Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh 9

Câu 11. Vì sao tự thụ phấn hoặc giao phối gần thường dẫn tới thoái hóa giống?

A. Vì sức sống ngày càng giảm

B. Vì sinh trưởng và phát triển của giống giảm dần

C. Vì khi đó đồng hợp lặn có hại xuất hiện và tăng dần nên kiểu hình có hại được biểu hiện

D. Vì do có họ hàng gần nhau

Câu 12 Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái.

A. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.

B. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.

C. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.

D. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2: MÔN SINH 9
Năm học 2014 – 2015
I. Trắc nghiệm
1 .Chọn đáp án em cho là đúng
Câu 1: Các tác nhân vật lí dùng để gây đột biến nhân tạo gồm :
A. Tia tử ngoại và sốc nhiệt                                      B. Nhiệt độ
C. Các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt D.Cônsixin
Câu 2: Tự thụ phấn lien tục giống thoái hóa vì:
A. Đời con kém thích nghi                      B. Gen lặn bất lợi trở lại đồng hợp
 C .Cây phát triển chậm                             D. Tính bất thụ đời con cao
Câu 3: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là:
A. Đất, nước , không khí                           B. Nước ,trên cạn, cơ thể sinh vật
C. Đất , nước, thực vật, động vật               D. Sinh vật, đất, nước , không khí
Câu 4: Đặc điểm của Động vật ngủ đông giúp chúng :
A.  Báo hiệu mùa lạnh đã đến            B.Thích nghi với môi trường    
C. Thích nghi và tồn tại                      D. Sinh trưởng phát triển ở mùa đông
Câu 5:  Các con cá chép trong hồ nước có mối quan hệ :
A. Cạnh tranh                                    B. Cộng sinh
C. Thích nghi và tồn tại                     D. Hội sinh
Câu 6: Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật ?
A. Các cá thể cá chép ở hai hồ nước khác nhau
B. Cá cây lúa trong hai ruộng lúa
C. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè , cá trôi , cá trắm  trong một hồ nước
D. Các cá thể voi, hổ , báo, khỉ trong rừng
Câu 7: Các loài thú nào sau đây hoạt động vào ban đêm ?
A.Dơi, Chồn, Sóc                              B. Sóc , Cừu, Dơi
C.Trâu , Bò , Dơi                               D. Chồn, Dơi , Cáo
 Câu 8: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể :
A.Cấu trúc tuổi                                  B.Tỉ lệ đực , cái
C. Độ đa dạng                                    D. Mật độ
Câu 9. : Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây?
A. P: AABbDD X AABbDD	B. P: AaBBDD X Aabbdd
C. P: AAbbDD X aaBBdd D. P: AABbDD X Aabbdd
Câu 10. Tại sao không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống? 
 A. Tỉ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 sẽ bị giảm dần ở các thế hệ sau
 B. Cơ thể lai F1 dễ bị đột biến và bị ảnh hưởng xấu đến đời sau
 C. Cơ thể lai có đặc điểm di truyền không ổn định
 D. Cả A và B. 
Câu 11. Vì sao tự thụ phấn hoặc giao phối gần thường dẫn tới thoái hóa giống?
A. Vì sức sống ngày càng giảm
B. Vì sinh trưởng và phát triển của giống giảm dần
C. Vì khi đó đồng hợp lặn có hại xuất hiện và tăng dần nên kiểu hình có hại được biểu hiện
D. Vì do có họ hàng gần nhau
Câu 12 Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái.
A. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
B. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
C. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
D. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
Câu 13. Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.
B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
C. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
D. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Câu 14 Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào?
A. Làm thay đổi hình thái bên ngoài của thân, lá và khả năng quang hợp của thực vật.
B. Làm thay đổi các quá trình sinh lí quang hợp, hô hấp.
C. Làm thay đổi những đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật.
D. Làm thay đổi đặc điểm hình thái của thân, lá và khả năng hút nước của rễ.
2/ Điền từ: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống :
Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 mang các đặc điểm.cả bố mẹ, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong phép lai...và đạt cao nhất ở .. sau đó dần qua các thế hệ
 1. Thế nào là mật độ quần thể ? Mật độ quần thể tăng hay giảm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 
 2. Giới hạn sinh thái là gì ? Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam ? 
Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?
Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái đó?
Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: Cây cỏ, bọ rùa, ếch , rắn, châu chấu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ. Chỉ ra mắt xích trung của lưới thức ăn đó.
Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?
Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường? hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau quả
Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường? ở địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường. Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường bằng cách nào?

File đính kèm:

  • docON_TAP_MOI_TRUONG_VA_SINH_THAI_20150725_055321.doc
Giáo án liên quan