết phương trình các cạnh 
BC, CD 
Đ/S: BC: x-y-2=0; CD: x+2y+1=0 
 HÌNH THOI 
5) Cho hình thoi ABCD, phương trình : 7 11 83 0AB x y   ; : 7 11 53 0CD x y   ; 
: 5 3 1 0BD x y   . Tìm tọa độ B, D. Viết phương trình đường chéo AC, rồi suy ra tọa độ A, C 
Đ/S: B(7;12);D(-5;-8); : 3 5 13 0AC x y   ,C(6;-1);A(-4;5) 
https://www.facebook.com/letrungkienmath https://sites.google.com/site/letrungkienmath 
Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2015-2016 
6) Hình thoi ABCD, A(1;3), B(4;-1). 
a) Cho AD //Ox, 0Dx  . Tìm tọa độ của C, D. 
b) Viết phương trình đường tròn nội tiếp hình thoi ABCD. 
Đ/S: a)C(-1;-1); D(-4;3) b)  22 1 4x y   
7) Cho A(0;1); B(-2;5); C(4;9). Lập phương trình các cạnh của hình thoi AMNP, sao cho M, N, P 
lần lượt thuộc các cạnh AC, AB, BC. 
Đ/S: M 4 11;
3 3
 
  
; N 4 11;
3 3
 
  
;P 190;
3
 
  
8) Hình thoi ABCD, A(1;3); B(-1;-1). Tìm tọa độ của C, D biết đường thẳng CD đi qua M(6;7). 
Đ/S: TH1: C(3;1); D(5;5) 
 TH2: C 1 27;
5 5
    
; D 9 7;
5 5
   
9) Hình thoi ABCD, B(1;-3); D(0;4); Â= 060 . Tìm tọa độ của A, C. 
Đ/S: TH1: A( 4 7 3 ;1 3 );C( 7 3 3  ; 3 ) 
 TH2: A( 4 7 3 ;1 3 );C( 7 3 3 ; 3 ) 
10) Hình thoi ABCD có 1 đường chéo BD: x+2y-7=0, 1 cạnh AB: x+3y-3=0, đỉnh A(0;1). Viết 
phương trình các cạnh còn lại. 
Đ/S: C(2;5); D(-13;10) 
11) d: x+y-1=0, A(0;-1); B(2;1). Tứ giác ABCD là hình thoi có tâm thuộc d. Tìm tọa độ C, D. 
Đ/S: TH1: C(0;3); D(-2;1) 
 TH2: C(4;-1);D(2;-3) 
 HÌNH CHỮ NHẬT 
12) Hình chữ nhật tâm I( 1
2
;0), phương trình : 2 2 0AB x y   ;AB=2AD. Tìm tọa độ 4 đỉnh của 
hình chữ nhật, biết hoành độ của A là âm. 
Đ/S:A(-2;0);B(2;2);C(3;0);D(-1;-2) 
13) Hình chữ nhật ABCD, : 2 1 0AB x y   ; : 7 14 0BD x y   , đường thẳng AC qua M(2;1). 
Tìm tọa độ các đỉnh của Hình chữ nhật. 
Đ/S:A(1;0);B(7;3);C(6;5);D(0;2) 
14) Hình chữ nhật ABCD, biết 2 cạnh 1 : 3 2 5 0d x y   ; 2 : 2 3 7 0d x y   , A(-2;1). Tìm tọa 
độ B, C, D và I là tâm hình chữ nhật. 
Đ/S: B(1;-1);C 1 31;
13 13
   
;D 38 5;
13 13
    
;I 25 9;
26 13
    
15) Hình chữ nhật ABCD, I là giao diểm của AC và BD, I(6;2), M(1;5) thuộc đường thẳng AB và 
trung điểm E của CD thuộc  :x+y-5=0. Viết phương trình cạnh AB. 
Đ/S: TH1:y-5=0 
https://www.facebook.com/letrungkienmath https://sites.google.com/site/letrungkienmath 
Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 2015-2016 
 TH2: x-4y+19=0 
16) Tam giác ABC, A(1;6);B(8;3);C(1;-4), MNPQ là Hình chữ nhật tâm B. M, N thuộc đường 
cao AH của tam giác ABC, 0My  và 2MN=NP. Tìm tọa độ M, N, P, Q 
Đ/S:TH1:M(5;2);N(7;0);P(11;4);Q(9;6) 
 TH2:M(7;0);N(5;2);P(9;6);Q(11;4) 
17) Hình chữ nhật ABCD, A(0;-2); C(1;5); 24ABCDS  . Tìm tọa độ của B, D biết Bx nguyên 
Đ/S: TH1: B(4;2); D( -3;1) 
 TH2: B(-3;1);D(4;2) 
18) Hình chữ nhật có 2 đỉnh đối nhau (5;1); (0;6); 1 cạnh có phương trình: x+2y-12=0. Viết 
phương trình các cạnh của Hình chữ nhật 
Đ/S

File đính kèm:

  • pdfChuyen_de_8_Phuong_phap_toa_do_trong_mat_phang.pdf