Câu hỏi trắc nghiệm môn Hình học và giải tích (Đề 23)

Câu hỏi 4:

 Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua A(4;-1;2) và chứa Ox.

 A. (P): x-2z= 0

 B. (P): x-2z +1 =0

 C. (P):3y +z +1 =0

 D. (P):2y +z =0

 E. (P):x +4y =0

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Hình học và giải tích (Đề 23), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học và giải tích 
    Câu hỏi 1: 
  Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa trục Ox.
    A. (P): Ax +By +D =0
    B. (P): Ax +Cz =0
    C. (P): By +Cz +D =0
    D. (P): By +Cz =0
    E. các câu trả lời trên đều sai.
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 2: 
  Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) chứa trục Oy
    A. (Q): Ax +By +D =0
    B. (Q): Ax +Cz +D =0
    C. (Q): Ax +Cz =0
    D. (Q): Ax +By=0
    E. (Q):By +Cz =0
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 3: 
  Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (R) chứa trục Oz
    A. (R ): Ax +By +D =0
    B. (R ): Ax +By =0
    C. (R ):By +Cz +D =0
    D. (R ): By +Cz =0
    E. (R ): Ax +Cz =0.
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 4: 
  Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua A(4;-1;2) và chứa Ox.
    A. (P): x-2z= 0
    B. (P): x-2z +1 =0
    C. (P):3y +z +1 =0
    D. (P):2y +z =0
    E. (P):x +4y =0
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 5: 
  Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) qua A(4;-1;2) và chứa Oy.
    A. (Q): x +4y =0
    B. (Q): x –3z +2 =0
    C. (Q): x-2z =0
    D. (Q):2y +z =0
    E. (Q):y +z –1=0
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 6: 
  Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (R) qua A(4;-1;2) và chứa Oz.
    A. (R ): x-2z =0
    B. (R ): x+4y =0
    C. (R ): 2y +z =0
    D. (R ): x –3z +2 =0
    E. một đáp số khác.
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 7: 
  Định các giá trị của m và n để hai mặt phẳng sau song song với nhau: (P): 2x +my +3z –5=0 và (Q): nx –6y –6z +2=0.
    A. m=1; n=-2
    B. m=3; n=4
    C. m=-3; n=4
    D. m=-3; n=-4
    E. một đáp số khác.
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 8: 
  Định các giá trị của m và n để hai mặt phẳng sau song song với nhau: (α): 3x -y +mz –9=0 và (β): 2x +ny +2z -3=0.
    A. m=3/2; n=1
    B. m=3; n=2/3
    C. m=3; n=-2/3
    D. m=-3; n=2/3
    E. m=-3; n=-2/3.
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 9: 
  Định giá trị của m để hai mặt phẳng sau vuông góc với nhau: (P): 3x –5y +mz –3=0 và (Q): mx +3y +2z+ 5=0.
    A. m=1
    B. m=2
    C. m=3
    D. m=4
    E. m=6
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 10: 
  Định giá trị của m để hai mặt phẳng sau vuông góc với nhau: (α): mx –4y +z –1=0 và (β): mx +my +3z +2=0.
    A. m=1
    B. m=3
    C. m=2
    D. A, B đều đúng
    E. A, C đều đúng.
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
Câu hỏi
Đáp án 
Trả lời của bạn
Điểm
1
D
2
C
3
B
4
D
5
C
6
B
7
E
8
C
9
C
10
D

File đính kèm:

  • docHHGT23.doc
Giáo án liên quan