Đáp án kì thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Hóa học lớp 12 vòng Tỉnh - Năm học 2009-2010 - Sở GDĐT Bạc Liêu

Câu 3 (5 điểm):

Tính khối lượng riêng của nguyên tử hiđro và nguyên tử kẽm, biết khối lượng nguyên tử của

hiđro là 1,008 đvC và của kẽm là 65,38 đvC, bán kính nguyên tử của H là 0,53.10-8 cm và của

nguyên tử kẽm là 1,37.10-8 cm; 1 đvC = 1,66.10-24 gam, các nguyên tử H và Zn là những hình cầu.

So sánh khối lương riêng của nguyên tử H và của khí H2 (đktc), khối lượng riêng của nguyên

tử Zn và của kim loại Zn, biết khối lượng riêng của kim loại Zn là 7,113 g/cm3. Giải thích.

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM

- Khối lượng riêng của nguyên tử hiđro

3

8 3

24

2,6832 /

.3,1416(0,53.10 )

43

1,008.1,66.10

dH   g cm

- Khối lượng riêng của nguyên tử kẽm

3

8 3

24

10,0763 /

.3,1416.(1,37.10 )

43

65,38.1,66.10

dZn   g cm

- Khối lượng riêng của 1 lít khí H2 (đktc)

dH 0,09 g / lit

22,4

2,016

2

 

Vậy khối lượng riêng H nguyên tử lớn hơn: 29813

0,09

2,6832.103

 lần

2, 6832 g/cm3

10,0763 g/cm3

29813 lần

1,0 đ

1,0 đ

1,0 đ3

khối lượng riêng khí H2

- Khối lượng riêng Zn nguyên tử lớn hơn: 1,4166

7,113

10,0763

 lần khối

lượng riêng Zn kim loại.

- Giải thích: khoảng cách giữa các phân tử khí rất lớn, khoảng cách

giữa các nguyên tử trong tinh thể kim loại rất gần nhau.

1,4166 lần

Giải thích đúng

1,0 đ

1,0 đ

Câu 4 (5 điểm):

A là dung dịch HCl 0,2 M; B là dung dịch NaOH 0,2 M; C là dung dịch CH3COOH 0,2 M (có

hằng số axit Ka = 1,8 . 10-5).

a) Tính pH của dung dịch X là dung dịch tạo thành khi trộn dung dịch B với dung dịch C theo

tỉ lệ thể tích 1 : 1.

b) Tính thể tích dung dịch B (theo ml) cần thêm vào 20 ml dung dịch A để thu được dung dịch

có pH bằng 10.

pdf7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đáp án kì thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Hóa học lớp 12 vòng Tỉnh - Năm học 2009-2010 - Sở GDĐT Bạc Liêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Gồm có 07 trang) 
KỲ THI GTTMTCT LỚP 12 VÒNG TỈNH 
NĂM HỌC 2009-2010 
Môn thi: Giải toán trên máy tính cầm tay môn Hóa học lớp 12 
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) 
HƯỚNG DẪN CHẤM: 
Câu 1 (5 điểm): 
Tính bán kính của nguyên tử Fe ở 200C, biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Fe là 
7,87g/cm3, giả thiết trong tinh thể Fe kim loại, các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể 
tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. 
Cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85;  = 3.1416, 
số Avogadro NA= 6,02.1023. 
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 
- Thể tích 1 mol Fe kim loại 
30966,7
87,7
85,55 cm 
-Thể tích 1 nguyên tử Fe 
cm2423 10.8413,810.02,6
1.
100
75.0966,7  
- Bán kính nguyên tử Fe 
083
24
2828,110.2828,1
1416,3.4
10.8413,8.3 Acm  

7,0966 cm3 
8,8413.10-24 cm 
1,2828 A0 
1,5 đ 
1,5 đ 
2,0 đ 
Câu 2 (5 điểm): 
Một nguyên tố X có khả năng tạo nhiều oxiaxit. Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên 
tố trong một muối của X được ghi trong bảng sau: 
Muối Na X O 
1 22,12 30,77 46,15 
2 19,17 26,67 53,33 
3 29,11 40,51 30,38 
4 19,33 26,89 53,78 
Xác định công thức phân tử của 4 muối trên. 
Cho Na = 23, O = 16, H = 1, P = 31, S = 32, Br = 80, Cl = 35,5. 
 2 
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 
- Xét muối 1: tổng 22,12 + 30,77 + 46,15 = 99,04 < 100  trong 
thành phần muối còn H. 
 %mH = 100 - 99,04 = 0,96(%) 
Gọi y là số oxi hóa của X trong muối 1. 
Cân bằng số oxi hóa các nguyên tố: 
22,12 30,77 46,15 0,96.1 . .2 .1 0
23 16 1
y
X
    
 X = 8,03 y 
Nghiệm thỏa mản: y = 4; X  32  X là S (lưu huỳnh) 
 Na : S : O : H = 22,12 30,77 46,15 0,96: : :
23 32 16 1
  1 : 1 : 3 : 1 
 Công thức muối 1: NaHSO3 
- Muối 2: %mH = 100 - (19,17 + 26,67 + 53,33) 
 = 0,83(%) 
 Na : S : O : H = 19,17 26,67 53,33 0,83: : :
23 32 16 1
  1 : 1 : 4 : 1 
 Công thức muối 2: NaHSO4 
- Muối 3: %mH = 100 - (29,11 + 40,51 + 30,38) = 0 (%) 
 Na : S : O = 29,11 40,51 30,38: :
23 32 16
  2 : 2 : 3 
 Công thức muối 3: Na2S2O3 
- Muối 4: %mH = 100 - (19,33 + 26,89 + 53,78) = 0 (%) 
 Na : S : O = 19,33 26,89 53,78: :
23 32 16
  1 : 1 : 4 
 Công thức muối 4: Na2S2O8 
X = 8,03 y 
NaHSO3 
NaHSO4 
Na2S2O3 
Na2S2O8 
1,0 đ 
1,0 đ 
1,0 đ 
1,0 đ 
1,0 đ 
Câu 3 (5 điểm): 
Tính khối lượng riêng của nguyên tử hiđro và nguyên tử kẽm, biết khối lượng nguyên tử của 
hiđro là 1,008 đvC và của kẽm là 65,38 đvC, bán kính nguyên tử của H là 0,53.10-8 cm và của 
nguyên tử kẽm là 1,37.10-8 cm; 1 đvC = 1,66.10-24 gam, các nguyên tử H và Zn là những hình cầu. 
So sánh khối lương riêng của nguyên tử H và của khí H2 (đktc), khối lượng riêng của nguyên 
tử Zn và của kim loại Zn, biết khối lượng riêng của kim loại Zn là 7,113 g/cm3. Giải thích. 
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 
- Khối lượng riêng của nguyên tử hiđro 
3
38
24
/6832,2
)10.53,0(1416,3.
3
4
10.66,1.008,1 cmgd H 


- Khối lượng riêng của nguyên tử kẽm 
3
38
24
/0763,10
)10.37,1.(1416,3.
3
4
10.66,1.38,65 cmgd Zn 


- Khối lượng riêng của 1 lít khí H2 (đktc) 
litgdH /09,04,22
016,2
2
 
Vậy khối lượng riêng H nguyên tử lớn hơn: 29813
09,0
10.6832,2 3
 lần 
2, 6832 g/cm3 
10,0763 g/cm3 
29813 lần 
1,0 đ 
1,0 đ 
1,0 đ 
 3 
khối lượng riêng khí H2 
- Khối lượng riêng Zn nguyên tử lớn hơn: 4166,1
113,7
0763,10
 lần khối 
lượng riêng Zn kim loại. 
- Giải thích: khoảng cách giữa các phân tử khí rất lớn, khoảng cách 
giữa các nguyên tử trong tinh thể kim loại rất gần nhau. 
1,4166 lần 
Giải thích đúng 
1,0 đ 
1,0 đ 
Câu 4 (5 điểm): 
A là dung dịch HCl 0,2 M; B là dung dịch NaOH 0,2 M; C là dung dịch CH3COOH 0,2 M (có 
hằng số axit Ka = 1,8 . 10-5). 
a) Tính pH của dung dịch X là dung dịch tạo thành khi trộn dung dịch B với dung dịch C theo 
tỉ lệ thể tích 1 : 1. 
b) Tính thể tích dung dịch B (theo ml) cần thêm vào 20 ml dung dịch A để thu được dung dịch 
có pH bằng 10. 
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 
a, Gọi V1 là thể tích của từng dung dịch B và C 
 NaOH + CH3COOH  CH3COONa + H2O 
Ban đầu: 0,2V1 0,2V1 
 Phản ứng: 0,2V1 0,2V1 0,2V1 (mol) 
Sau phản ứng: 0 0 0,2V1 (mol) 
1
3
1
0, 2 0,1
2
VCH COO M
V
     
 Dung dịch tạo thành có cân bằng sau: 
 CH3COO- +H2O  CH3COOH + OH- 
14
w
5
10. . .0,1
1,8.10TP a
KOH K C C
K



      = 0,745 . 10
-5 
pOH = - lg(0,745 . 10-5) = 5,128 
 pH = 14 - 5,128 = 8,872 
b, Ta có phương trình ion: 
 H2O  H+ + OH- KW 
Gọi V2 là thể tích của dung dịch B: 
4 = [Cl-] . (20 + V2) 
0,2 . V2 = [Na+] . (20 + V2) 
[Na+] + [H+] = [Cl-] + [OH-] 
14
102
10
2 2
0, 2 4 1010
20 20 10
V
V V


   
 V2 = 20,02 (ml) 
3 0,1CH COO M
    
pOH = 5,128 
pH = 8,872 
V2 = 20,02 (ml) 
1,0 đ 
1,0 đ 
1,0 đ 
0,25 d 
0,25 đ 
0,5 đ 
1,0 đ 
Câu 5 (5 điểm): 
Tìm nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Ca3(PO4)2 tinh thể. Biết: 
- 12 gam Ca cháy tỏa 45,57 kcal. 
- 6,2 gam P cháy tỏa 37,00 kcal. 
- 168 gam CaO tác dụng với 142 gam P2O5 tỏa 160,50 kcal. 
(Hiệu ứng nhiệt đo trong điều kiện đẳng áp). 
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 
Ta có: 
Ca(r) + 1
2
O2(k)  CaO(r) H1 < 0 (1) 
P trình (1) 
0,5 đ 
 4 
40 g H1 
12 g - 45,57 kcal 
Vậy nhiệt của phản ứng (1) là: 
H1 = 
40.( 45,57) 151,9
12

  kcal 
2P(r) + 5
2
O2(k)  P2O5(r) H2 < 0 (2) 
62 g H2 
6,2 g - 37 kcal 
Vậy nhiệt của phản ứng (2) là: 
H2 = 
37.62
6, 2
 = - 370 kcal 
3CaO(r) + P2O5(r)  Ca3(PO4)2(r) H3 = - 160,50 kcal (3) 
Tổ hợp (1), (2) và (3) ta có: 
3 x Ca(r) + 1
2
O2(k)  CaO(r) H1 = - 151,9 kcal (1) 
1 x 2P(r) + 5
2
O2(k)  P2O5(r) H2 = - 370 kcal (2) 
1 x 3CaO(r) + P2O5  Ca3(PO4)2(r) H3 = - 160,50 kcal (3) 
3Ca(r) + 2P(r) + 4O2(k)  Ca3(PO4)2(r) H = ? 
Vậy nhiệt tạo thành của Ca3(PO4)2 là: 
H = 3H1 + H2 + H3 
 = 3(-151,9) - 370 - 160,5 = - 986,2 (kcal) 
H1 
P trình (2) 
H2 
P trình (3) 
PT tổ hợp 
H 
1, 0 đ 
0,5 đ 
1, 0 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
1,0 đ 
Câu 6 (5 điểm): 
Thêm 1g MgSO4 vào 100g dung dịch bão hòa MgSO4 ở 200C làm 1,58g MgSO4 kết tinh trở lại 
dạng khan. 
Xác định công thức phân tử muối MgSO4 ngậm nước. Biết ở 200C, độ tan của MgSO4 khan 
trong 100g H2O là 35,1g. 
Cho Mg = 24; S = 32; O = 16; H = 1. 
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 
- Ở 200 C trong 100g dung dịch bão hòa có 25,98g MgSO4 và 74,02g 
H2O. 
- Khối lượng MgSO4 có trong dung dịch sau khi cho 1g MgSO4 vào: 
 25,98 + 1 – 15,8 = 25,4 g 
- khối lượng H2O tách ra khỏi dung dịch 
nn 237,0
120
18.58,1
 gam 
Ta có: 
79845,6
100
1,35
237,002,74
40,25


n
n
=> Công thức muối là MgSO4.7H2O 
- Xác định đúng 
lượng MgSO4 
có trong dung 
dịch. 
- Xác định 
lượng H2O tách 
khỏi dd 
- n = 6,9845  7 
- Xđ CT đúng 
1,0 đ 
1,0 đ 
2,0 đ 
1,0 đ 
Câu 7 (5 điểm): 
Tính: 
a) Khoảng cách giữa 2 nguyên tử cacbon đầu mạch của propan, biết độ dài liên kết C-C là 1,54 
0
A ; các nguyên tử cacbon đều lai hóa sp3. 
 5 
b) Khoảng cách giữa 2 nguyên tử clo trong phân tử C2H2Cl2, biết độ dài liên kết C=C là 1,33 
0
A , liên kết C-Cl là 1,76 
0
A . 
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 
a) các nguyên tử cacbon đều lai hóa sp3, tạo góc liên kết 109028’ 
+ C1C2C3 là tam giác cân 
+ 
+ C1C3 =2 C1H = 2.C1C2. sin54044’ = 2.1,54.0,8165 = 2,5147 
0
A 
b) Công thức C2H2Cl2 có 3 đồng phân 
- Đồng phân 1: 
AB = 2AH = 2.1,76. sin 600 = 3,0484 
0
A 
- Đồng phân 2: 
AB = AE + EF + FB. 
AE = FB = 1,76.sin 300 = 0,88 
0
A 
=> AB = 2.0,88 + 1,33 = 3,09 
0
A 
- Đồng phân 3: 
Chứng minh tương tự ta có: 
AB = 4,3403 
0
A 
- Xác định đúng 
góc liên kết và vẻ 
được hình 
Chiều dài C1C3 là 
2,5147
0
A 
- Xác định đúng 
độ dài liên kết 
- Xác định đúng 
độ dài liên kết 
- Xác định đúng 
độ dài liên kết. 
1đ 
1đ 
1đ 
1đ 
1đ 
Câu 8 (5 điểm): 
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A (gồm x mol muối natri của 2 axit cacboxylic no đơn chức mạch 
hở X1, X2 đồng đẳng kế tiếp nhau và 0,01mol HCOONa). Cho sản phẩm cháy (CO2 và hơi nước) 
lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa KOH dư thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn 
bình 1 là 3,51(g). Phần chất rắn B còn lại sau khi đốt là 2,65(g) Na2CO3. 
C2 
C1 H 
C3 
1,54 
0
A 1090 28’ 
C1C2H 44542
82109 00 

 
C = C 
H 
H Cl 
Cl 
Hay C 
A 
B 
H 
1200 
C = C 
Cl 
H H 
Cl 
C1 C2 
E F B 
A 
1200 1,76 
0
A 
Hay 
C = C 
H 
Cl H 
Cl 
Hay 
A 
C1 
C2 
B 
 6 
Xác định công thức phân tử của 2 muối natri. 
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 
Gọi 2 1n nC H COONa là công thức chung 2 muối 
( n là số nguyên tử C trung bình trong gốc hidrrocacbon của 2 axit X1, X2) 
2 2 1n nC H COONa +(3 n +1)O2 
0t (2 n +1)CO2 + (2 n +1)H20 + Na2CO3 
x (mol) 0,5x 
2HCOONa + O2 
0t CO2 + H2O + Na2 CO3 
0,01 (mol) 0,005 (mol) 
=> 
32CONa
n = 0,5x + 0,005 = 2,65
106
 = 0,025=> x = 0,04 (mol) 
Theo bài cho: 
m
2CO
- OHm 2 = [(2n +1) 2
01,0
2
04,0
 ].44 –[(2 n +1) 
2
01,0
2
04,0
 ].18 = 3,51 
 => n =2,75 
Vậy công thức 2 muối: C2 H5COONa và C3H7COONa. 
P trình 
P trình 
x = 0,04 
n =2,75 
2 CTPT 
0,75 đ 
0,75 đ 
1,0 đ 
1,5 đ 
1,0 đ 
Câu 9 (5 điểm): 
Cho phản ứng: Cu(r) + CuCl2(dung dịch)  2CuCl(r) 
Ở 25oC phản ứng xảy ra theo chiều nào, nếu trộn một dung dịch chứa CuSO4 0,2M; NaCl 
0,4M với bột Cu lấy dư. 
Cho TCuCl = 10-7; 20 /Cu CuE   = + 0,15V; 
0
/Cu Cu
E  = + 0,52V. 
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 
 CuCl  Cu+ + Cl- TCuCl = 10-7 
Ban đầu: 0,4M 
Phản ứng: x x 
Cân bằng: x 0,4 + x 
TCuCl = (0,4 + x).x = 10-7 
 x = 0,25.10-6 
Xét phản ứng: Cu + Cu2+ + 2 Cl-  2CuCl  (1) 
2 /Cu Cu
E   = 20 /Cu CuE   + 
20,059 [ ]lg
[ ]
Cu
n Cu

 
 = 0,15 + 0,059 lg 6
0, 2
0, 25.10
= 0,498 V 
/Cu Cu
E  = 0 /Cu CuE  + 
0,059 lg[ ]Cu
n
 
 = 0,52 + 0,059 lg(0,25.10-6) = 0,13 V 
2 /Cu Cu
E   > /Cu CuE   Phản ứng (1) xảy ra theo chiều thuận. 
x = 0,25.10-6 
2 /Cu Cu
E   
/Cu Cu
E  
Pứ xảy ra theo 
chiều thuận 
1,0 đ 
1,5 đ 
1,5 đ 
1,0 đ 
Câu 10 (5 điểm): 
Đốt cháy một hiđrocacbon A (khí) với oxi trong một bình kín. Nếu giữ nguyên nồng độ của A 
và tăng nồng độ oxi gấp đôi thì tốc độ phản ứng cháy tăng gấp 32 lần. 
Tìm công thức phân tử có thể có của A. 
 7 
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 
Đặt CTPT của A là CxHy (x, y nguyên dương) 
CxHy + 
4
yx  
 
 O2  x CO2 + 
2
y H2O 
(1) Nếu x + 
4
y nguyên: 
2
4
yx
A Ov kC C

 
Thí nghiệm 1: CA = a (M); 
2O
C = b (M)  41 . .
yx
v k a b

 
Thí nghiệm 2: CA = a (M); 
2O
C = 2b (M)  42 . .(2 )
yx
v k a b

 
52 4
1
32 2 2
yxv
v

   
5
4
yx   
 0 < y = 20 - 4x ≤ 2x + 2 
 3 ≤ x < 5 
3 8
4 4
3:
4 :
x C H
x C H

  
(2) Nếu x + 
4
y bán nguyên: phải nhân các hệ số của phương trình 
phản ứng cho 2: 
2
2( )2 4.
yx
A Ov kC C

 , tương tự có: 2( ) 5
4
yx   
 0 < y = 10 - 4x ≤ 2x + 2 
 x = 2: C2H2 
4
1 . .
x y
v k a b

 
4
2 . .(2 )
x y
v k a b

 
5
4
yx   
3 ≤ x < 5 
C3H8 
C4H4 
2( ) 5
4
yx   
x = 2: C2H2 
0,5 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
1,0 đ 
1,0 đ 
---Hết--- 

File đính kèm:

  • pdfDap_an_Casio_Hoa.pdf