Chuyên đề Ôn thi đại học 99 Bài tập biểu đồ Địa lý có đáp án

+ Đông bắc tăng gấp 2,17 lần so với năm 1995

+ Tây Bắc tăng gấp 2,3 lần so với năm 1995

- Giá trị sản xuất công nghiệp ở tiểu vùng Đông Bắc luân cao hơn giá trị sản xuất công nghiệp ở Tây Bắc.

+ Năm 1995 gấp 19,3 lần

+ Năm 2000 gấp 19,7 lần

+ Năm 2002 gấp 20,5 lần

 

doc6 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 10921 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Ôn thi đại học 99 Bài tập biểu đồ Địa lý có đáp án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM BIÊN SOẠN 2015
 BỘ MÔN: ĐỊA LÝ
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC
99 BÀI TẬP BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ
 CÓ ĐÁP ÁN
Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng
 Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014
Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các bạn học sinh khối trường THPT (đặc biệt là khối 12).
Biên soạn theo cấu trúc câu hỏi trong đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng của Bộ GD&ĐT.
Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn:
Th.S Lê Thị Huyền Trang – CLB gia sư Bắc Giang (Chủ biên)..
Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTT&TT Thái Nguyên (Đồng chủ biên).
Ngô Thị Huyền Trang – Khoa Sinh – Trường ĐH Sư Phạm Thái Nguyên.
Ma Thị Vân Hà – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH CNTT&TT Thái Nguyên.
Nguyễn Văn Tuấn – SVNC Khoa Sinh – Trường ĐHSP Thái Nguyên.
Tài liệu được lưu hành nội bộ - Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức.
Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm.
Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 1.
 Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định. 
Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email: nthong.nhombs2015@gmail.com !
Xin chân thành cám ơn!!!
Chúc các bạn học tập và ôn thi thật tốt!!!
Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014
Bộ phận Duyệt tài liệu
TM.Bộ phận Duyệt tài liệu
Trưởng Bộ phận
Cao Văn Tú
Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014
TM.Nhóm Biên soạn
Trưởng nhóm Biên soạn
Nguyễn Thị Hồng
Bài 1: 
Dựa vào bảng 18.1 vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiều vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Bảng 18.1: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ(đơn vị tỉ đồng).
 Năm
Tiểu vùng
1995
2000
2002
Tây Bắc
320,5
541,1
696,2
Đông Bắc
6179,2
10657,7
14301,3
Giải
Bước 1: Học sinh nghiên cứu bảng 18.1 ( Đơn vị, số liệu) 
Vẽ hệ trục tọa độ:
+ Trục tung đơn vị ( tỉ dồng) 
+ Trục hoành: (năm) 
Bước 2:Tiến hành vẽ theo năm: năm 1995 sau đó đến năm 2000 – 2002
Dùng kí hiệu riêng để phân biệt hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc
Bước 3: Viết tên biểu đồ
 Lập bảng chú giải
TØ ®ång
Năm
b) Nhận xét : Giá trị sản xuất công nghiệp ở hai vùng Đông Bắc và Tây Bắc đều liên tục tăng năm 2002.
- Từ 1995 – 2002 giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiều vùng Đông Bắc và Tây Bắc đều liên tục tăng 2002.
+ Đông bắc tăng gấp 2,17 lần so với năm 1995
+ Tây Bắc tăng gấp 2,3 lần so với năm 1995
- Giá trị sản xuất công nghiệp ở tiểu vùng Đông Bắc luân cao hơn giá trị sản xuất công nghiệp ở Tây Bắc.
+ Năm 1995 gấp 19,3 lần
+ Năm 2000 gấp 19,7 lần
+ Năm 2002 gấp 20,5 lần
3 /Kết luận: Biều đồ cột là dạng biểu đồ dễ vẽ và dễ hiểu. Thông qua biều đồ cột học sinh có thề nhận xét các đối tượng, yếu tố địa lý một cách trực quan nhất, nhận xét và so sánh dễ dàng hơn bảng số liệu.
Bài 2:
 Cho bảng số liệu: Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế của nước ta ( đơn vị %) 
 Năm
 Ngành
1989
20003
Nông – lâm – ngư nghiệp
71,5
59,6
Công nghiệp – xây dựng
11,2
16,4
Dịch vụ
17,3
24,0
Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế ở nước ta năm 2989 và 2003
Nhận xét sự thay đổi lao động theo ngành kinh tế ở nước ta? Giải thích sự thay đổi đó?
Giải
Bước 3: Vẽ từ tia 12 giờ ngành Nông lâm ngư nghiệp trước sau đó đến công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Viết tỉ lệ %.
Bước 4: Tìm kí hiệu cho các ngành, ghi tên biểu đồ, năm và bảng chú giải.
Cách 2:
Bước 1: Vẽ hai đường tròn có bán kính khác nhau, vẽ tia 12 giờ.
Bước 2: Vẽ các ngành theo thứ tự bảng số liệu bằng cách chia dây cung đường tròn như sau:
+ Cả dây cung đường tròn tương ứng với 100%
+ 1/2 cung đường tròn tương ứng với 50%
+ 1/4 cung đường tròn tương ứng với 25%
- Từ 1/4 dây cung của đường tròn học sinh có thể chia nhỏ phù hợp với số liệu của đề bài.
- Bước 3: Ghi tên biểu đồ, năm, bảng chú giải
- Ưu điểm: Phương pháp này vẽ nhanh, học sinh yếu môn toán cũng hoàn thành được biểu đồ.
- Nhược điểm: Nếu học sinh chia dây cung thiếu chính xác thì biểu đồ vẽ không chính xác.
Bài 3: 
Cho bảng số liệu tổng sản phẩm trong nước GĐ phân theo ngành kinh tế ở nước ta ( đơn vị tính tỉ đồng) 
Khu vực
Năm 1993
Năm 2000
Nông – lâm – ngư nghiệp
40.769
63.717
Công nghiệp – xây dựng
39.472
96.913
Dịch vụ
56.303
113.036
Tổng số
136.571
273.666
Hãy vẽ biểu đồ trên và nhận xét.
Giải
Bước 1: 
-Bảng cơ cấu – Góc ở tâm
Khu vực
Năm 1993
Năm 2000
%
Góc ở tâm độ
%
Góc ở tâm độ
Nông – lâm – ngư nghiệp
29,9
17,64
23,3
83,88
Công nghiệp – xây dựng
28,9
104,04
35,4
127,44
Dịch vụ
41,2
148,32
41,3
148,68
Tổng số
100
3600
100
3600
-Bước 2: 
-Tính bán kính đường tròn theo công thức
n = tổng số năm sau : tổng số năm đầu
Bước 3 : vẽ biểu đồ
Đối với biểu đồ cho bán kính trước để vẽ được chính xác giáo viên nên hướng dẫn học sinh dùng thước kẻ có chia mm, vẽ đường bán kính trước ( một đường độ dài 20mm, một đường dài 28mm). Sau đó dùng compa đặt đúng vào hai đầu của đường bán kính rồi quay ta được đường tròn chính xác. Nếu học sinh vẽ theo cáchđo bán kính 20mm vào thước sau đó đặt compa vào giấy quay thì khi quay thường compa không dữ được độ chính xác như ta kẻ bán kính trước.
-Thứ tự vẽ như dạng 1
B) Nhận xét và giải thich sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta. 
Đối với học sinh khá giỏi yêu cầu nhận xét theo bảng số liệu thô và tỉ trọng sau đó rút ra nhận xét.
2000
1993
35.4
23.3
41.3
28.9
29.9
41.2
Đối với học sinh trung bình, yếu yêu cầu học sinh dựa vào bảng cơ cấu hay biểu đồ để nhận xét. 
Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành kinh tế ở nước ta
-------------- Còn tiếp 
Các bạn tham khảo tiếp tại  
Lưu ý: Các bạn có thể nhấn Ctrl+Click chuột trái vào đường link trên để đi tới tài liệu nhanh hơn!

File đính kèm:

  • doc99 bài tập địa lý ôn thi đại học năm 2015.doc