Chuyên đề: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Câu 7: Giả sử một loài có 2n = 24, em hãy tìm số cromatit, số tâm động, số NST đơn, Số NST kép ở các pha, các kì của quá trình nguyên phân từ một tế bào sinh dưỡng ban đầu.

Câu 8: Trình bày ý nghĩa của nguyên phân trong điều kiện nguyên phân bình thường.

Câu 9: Một tế bào của một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 8 được kí hiệu AaBbCcDd, trong phân bào nguyên phân cặp NST Aa không phân li ở kì sau thì sẽ tạo ra các tế bào con có bộ NST kí hiệu như thế nào?

 

docx6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2433 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
TỔ 5: 
TT
HỌ TÊN
ĐƠN VỊ
SỐ ĐT
EMAIL
NHIỆM VỤ
GHI CHÚ
1
2
Lê Thị Thảo
3
Lê Thị Xinh
4
Lê Thị Hiền
5
Trịnh Thị Phương
6
Tống Thị Thanh
7
Thiều Viết Dũng
8
Hoàng Thị Hạnh
9
Lê Bá Sơn
Tên chuyên đề: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Cơ sở xây dựng chuyên đề
Lí do xác định chuyên đề:
Nội dung chuyên đề
Mô tả chuyên đề
Chuyên đề này gồm 
+ Bài 18 SH 10 cơ bản THPT: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân. 
+ Bài 34 SH 11 cơ bản: Sinh trưởng ở thực vật.
+ Bài 37 SH 11 cơ bản: Sinh trưởng và phát triển ở động vật.
+ Bài 41 SH 11 cơ bản: Sinh sản vô tính ở thực vật.
+ Bài 44 SH 11 cơ bản: Sinh sản vô tính ở động vật.
+ Bài 47 SH 11 cơ bản: Điều khiển sinh sản ở động vật
+ Bài 6 SH 12 cơ bản: Đột biến số lượng NST
+ Bài 19 SH 12 cơ bản: Tạo giống bằng PP gây đột biến và công nghệ tế bào.
Mạch kiến thức 
- Quá trình nguyên phân.
- Ý nghĩa của quá trình NP.
c. Thời lượng: 
Số tiết học trên lớp: 2 tiết 
Thời gian học ở nhà: 2 buổi 
4. Mục tiêu chuyên đề
a. Kiến thức
- Nêu được khái niệm chu kì tế bào
- Nêu được đặc điểm chính các pha trong kì trung gian.
- Trình bày được các diễn biến chính của quá trình nguyên phân.
- Trình bày các ý nghĩa và ứng dụng của quá trình nguyên phân.
b. Kỹ năng
- Kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết tình huống
- Kĩ năng khoa học: quan sát, phân loại, định nghĩa
- Kĩ năng học tập: tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp
- Vận dụng giải các bài tập liên quan
c. Thái độ
- Củng cố niềm tin về hiện tượng di truyền và biến dị có sơ sở vật chất là các NST trong tế bào với thuộc tính tự nhân đôi, phân li và tổ hợp theo những quy luật di truyền chặt chẽ.
d. Các năng lực cần hướng tới:
- Năng lực chung: 
- Năng lực riêng:
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+Năng lực tự học
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực khoa học: quan sát, phân nhóm, khảo sát
5. Bảng mô tả mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh qua chuyên đề 
Nội dung
Mức độ nhận thức
Các năng lực hướng tới của chủ đề
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chu kì tế bào
- Nêu được khái niệm chu kì tế bào
Liên hệ đến cơ chế phát sinh ung thư.
Quá trình nguyên phân
- Trình bày được diễn biến các kì của phân chia nhân
- Nêu được ý nghĩa của việc NST đóng và tháo xoắn.
- Xác định được trạng thái của NST qua các pha, các kì của nguyên phân.
- Xác định được số cromatit, số tâm động, số NST đơn, số NST kép qua các pha, các kì nguyên phân.
- 
- Vận dụng kiến thức để giải thích được hậu quả của sự không phân li NST trong phân bào nguyên phân.
Ý nghĩa và Ứng dụng
- Trình bày được ý nghĩa của nguyên phân
- Giải thích được cơ sở tế bào của nuôi cấy mô, của nhân giống vô tính của thực vật, nhân bản vô tính, cấy truyền phôi ở động vật
- 
- Giải thích được các hiện tượng sinh sản vô tính ở động vật bậc thấp
 6. Biên soạn câu hỏi và bài tập 
Quan sát hình sau để trả lời các câu hỏi 1,2:
Quan sát hình vẽ và trả lời từ câu 1 đến câu 2:
Câu 1: Chu kì tế bào là gì?
Câu 2: Cho biết đặc điểm chính trong các pha của kì trung gian?
Câu 3: Hậu quả gì xảy ra nếu cơ chế điều khiển phân bào trong cơ thể người bị rối loạn?
Câu 4: Quan sát các hình sau:
4
3
2
1
Gọi tên các kì tương ứng với số thứ tự 1,2,3,4
Cho biết trạng thái tồn tại của NST và hoạt động của NST trong các hình.
Câu 5: Quan sát hình sau cho biết sự khác nhau trong phân chia tế bào chất của tế bào động vật và tế bào thực vật. Vì sao có sự khác biệt này?
Câu 6: Hãy vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống sau:
Tình huống: Một tế bào có bộ NST được kí hiệu là 2n. Một bạn học sinh muốn xác định: kí hiệu bộ NST, số cromatit, số tâm động, số NST đơn, số NST kép ở mỗi tế bào trong kì trung gian và các kì nguyên phân một cách tổng quát ở bảng sau. Theo em đã chính xác chưa? Hãy giúp bạn đó kiểm tra lại.
Các pha, kì
Kí hiệu bộ NST
Số cromatit
Số tâm động
Số NST đơn
Số NST kép
Pha G1
2n
2n
2n
2n
2n
Pha S
2n
4n
4n
0
2n
Pha G2
2n
4n
4n
0
2n
Kì đầu
2n
4n
4n
0
2n
Kì giữa
2n
4n
4n
0
2n
Kì sau
2n
4n
4n
0
2n
Kì cuối
2n
4n
4n
0
2n
Câu 7: Giả sử một loài có 2n = 24, em hãy tìm số cromatit, số tâm động, số NST đơn, Số NST kép ở các pha, các kì của quá trình nguyên phân từ một tế bào sinh dưỡng ban đầu.
Câu 8: Trình bày ý nghĩa của nguyên phân trong điều kiện nguyên phân bình thường.
Câu 9: Một tế bào của một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 8 được kí hiệu AaBbCcDd, trong phân bào nguyên phân cặp NST Aa không phân li ở kì sau thì sẽ tạo ra các tế bào con có bộ NST kí hiệu như thế nào?
Câu 10: Xét 1 cặp NST tương đồng Hh trong tế bào của một loài đang phân bào. Hãy viết kí hiệu cảu cặp NST đó trong một tế bào (dấu * là kí hiệu của tâm động) ở các thời điểm:
Giai đoạn G2 của kì trung gian trong chu kì phân bào, kí hiệu của NST đó có thể là
Hh 	B. H*h 	C. H*H h*h	D. HHhh
Ở kì giữa của nguyên phân, kí hiệu cặp NST đó có thể là
Hh 	B. H*h 	C. H*H h*h	D. HHhh
Kết thúc kì cuối của chu kì phân bào nguyên phân kí hiệu của cặp NST đó là
H*H	B. H*h 	C. H*H h*h	D. Hh
Câu 11. Nguyên phân không phải là hình thức phân bào của loại tế bào nào sau đây:
tế bào sinh dưỡng	B. tế bào sinh dục sơ khai 	C. hợp tử	D. tế bào sinh dục chín
Câu 12: Điều nào sau đây không phải là ý nghĩa của nguyên phân:
thay thế những tế bào già và chết, tế bào bị tổn thương
Duy trì bộ NST lưỡng bội qua các thế hệ tế bào
Đảm bảo cho sự hình thành các tế bào sinh tinh và sinh trứng 
Duy trì bộ NST lưỡng bội qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính.
Câu 13: Điều nào không đúng khi nói về ý nghĩa của sự đóng xoắn của sợi nhiễm sắc trong chu kì phân bào:
Thu gọn kích thước để bảo vệ vật chất di truyền.
Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp của NST.
Điều hòa hoạt động sinh tổng hợp protein trong hoạt động sống của tế bào.
Tạo điều kiện cho sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST kép tương đồng.
Câu 14: Cơ chế duy trì bộ NST ổn định qua quá trình nguyên phân là:
Nhân đôi của NST ở kì đầu và phân li của NST ở kì sau.
Nhân đôi của NST ở kì đầu và phân li của NST ở kì cuối.
Nhân đôi của NST ở kì trung gian và phân li của NST ở kì cuối.
Nhân đôi của NST ở kì trung gian và phân li của NST ở kì sau.
Câu 15: Cho một hợp tử của ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, đã nguyên phân liên tiếp 3 lần. Tính:
Số tế con được hình thành.
Số thoi vô sắc bị phá hủy
Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân.
7. Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chu kì tế bào
Nội dung hoạt động
Mục tiêu
GV: Chiếu phim về quá trình nguyên phân yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu kết hợp với việc xem phim để giải quyết các vấn đề sau:
+ lập bảng tóm tắt lại hoạt động, hình thái NST ở các pha và các kì của chu kì tế bào. Viết kí hiệu bộ NST tương ứng của loài A (2n = 4) và được kí hiệu AaBb trong đó A đồng dạng với a, B đồng dạng với b, mỗi chữ cái tương ứng với 1 NST đơn, dấu * là tâm động
Các pha, kì
Hoạt động và hình thái NST của NST 
Kí hiệu bộ NST
G1
S
G2
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
+ Nhận xét về sự biến đổi hình thái cảu NST và cho biết ý nghĩa của sự biến đổi hình thái đó.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Câu 1: Hãy vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống sau:
Tình huống: Một tế bào có bộ NST được kí hiệu là 2n. Một bạn học sinh muốn xác định: kí hiệu bộ NST, số cromatit, số tâm động, số NST đơn, số NST kép ở mỗi tế bào trong kì trung gian và các kì nguyên phân một cách tổng quát ở bảng sau. Theo em đã chính xác chưa? Hãy giúp bạn đó kiểm tra lại.
Các pha, kì
Kí hiệu bộ NST
Số cromatit
Số tâm động
Số NST đơn
Số NST kép
Pha G1
2n
2n
2n
2n
2n
Pha S
2n
4n
4n
0
2n
Pha G2
2n
4n
4n
0
2n
Kì đầu
2n
4n
4n
0
2n
Kì giữa
2n
4n
4n
0
2n
Kì sau
2n
4n
4n
0
2n
Kì cuối
2n
4n
4n
0
2n
Câu 2: Giả sử một loài có 2n = 24, em hãy tìm số cromatit, số tâm động, số NST đơn, Số NST kép ở các pha, các kì của quá trình nguyên phân từ một tế bào sinh dưỡng ban đầu.
Câu 3: Trình bày ý nghĩa của nguyên phân trong điều kiện nguyên phân bình thường.
Câu 4: Một tế bào của một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 8 được kí hiệu AaBbCcDd, trong phân bào nguyên phân cặp NST Aa không phân li ở kì sau thì sẽ tạo ra các tế bào con có bộ NST kí hiệu như thế nào?
Câu 5: Xét 1 cặp NST tương đồng Hh trong tế bào của một loài đang phân bào. Hãy viết kí hiệu cảu cặp NST đó trong một tế bào (dấu * là kí hiệu của tâm động) ở các thời điểm:
Giai đoạn G2 của kì trung gian trong chu kì phân bào, kí hiệu của NST đó có thể là
A.Hh 	B. H*h 	C. H*H h*h	D. HHhh
Ở kì giữa của nguyên phân, kí hiệu cặp NST đó có thể là
A.Hh 	B. H*h 	C. H*H h*h	D. HHhh
Kết thúc kì cuối của chu kì phân bào nguyên phân kí hiệu của cặp NST đó là
A.H*H	B. H*h 	C. H*H h*h	D. Hh
Câu 6. Nguyên phân không phải là hình thức phân bào của loại tế bào nào sau đây:
tế bào sinh dưỡng	B. tế bào sinh dục sơ khai 	C. hợp tử	D. tế bào sinh dục chín
Câu 7: Điều nào sau đây không phải là ý nghĩa của nguyên phân:
thay thế những tế bào già và chết, tế bào bị tổn thương
Duy trì bộ NST lưỡng bội qua các thế hệ tế bào
Đảm bảo cho sự hình thành các tế bào sinh tinh và sinh trứng 
Duy trì bộ NST lưỡng bội qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính.
Câu 8: Điều nào không đúng khi nói về ý nghĩa của sự đóng xoắn của sợi nhiễm sắc trong chu kì phân bào:
Thu gọn kích thước để bảo vệ vật chất di truyền.
Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp của NST.
Điều hòa hoạt động sinh tổng hợp protein trong hoạt động sống của tế bào.
Tạo điều kiện cho sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST kép tương đồng.
Câu 9: Cơ chế duy trì bộ NST ổn định qua quá trình nguyên phân là:
Nhân đôi của NST ở kì đầu và phân li của NST ở kì sau.
Nhân đôi của NST ở kì đầu và phân li của NST ở kì cuối.
Nhân đôi của NST ở kì trung gian và phân li của NST ở kì cuối.
Nhân đôi của NST ở kì trung gian và phân li của NST ở kì sau.
Câu 10: Cho một hợp tử của ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, đã nguyên phân liên tiếp 3 lần. Tính:
Số tế con được hình thành.
Số thoi vô sắc bị phá hủy
Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân.

File đính kèm:

  • docxBai_18_Day_hoc_THEO_CHUYEN_DE_BAI_NGUYEN_PHAN_20150726_112802.docx