Chuyên đề 7: Lý thuyết và các dạng bài tập trọng tâm về phi kim - Bài 1: Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen (Phần 1)

Câu 68: Trong một loại muối ăn (thành phần chính là NaCl) có lẫn NaI và NaBr. Để loại 2 muối này ra

khỏi NaCl, người ta có thể:

A. Cho hỗn hợp tác dụng với AgNO3 sau đó nhiệt phân kết tủa.

B. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc.

C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Br2 dư, sau đó cô cạn dung dịch.

D. Cho từ từ khí Cl2 đến dư vào dung dịch, sau đó cô cạn dung dịch.

Câu 69: Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế từ CaCO3 và dung dịch HCl thường bị lẫn khí

hiđroclorua và hơi nước. Để thu được CO2 tinh khiết, người ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua hai bình đựng

các dung dịch nào sau đây?

A. NaHCO3, H2SO4 đặc. B. Na2CO3, NaCl.

C. H2SO4 đặc, Na2CO3. D. NaOH, H2SO4 đặc.

pdf10 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 7: Lý thuyết và các dạng bài tập trọng tâm về phi kim - Bài 1: Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất cả các chất thuộc dãy nào sau đây: 
 A. O2, dung dịch KOH, H2O, H2. B. N2, NaBr, H2, HI. 
 C. Pt, O2, NaI, H2O. D. Au, H2, dung dịch NaOH. 
Câu 21: Khi cho các halogen tác dụng với nước, chỉ có một chất giải phóng khí O2 đó là chất: 
 A. Br2. B. Cl2. C. I2. D. F2. 
Câu 22: Cho khí clo tác dụng với sắt, sản phẩm sinh ra là: 
 A. FeCl2. B. FeCl. C. FeCl3. D. Fe2Cl3. 
Câu 23: Clo không phản ứng với chất nào dưới đây? 
 A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. NaBr. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - 
Câu 24: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào? 
 A. H2 và O2. B. N2 và O2. C. Cl2 và O2. D. SO2 và O2. 
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra? 
 A. H2Ohơi, nóng + F2  B. KBrdung dịch + Cl2  
 C. NaIdung dịch + Br2  D. KBrdung dịch + I2  
Câu 26: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Br2? 
 A. H2, dung dịch NaI, Cu, H2O. B. Al, H2, dung dịch NaI, H2O, Cl2. 
 C. H2, dung dịch NaCl, H2O, Cl2. D. dung dịch HCl, dung dịch NaI, Mg, Cl2. 
Câu 27: Sục từ từ khí Cl2 vào dung dịch KBr cho đến dư. Dung dịch thu được chứa các chất tan là: 
 A. KCl. B. KCl, Cl2 dư. 
 C. KCl, HCl, HClO. D. KCl, HBrO3, HCl, HClO. 
Câu 28: Dẫn từ từ khí clo đến dư vào dung dịch NaOH được dung dịch chứa các chất: 
 A. NaCl, HCl, H2O. B. Cl2, H2O, NaOH, NaCl, NaClO. 
 C. NaCl, NaClO, H2O, Cl2. D. NaOH, Cl2, H2O. 
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: 
0
®HCl®pdd,70KCl (X) (Y)   
Các chất X, Y lần lượt là: 
 A. KClO, Cl2. B. KClO3, Cl2. C. KOH, KCl. D. K, H2. 
Câu 30: Cho các phản ứng sau: 
 (a) Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2. (b) Br2 + 2NaI  2NaBr + I2. 
 (c) F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2. (d) Cl2 + 2NaF  2NaCl + F2. 
 (e) HF + AgNO3  AgF + HNO3. (f) HCl + AgNO3  AgCl + HNO3. 
Số phương trình hóa học viết đúng là: 
 A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. 
Câu 31: Cho sơ đồ sau: (X)  (Y)  nước Javen. Các chất X, Y không thể là: 
 A. NaCl, Cl2. B. Cl2, NaCl. C. Na, NaOH. D. Cl2, HCl. 
Câu 32: Chọn phát biểu đúng: 
 A. Đồng tan trong dung dịch FeCl2. 
 B. Đồng tan trong dung dịch HCl có sục thêm khí O2. 
 C. Đồng tan trong dung dịch gồm HCl và H2SO4. 
 D. Đồng tan trong dung dịch HCl đặc, nóng. 
Câu 33: Một kim loại M tác dụng với Cl2 được muối A. Cho M tác dụng với dung dịch HCl thu được 
muối B, cho Cl2 tác dụng với muối B ta thu được muối A. Kim loại M là: 
 A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Zn. 
Câu 34: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại 
muối clorua kim loại? 
 A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. Al. 
Câu 35: Câu nào sau đây đúng? 
 A. Tính axit của các axit HX tăng từ HF đến HI. 
 B. Tất cả các muối AgX (X là halogen) đều không tan. 
 C. Các hiđro halogenua ở điều kiện thường đều là chất khí, dễ tan trong nước thành các dung dịch axit 
mạnh. 
 D. Các hiđro halogenua tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại. 
Câu 36: Theo thứ tự của dãy: HF, HCl, HBr, HI thì: 
 A. tính axit tăng, tính khử giảm. B. tính axit tăng, tính khử tăng. 
 C. tính axit giảm, tính khử giảm. D. tính axit giảm, tính khử tăng. 
Câu 37: Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây: 
 A. NaCl, H2O, Ca(OH)2, KOH . B. CaO, Na2CO3, Al(OH)3, S. 
 C. Al(OH)3, Cu, S, Na2CO3 . D. Zn, CaO, Al(OH)3, Na2CO3. 
Câu 38: Cho các oxit sau: CuO, SO2, CaO, P2O5, FeO, Na2O. Những oxit phản ứng được với axit HCl là: 
 A. CuO, P2O5, Na2O. B. CuO, CaO, SO2. 
 C. SO2, FeO, Na2O, CuO. D. FeO, CuO, CaO, Na2O. 
Câu 39: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh? 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - 
 A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. HF. 
Câu 40: Để dung dịch HI trong phòng thí nghiệm sau vài ngày thì dung dịch: 
 A. Chuyển thành màu nâu, vì bị khử thành I2 . 
 B. Chuyển thành màu nâu, vì bị oxi hóa thành I2. 
 C. Vẫn trong suốt, không màu. 
 D. Chuyển thành màu tím, vì bị oxi hóa thành I2. 
Câu 41: Cho biết chất nào bền nhất, chất nào trong dung dịch nước có tính axit mạnh nhất, trong các chất 
sau: HClO, HClO2, HClO3, HClO4 
 A. HClO4 bền nhất và có tính axit mạnh nhất. 
 B. HClO2 bền nhất và HClO3 có tính axit mạnh nhất. 
 C. HClO bền nhất và có tính axit mạnh nhất . 
 D. HClO bền nhất và HClO4 có tính axit mạnh nhất. 
Câu 42: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 
Phát biểu đúng là: 
 A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe
3+
. 
 C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-. D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu 43: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na
+
, Ca
2+
, Fe
2+
, Al
3+
, Mn
2+
, S
2-
, Cl
-. Số chất và ion trong 
dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là: 
 A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu 44: Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg
2+
, Na
+
, Fe
2+
, Fe
3+. Số chất và ion vừa có 
tính oxi hóa, vừa có tính khử là: 
 A. 4. B. 5. C. 6. D. 8. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 
Câu 45: Trong phản ứng: 
K2Cr2O7 + HCl  CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O 
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là: 
 A. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) 
Câu 46: Cho các phản ứng: 
 (a) Sn + HCl (loãng) (b) FeS + H2SO4 (loãng) 
 (c) MnO2 + HCl (đặc) (d) Cu + H2SO4 (đặc) 
 (e) Al + H2SO4 (loãng) (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 
Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò oxi hóa là: 
 A. 3. B. 6. C. 2. D. 5. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) 
Câu 47: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu
2+
, Cl
-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và 
tính khử là: 
 A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 48: Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chất có cả tính oxi 
hoá và tính khử là: 
 A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) 
Câu 49: Cho các phản ứng sau: 
ot
2 2 2 24HCl + MnO MnCl + Cl + 2H O . 
2 22HCl + Fe FeCl + H . 
ot
2 2 7 3 2 214HCl + K Cr O 2KCl + 2CrCl + 3Cl + 7H O . 
3 26HCl + 2Al 2AlCl + 3H . 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - 
4 2 2 216HCl + 2KMnO 2KCl + 2MnCl + 5Cl + 8H O . 
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là: 
 A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) 
Câu 50: Cho các phản ứng sau: 
(a) 2 2 2 24HCl + PbO PbCl + Cl + 2H O . 
(b) 4 3 4 2 2HCl + NH HCO NH Cl + CO + H O . 
(c) 3 2 2 22HCl + 2HNO 2NO + Cl + 2H O . 
(d) 2 22HCl + Zn ZnCl + H . 
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là: 
 A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 
Câu 51: Cho các phản ứng : 
(1) 3O + dung dÞch KI  (2) 
0t
2 2F + H O  
(3) đ c
0t
2 ÆMnO + HCl  (4) 2 2Cl + dung dÞch H S  
Các phản ứng tạo ra đơn chất là: 
 A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu 52: Đổ dung dịch chứa 1 gam HBr vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Dung dịch thu được làm cho 
quỳ tím chuyển sang: 
 A. Màu đỏ. B. Màu xanh. 
 C. Không đổi màu. D. Không xác định được. 
Câu 53: Cho một mảnh giấy quì tím vào dung dịch NaOH loãng. Sau đó sục khí Cl2 vào dung dịch đó, 
hiện tượng xảy ra là: 
 A. Giấy quì từ màu tím chuyển sang màu xanh. 
 B. Giấy quì từ màu xanh chuyển sang màu hồng. 
 C. Giấy quì từ màu xanh chuyển sang màu hồng. 
 D. Giấy quì từ màu xanh chuyển sang không màu. 
Câu 54: Khi sục khí clo đi qua dung dịch Na2CO3 thì: 
 A. tạo khí có màu vàng lục. B. không có hiện tượng gì. 
 C. Có khí không màu bay ra. D. tạo kết tủa. 
Câu 55: Cho một lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc, đun nóng thì hiện tượng quan sát được là: 
 A. Clorua vôi tan, có khí màu vàng, mùi xốc thoát ra. 
 B. Không có hiện tượng gì. 
 C. Clorua vôi tan. 
 D. Clorua vôi tan, có khí không màu thoát ra. 
Câu 56: Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: AgNO3, KI, HI, Na2CO3. 
Biết rằng nếu cho: 
 - X phản ứng với các chất còn lại thì thu được một kết tủa. 
 - Y tạo được kết tủa với cả 3 chất còn lại. 
 - Z tạo được một kết tủa trắng và 1 chất khí với các chất còn lại. 
 - T tạo được một chất khí và một kết tủa vàng với các chất còn lại. 
 Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: 
 A. HI, AgNO3, Na2CO3, KI. B. KI, AgNO3, Na2CO3, HI. 
 C. KI, Na2CO3, HI, AgNO3. D. HI, Na2CO3, KI, AgNO3. 
Câu 57: Cho 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: AgNO3, ZnCl2, HI, 
Na2CO3. Biết rằng Y chỉ tạo khí với Z nhưng không phản ứng với T. Các chất có trong các lọ X, Y, Z, T 
lần lượt là: 
 A. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2. B. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3. 
 C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2. D. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3. 
Câu 58: Chia dung dịch brom có màu vàng thành 2 phần: 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - 
- Dẫn khí X không màu đi qua phần 1 thì thấy dung dịch mất màu. 
- Dẫn khí Y không màu đi qua phần 2 thì thấy dung dịch sẫm màu hơn. 
Khí X, Y lần lượt là: 
 A. Cl2 và SO2. B. Cl2 và HI. C. SO2 và HI. D. HCl và HBr. 
Câu 59: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch trên là: 
 A. BaCO3. B. AgNO3. C. Cu(NO3)2. D. AgNO3. 
Câu 60: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch là: 
 A. AgNO3. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. Ba(NO3)2. 
Câu 61: Chất nào trong các chất dưới đây có thể nhận biết được bột gạo? 
 A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch I2. 
Câu 62: Thuốc thử dùng để nhận ra ion clorua trong dung dịch là: 
 A. Cu(NO3)2. B. Ba(NO3)2. C. AgNO3. D. Na2SO4. 
Câu 63: Cho 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt không màu là BaCl2, NaHCO3, NaCl. Có thể dùng 
dung dịch nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch trên: 
 A. H2SO4. B. CaCl2. C. AgNO3. D. Ba(OH)2. 
Câu 64: Để phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt gồm: NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3, 
NH4Cl, (NH4)2SO4 cần dùng hóa chất nào sau đây: 
 A. NaOH. B. KOH. C. Mg(OH)2. D. Ba(OH)2. 
Câu 65: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch NH4Cl, FeCl3, MgBr2, CuBr2, 
KI: 
 A. AgNO3. B. Ba(NO3)2. C. NaOH. D. NaCl. 
Câu 66: Có 3 dung dịch chứa các muối riêng biệt: Na2SO4, Na2SO3, Na2CO3. Cặp thuốc thử nào sau đây 
có thể dùng để nhận biết từng muối? 
 A. Ba(OH)2 và HCl. B. HCl và KMnO4. 
 C. HCl và Ca(OH)2. D. BaCl2 và HCl. 
Câu 67: Để thu được brom từ hỗn hợp gồm brom bị lẫn tạp chất clo thì cách làm phù hợp là: 
 A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng. 
 B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước. 
 C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaBr. 
 D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaI. 
Câu 68: Trong một loại muối ăn (thành phần chính là NaCl) có lẫn NaI và NaBr. Để loại 2 muối này ra 
khỏi NaCl, người ta có thể: 
 A. Cho hỗn hợp tác dụng với AgNO3 sau đó nhiệt phân kết tủa. 
 B. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc. 
 C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Br2 dư, sau đó cô cạn dung dịch. 
 D. Cho từ từ khí Cl2 đến dư vào dung dịch, sau đó cô cạn dung dịch. 
Câu 69: Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế từ CaCO3 và dung dịch HCl thường bị lẫn khí 
hiđroclorua và hơi nước. Để thu được CO2 tinh khiết, người ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua hai bình đựng 
các dung dịch nào sau đây? 
 A. NaHCO3, H2SO4 đặc. B. Na2CO3, NaCl. 
 C. H2SO4 đặc, Na2CO3. D. NaOH, H2SO4 đặc. 
Câu 70: Nguyên tắc chung để điều chế Cl2 là: 
 A. Điện phân các muối clorua. 
 B. Dùng chất giàu clo để nhiệt phân ra Cl2. 
 C. Oxi hóa ion Cl
-
 thành Cl2. 
 D. Cho các chất có chứa ion Cl- tác dụng với các chất oxi hóa mạnh. 
Câu 71: Để điều chế đơn chất halogen từ các hợp chất tương ứng như NaF, NaCl, NaBr, NaI, phương 
pháp điện phân nóng chảy là phương pháp duy nhất dùng để điều chế: 
 A. Br2. B. I2. C. Cl2. D. F2. 
Câu 72: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách: 
 A. điện phân nóng chảy NaCl. 
 B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. 
 C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. 
 D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 
Câu 73: Trong phòng thí nghiệm người ta cho chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl để điều chế 
khí clo? 
 A. NaCl hoặc MnO2. B. K2MnO4 hoặc MnO2. 
 C. KMnO4 hoặc CaCl2. D. KMnO4 hoặc MnO2. 
Câu 74: Cho các chất sau: MnO2, PbO2, SiO2, NH3, KMnO4, K2Cr2O7. Số chất tác dụng được với HCl có 
thể tạo khí Cl2 là: 
 A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 75: Thực hiện 2 thí nghiệm: 
- Thí nghiệm 1: Trộn KClO3 với MnO2, đun nóng để điều chế khí O2. 
- Thí nghiệm 2: Dung dịch HCl đặc, đun nóng với MnO2 để điều chế khí Cl2. 
 A. Thí nghiệm 1: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa, Thí nghiệm 2: MnO2 đóng vai trò chất khử. 
 B. Thí nghiệm 1: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa, Thí nghiệm 2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa. 
 C. Thí nghiệm 1: MnO2 đóng vai trò chất xúc tác, Thí nghiệm 2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa. 
 D. Thí nghiệm 1: MnO2 đóng vai trò chất khử, Thí nghiệm 2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa. 
Câu 76: Khí Cl2 điều chế bằng cách cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là 
khí HCl. Dung dịch nào sau đây có thể loại bỏ tạp chất đó tốt nhất? 
 A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO3. 
 C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch KMnO4. 
Câu 77: Để loại hơi nước có lẫn trong khí clo, ta dẫn hỗn hợp khí qua: 
 A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl đặc. 
 C. H2SO4 đặc. D. CaO khan. 
Câu 78: Phản ứng nào sau đây dùng điều chế khí clo trong công nghiệp: 
 A. MnO2 + 4 HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O. 
 B. 2KMnO4 + 16 HCl  2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O. 
 C. 2 NaCl + 2H2O 
®iÖn ph©n
cã mµng ng¨n
2NaOH + H2 + Cl2. 
 D. A, B, C đều đúng 
Câu 79: Thực hiện 2 thí nghiệm: 
- Thí nghiệm 1: NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc; 
- Thí nghiệm 2: NaI tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc. 
Sản phẩm chứa halogen thu được từ 2 thí nghiệm lần lượt là: 
 A. Khí HCl và khí HI . B. Khí Cl2 và khí HI. 
 C. Khí HCl và I2. D. Khí Cl2 và I2. 
Câu 80: Những hiđro halogenua có thể thu được khi cho H2SO4 đặc lần lượt tác dụng với các muối NaF, 
NaCl, NaBr, NaI là: 
 A. HF, HCl, HBr, HI . B. HF, HCl, HBr và một phần HI. 
 C. HF, HCl, HBr . D. HF, HCl. 
Câu 81: Để điều chế các HX (X là Halogen), người ta không thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng 
sau: 
 A. KBr + H2SO4đđ  B. KCl + H2SO4đđ  
 C. CaF2 + H2SO4đđ  D. H2 + Cl2  
Câu 82: Để có HI, người ta dùng cặp chất nào sau: 
 A. NaI và Br2. B. PI3 và nước. C. NaI và Cl2. D. NaI và H2SO4. 
Câu 83: Trong 4 hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào là nước Javen? 
 A. NaCl + NaClO + H2O. B. NaCl + NaClO2 + H2O. 
 C. NaCl + NaClO3 + H2O. D. NaCl +HClO+ H2O. 
Câu 84: Trong nước Javen, tác nhân oxi hóa là do: 
 A. NaCl. B. NaClO. C. Cl

 D. ClO

Câu 85: Clorua vôi là muối của canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO-. Vậy clorua vôi 
thuộc loại: 
 A. Muối trung hoà. B. Muối kép. 
 C. Muối axit. D. Muối hỗn tạp. 
Câu 86: Trong y tế, đơn chất halogen nào hòa tan trong rượu được dùng làm chất sát trùng: 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - 
 A. F2. B. Br2. C. I2. D. Cl2. 
Câu 87: Khẳng định nào sau đây không đúng? 
 A. AgBr trước đây được dùng để chế tạo phim ảnh do có phản ứng: as 22AgBr 2Ag Br  .
 B. Nước Javen có tính oxi hóa mạnh là do có phản ứng: NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO. 
 C. Axit HF được dùng để khắc thủy tinh do có phản ứng: SiO2 + 4HF  SiH4 + 2F2O. 
 D. KClO3 được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo phản ứng: 
0
2MnO ,t
3 22KClO 2KCl 3O  .
Câu 88: Cho 1,12 lít (đktc) halogen X2 tác dụng vừa đủ với đồng kim loại thu được 11,2 gam CuX2. 
Nguyên tố halogen là: 
 A. iot. B. clo. C. brom. D. flo. 
Câu 89: Cho 0,012 mol Fe và 0,02 mol Cl2 tham gia phản ứng hoàn toàn với nhau. Khối lượng muối thu 
được là: 
 A. 4,34 gam. B. 1,95 gam. C. 3,90 gam. D. 2,17 gam. 
Câu 90: Cho khí Cl2 tác tác dụng vừa đủ với 0,15 mol kim loại M, thu được 20,025 gam muối. M là: 
 A. Mg B. Al C. Fe D. Cu 
Câu 91: Cho khí halogen X2 tác tác dụng vừa đủ với 0,1 mol kim loại Fe, thu được 16,25 gam muối. X2 
là: 
 A. Br2. B. F2. C. I2. D. Cl2. 
Câu 92: Clo hóa hoàn toàn 1,96 gam kim loại A được 5,6875 gam muối clorua tương ứng. Để hòa tan vừa 
đủ 4,6 gam hỗn hợp gồm kim loại A và một oxit của nó cần dùng 80 ml dung dịch HCl 2M, còn nếu cho 
luồng H2 dư đi qua 4,6 gam hỗn hợp trên thì sau phản ứng thu được 3,64 gam chất rắn X. Công thức của A 
là: 
 A. ZnO. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe3O4. 
Câu 93: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Cu trong O2 tạo một hỗn hợp oxit chứa 
20% khối lượng MgO, còn lại là CuO. Nếu cho hỗn hợp kim loại ban đầu tác dụng với dung dịch HCl 
0,5M thì thể tích cần dùng là: 
 A. 0,6 lít. B. 0,2 lít. C. 1,2 lít. D. 1,5 lít. 
Câu 94: Để tác dụng hết 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160 ml HCl 1M. 
Nếu khử 4,64 gam hỗn hợp trên bằng CO thì khối lượng Fe thu được là: 
 A. 3,36 gam. B. 2,36 gam. C. 2,08 gam. D. 4,36 gam. 
Câu 95: Cho 6,96 gam hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,016 lít khí H2 (đkc). 
Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: 
 A. 72,41%. B. 57,17%. C. 44,83%. D. 55,17%. 
Câu 96: Cho 0,1 mol kim loại M tác dụng với dung dịch HCl đủ thu được 12,7 gam muối khan. M là: 
 A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Cu. 
Câu 97: Hòa tan 0,6 gam một kim loại hóa trị II bằng một lượng HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung 
dịch tăng lên 0,55 gam. Kim loại đó là: 
 A. Ca. B. Fe. C. Ba. D. Mg. 
Câu 98: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối 
lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit HCl tham gia phản ứng là: 
 A. 0,04 mol. B. 0,08 mol. C. 0,8 mol. D. 0,4 mol. 
Câu 99: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi 
thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản 
ứng hết với Y là: 
 A. 90 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 50 ml. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) 
Câu 100: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M 
(vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là 
 A. 4,81 gam. B. 5,81 gam . C. 3,81 gam. D. 6,81 gam . 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 
Câu 101: Trong dung dịch A chứa đồng thời 2 axit HCl 4aM và H2SO4 aM. Để trung hòa hoàn toàn 40ml 
dung dịch A cần dùng 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau trung hòa được 3,76 gam hỗn 
hợp muối khan. Giá trị của a là: 
 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - 
 A. 0,25M. B. 0,8M. C. 0,75M. D. 0,5M. 
Câu 102: Dung dịch A chứa axit HCl aM và HNO3 bM. Để trung hòa 20 ml dung dịch A cần dùng 300 ml 
dung dịch NaOH 0,1M. 

File đính kèm:

  • pdfBai_1._Bai_tap_ly_thuyet_trong_tam_va_bai_tap_halogen.pdf
  • pdfBai_1._Dap_an_ly_thuyet_va_bai_tap_trong_tam_ve_nhom_halogen.pdf