Đề cương ôn tập Sinh 7 – học kỳ I

B – Tìm từ thích hợp trong các từ cho sẵn điền vào ô trống trong các đoạn văn sau:

1) “trùng roi, đơn bào, đa bào, tế bào”

 Tập đoàn dù có nhiều . nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật . vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập.

2) “tập đoàn, dù, trụ, bám, bơi lội, đá vôi, tế bào gai, kiểu sâu đo”

 Ruột khoang biển rất nhiều loài, rất đa dạng và phong phú. Cơ thể sứa hình ., cấu tạo thích nghi với lối sống . Cơ thể hải quỳ, san hô hình ., thích nghi với lối sống Riêng san hô còn phát triển khung xương .và có tổ chức cơ thể kiểu Chúng đều là động vật ăn thịt và có các .tự vệ.

 

docx4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Sinh 7 – học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 7 – HỌC KỲ I
I/ Tự luận:
Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh?
Kể tên một số ĐVNS gây bệnh ở người và cách truyền bệnh.
Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?
Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Vì sao ở nước ta tỉ lệ người nhiễm giun đũa lại cao?
Nêu biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa kí sinh ở người.
Lợi ích của giun đất đối với đất trồng như thế nào?
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu sắc tố và canxi ở tôm.
 Nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung.
 Nêu một số biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.
 Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp.
 Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
 Nêu các đặc điểm chung của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống.
II/ Trắc nghiệm:
A – Hoàn thành các bảng sau:
Đặc điểm của một số đại diện ruột khoang:
Stt
Đặc điểm
Thủy tức
Sứa
San hô
1
Kiểu đối xứng
2
Cách di chuyển
3
Cách dinh dưỡng
4
Cách tự vệ
5
Số lớp tế bào của thành cơ thể
6
Kiểu ruột
7
Sống đơn độc hay tập đoàn
Đặc điểm của một số đại diện thân mềm:
Stt
Đặc điểm
Ốc sên
Trai sông
Mực
1
Số lớp cấu tạo của vỏ
2
Số chân (tua)
3
Số mắt
4
Giác bám
5
Túi mực
Chức năng chính các phần phụ của tôm:
Tên phần phụ
Chức năng
Kết quả
1. Mắt kép, 2 đôi râu
2. Chân hàm
3. Chân bò
4. Càng
5. Chân bụng
6. Tấm lái
a) Bắt mồi
b) Lái và giúp tôm nhảy
c) Định hướng, phát hiện mồi
d) Giữ và xử lí mối
e) Bò
g) Bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái)
1 .
2 .
3 .
4 .
5 .
6 .
Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện:
Tên bộ phận
Chức năng
Kết quả
1. Đôi kìm có tuyến độc
2. Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)
3. 4 đôi chân bò
4. Đôi khe thở
5. Lỗ sinh dục
6. Núm tuyến tơ
a) Di chuyển, chăng lưới
b) Sinh sản
c) Sinh ra tơ nhện
d) Bắt mồi và tự vệ
e) Khứu giác, xúc giác
g) Hô hấp
1 .
2 .
3 .
4 .
5 .
6 .
Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp:
Stt
Đại diện
Môi trường sống
Các phần cơ thể
Râu
Chân ngực
(Số đôi)
Cánh
Nước
Ẩm 
Cạn 
Số lượng
Không có
Số lượng
Không có
1
Giáp xác
(Tôm sông)
2
Hình nhện
(Nhện)
3
Sâu bọ
(Châu chấu)
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn:
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi
Kết quả
1. Thân cá chép thon dài, đầu gắn chặt với thân
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày
4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp
5. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân
a) Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
b) Giảm sức cản của nước
c) Màng mắt không bị khô
d) Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù
e) Giảm sự ma sát của da cá với nước
g) Có vai trò như bơi chèo
1 .
2 .
3 .
4 .
5 .
B – Tìm từ thích hợp trong các từ cho sẵn điền vào ô trống trong các đoạn văn sau:
“trùng roi, đơn bào, đa bào, tế bào”
	Tập đoàn  dù có nhiều .. nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật .. vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập.
“tập đoàn, dù, trụ, bám, bơi lội, đá vôi, tế bào gai, kiểu sâu đo”
	Ruột khoang biển rất nhiều loài, rất đa dạng và phong phú. Cơ thể sứa hình.., cấu tạo thích nghi với lối sống .. Cơ thể hải quỳ, san hô hình .., thích nghi với lối sống  Riêng san hô còn phát triển khung xương .và có tổ chức cơ thể kiểu  Chúng đều là động vật ăn thịt và có các .tự vệ.
“tâm nhĩ, tim, tâm thất, mao mạch mang, mao mạch ở các cơ quan, tĩnh mạch chủ bụng, động mạch chủ bụng, động mạch chủ lưng”
	Hệ tuần hoàn cá gồm: . và mạch máu. Tim cá có 2 ngăn là:  và , nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
	Khi tâm thất co tống máu vào ..từ đó chuyển qua .., ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo.đến cung cấp oxi và dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ cơ quan theo . trở về ..
“lưỡng tính, đối xứng hai bên, ghép đôi, kín, phân hóa, da, chuỗi hạch, khoang cơ thể, co dãn, kén”
	Cơ thể giun đất ., phân đốt và có chính thức. Nhờ sự .cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được. Giun đất có cơ quan tiêu hóa .., hô hấp qua .., hệ tuần hoàn .. và hệ thần kinh dạng  Giun đất , khi sinh sản chúng .. Trứng được thụ tinh và phát triển trong . để thành giun non.

File đính kèm:

  • docxde cuong on tap HKI.docx