Chuyên đề Chiến thuật khảo sát hàm số

 tính nhanh đạo hàm: (chú ý chính là định thức của cặp b,cvà m,n và nghiệm kép của tử chính là nghiệm của mẫu điều này chứng minh cho bài toán tìm tham số để hàm có CĐ-CT thì chỉ cần đk:pt tử số =0 có hai nghiệm phân biệt không cần thêm đk nghiệm khác nghiệm mẫu số như các sách vẫn làm)

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Chiến thuật khảo sát hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Chiến Thuật Khảo Sát Hàm Số 
 Trong 5’
 Kỹ thuật tiện tay dắt dê
sơ đồ khảo sát
 1 hàm đa thức 
TXĐ: D={R}
đạo hàm: +, tính ,gpt =0 ----->x=
+, tính , gpt =0 ----->x= 
BBT
Giao với trục tọa độ : cho x=0---->y =?
 Cho y =0---->x=?
-vẽ đồ thị
 2 hàm đa thức 
TXĐ: D={R\ } với là giá trị làm phân thức không XĐ
đạo hàm: +, tính ,gpt =0 ----->x=
Tiệm cận 
BBT
Giao với trục tọa độ : cho x=0---->y =?
 Cho y =0---->x=?
-vẽ đồ thị
Đây là sơ đồ khảo sát hàm đa thức,đã được cô đọng và lược bỏ những phầnkhông cần thiết trong sơ đồ tổng quát,để rút ngắn thưòi gian làm bài mà vẫn đạt điểm tối đa (cách khảo sát kiểu ĐáP áN CủA BGD)
Để tính nhanh giá trị cực trị, điểm uấn,đạo hàm(với hàm phân thức) tiệm cận.vẽ nhanh và đẹp đồ thị với mỗi loại hàm ta có các thủ thuật sau:
Thủ thuật khảo sát
 1 hàm 
 -tính nhanh cực trị
	ta có: 
 để tính cực trị ta chỉ việc thay gia trị (nghiệm y’=0) vào biểu thức Mình đã ghi tường minh kiểu ,,,và chính là hoành độ điểm uấn để các bạn dễ nhớ.Và PT: y= chính là ptdt qua CĐ-CT ( nếu tồn tại CĐ-CT)
 -tính nhanh toạ độ điểm uấn:do tính đối xứng nên điểm uấn là trung điểm của CĐ,CT nên toạ độ điểm uấn là với ; là hoành và tung độ CĐ-CT.Từ công thức này ta dễ thấy nếu mà điểm uấn dễ tính thì ta có thể tính toạ độ điểm uấn trước rồi suy ra toạ độ CĐ-CT.Và cũng có thể kiểm tra xem việc tính đạo hàm cóđúng không khi gpt:y’=0&y’’=0 có nghiệm không đối xứng thì fải kiểm tra lại ngay!
2 hàm = 
tính nhanh đạo hàm: (chú ý chính là định thức của cặp b,cvà m,n và nghiệm kép của tử chính là nghiệm của mẫu điều này chứng minh cho bài toán tìm tham số để hàm có CĐ-CT thì chỉ cần đk:pt tử số =0 có hai nghiệm phân biệt không cần thêm đk nghiệm khác nghiệm mẫu số như các sách vẫn làm)
- tính nhanh cực trị.Giả sử là hoành độ CĐ và CT thì ; CM CT này rất đơn giản đi thi ta lờ qua không nói đến mà ghi luôn kết quả mà vẫn đạt điểm tối đa
tính nhanh tiệm cận: TCĐ x=;do lim y=khi 
 y=do lim( y-TCX)=0 khi 
dễ thấy y=+
3 Cách vẽ đồ thị nhanh và đẹp
chia làm 3 bước:
- B1:chọn hệ toạ độ.Với hàm đa thức chon trục hoành dài hơn trục tung,còn hàm phân thức thì ngược lại
-B2:vẽ phác đồ thị theo một vài hình dáng quen thuộc và theo vài điểm chia.Để việc vẽ đẹp ta không chia toạ độ trước mà sau khi vẽ thì mới chia.Việc chia ngoài không cần đều ở hai trục mà trong một trục cũng ‘chưa chắc cần đều’
B3. Điền điểm chia bắt buộc fải điền đều,không cần thiết có điền đúng vạch chia hay không.Ta ghi thật to số sao cho nó trùng khít với điểm chia 
Vài bài thi áp dụng
Bài 1 ĐH-CĐ 2002 A
Bài 2 ĐH-CĐ 2002 B
Bài 3 ĐH-CĐ 2002 D
Bài 4 ĐH-CĐ 2003 A
Bài 5 ĐH-CĐ 2003 B
Bài 6 ĐH_CĐ 2004 A
Bài 7 ĐH_CĐ 2004 B
Bài 8 ĐH_CĐ 2004 D
Bài 10 ĐH_CĐ 2005 A
Bài 11 ĐH_CĐ 2005 B
Bài 12 ĐH_CĐ 2005 D
Bài 13 ĐH_CĐ 2006 A
Bai 14 ĐH_CĐ 2006 B
Bài 15 ĐH_CĐ 2006 D
Bài 16 ĐH_CĐ 2007 A
Bài 17 ĐH_CĐ 2007 B
Bài 18 ĐH_CĐ 2007 D
Giải Mộu
Bài 1
1
2
ta lại dùng chính đt của phần 1 để gbpt này:để 0<y<4 thì -1<x<3 và x khác 0 và 2
vậy:GT k cần tìm là 
Đây là KT tiện tay dắt dê trong gbl pt-bpt bằng đồ thị.Giải bài một cách nhanh gọn độc đáo hơn rất nhiều cách giải của BGD.Sẽ được trình bày cụ thể và chi tiết ở phần gbl pt-bpt bằng đồ thị
3 bằng cách dùng thuật toán ở bài học ta giải nhanh gọn bài này 
_______The End_______

File đính kèm:

  • dockhao sat ham so(1).doc