Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 7 - Lương Văn Minh

Bài tập1: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất (như những đoạn đường ngoằn nghèo trên đèo chẳng hạn) người ta thường đặt những gương cầu lồi lớn. Hỏi gương này có tác dụng gì cho người lái xe?

Bài tập 2:Để xác định ảnh của một điểm sáng qua gương cầu lồi, từ điểm sáng đó ta vẽ hai tia tới gương cầu và xác định hai tia phản xạ tương ứng.

Nếu hai tia phản xạ có đường kéo dài cắt nhau ở

đâu thì giao điểm đó chính là ảnh của điểm sáng

qua gương cầu. Theo cách làm trên, em hãy

 vẽ ảnh của điểm sáng S trên hình 3.7.

 

doc12 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 29086 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 7 - Lương Văn Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
R
I
 1. Gương phẳng
 2. Sự phản xạ ánh sáng trên gương phẳng
 3. Định luật phản xạ ánh sáng.
 - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia 
tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới. 
 - Góc phản xạ bằng góc tới (i’ = i) 
 4. Ảnh của mộtvật qua gương phẳng. 
 - Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật .
 - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
I
N
Hình 2.2
S
R
- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
II. Bài tập 
Bài tập 1: Trên hình vẽ 2.2, SI là tia tới, IR là tia phản xạ. ’
 Biết rằng hai tia SI và IR vuông góc với nhau. 
Hãy cho biết góc giữa tia tới và pháp tuyến tại điểm i i 
tới là bao nhiêu? 
Hướng dẫn: Gọi i là góc tới, i’ là góc phản xạ. Vì tia tới và tia 
phản xạ vuông góc với nhau tức là i + i’ = 900 nên góc tới bằng góc phản xạ và bằng 450.
Bài tập 2:Trên hình vẽ 2.3a,b là các tia tới và gương phẳng. Hãy vẽ tiếp các tia phản xạ.
 a) I b) I
 Hình 2.3
Bài tập 3: Một tia sáng chiếu theo phương nằm ngang. Một HS muốn “bẻ” tia sáng này chiếu thẳng đứng xuống dưới. Hãy tìm một phương án đơn giản để thực hiện việc đó.
Hình 2.5
Hướng dẫn
 Có thể thực hiện một cách dễ dàng nhờ gương phẳng.
 Đặt gương phẳng hợp vớí phương nằm ngang một góc 450.
Khi đó tia sáng nằm ngang đóng vai trò là tia tới với góc tới 450,
Tia này phản xạ trên gương phẳng cho tia phản xạ với góc phản 
xạ cũng bằng 450 ( Hình 2.5). khi đó tia tới và tia phản xạ vuông
 góc với nhau, tia phản xạ sẽ hướng thẳng đứng xuống dưới. 
Bài tập 4:Tia sáng SI đến gương phẳng tại điểm I cho tia phản xạ là tia IR như hình 2.6. Gọi 
R
S
I
S’
N
Hình 2.6
S’ là điểm đối xứng với S qua gương. Em có nhận xét gì 
 về vị trí của điểm S’ và tia phản xạ IR
 Hướng dẫn 
Điểm S’ nằm trên đường kéo dài của tia phản xạ IR. 
Thật vậy, SI đối xứng với IR qua pháp tuyến IN và S đối xứng
 với S’ qua gương nên S’ nằm trên đường kéo dài của tia phản xạ IR.
Bài tập 5: Một học sinh nhìn vào vũng nước trước mặt,thấy ảnh 
của một cột điện ở xa. Hãy giải thích vì sao em học sinh lại thấy được ảnh đó?
Hướng dẫn
 Mặt nước phẳng lặng cũng phản xạ được ánh sáng chiếu tới nó nên vũng nước đóng vai trò như một gương phẳng. Chùm tia sáng từ cột điện đến mặt nước bị phản xạ và truyền tới mắt học sinh làm cho học sinh quan sát được ảnh qua vũng nước đây thực chất là quá trình tạo ảnh qua gương phẳng.
M
N
M
N
Hình 2.7
M’
Hình 2.8
I
Bài tập 6: 
Trên hình vẽ 2.7 là một gương phẳng và hai điểm M,N. 
Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia ló. 
Đi qua điểm M còn tia phản xạ đi qua điểm N.
 Hướng dẫn 
Vì các tia sáng tới gương đều cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh của nó nên ta có cách vẽ như sau: 
 a) Lấy điểm M’ đối xứng với M qua gương phẳng. 
 b) Nối M’ với N cắt gương tại I, khi đó I là điểm tới . 
Tia MI chính là tia tới và tia IN là tia phản xạ cần vẽ. 
2. Bài tập áp dụng. 
Bài tập 1: Một học sinh khẳng định rằng, đặc điểm của chùm tia phản xạ qua gương phẳng phụ thuộc vào chùm tia tới: Nếu chùm tia chiếu tới gương phẳng là chùm tia hội tụ hoặc phân kì thì chùm tia phản xạ cũng là chùm tia hội tụ hoặc phân kì. Theo em điều khẳng định trên có đúng không? Nếu đúng hãy dùng hình vẽ để minh hoạ.
 Bài tập 2: Trong một số phòng học có đèn chiếu sáng. Khi bật đèn học sinh ngồi dưới thường bị chói khi nhìn vào một số vị trí nhất định trên bảng. Vì sao lại như vậy? hãy suy nghĩ một phương án để có thể khắc phục hiện tượng này.
Bài tập 3: Tại sao khi chiếu một chùm sáng hẹp lên một tờ giấy thì hầu như không thấy có chùm tia phản xạ và ta lại có thể quan sát thấy rất rõ vệt sáng trên mặt giấy. Hãy giải thích vì sao lại như vậy?
Bài tập 4: Trong các tiệm cắt tóc người ta thường bố trí hai cái gương: Một cái treo trước mặt người cắt tóc và một các treo hơi cao ở phía sau lưng ghế ngồi. Hai gương này có tác dụng gì? Hãy giải thích.
Bài tập 5: Một người muốn mua một cái gương để có thể soi được toàn bộ cơ thể mình. Theo em chỉ cần mua một cái gương cao khoảng bao nhiêu? Đặt như thế nào?
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 1: HD: Khẳng định như trên là đúng, xem hình vẽ 2.9
Hình a) Chùm tia tới là chùm hội tụ cho chùm tia phản xạ cũng là chùm tia hội tụ.
Hình b) Chùm tia tới là chùm phân kì cho chùm tia phản xạ cũng là chùm tia phân kì.
 a)	 Hình: 2.9 b)
Bài tập 2: HD: Ánh sáng từ những ngọn đèn chiếu lên mặt bảng tạo ra các chùm ánh sáng phản xạ từ bảng trở lại. Nếu ánh sáng phản xạ tại một số vị trí trên bảng chiếu vào mắt học sinh thì học sinh sẽ có cảm giác bị chói khi nhìn những dòng chữ ở những vị trí đó.
 Cách khắc phục: Treo những bóng đèn ở gần bảng hơn hoặc dùng máng chụp bóng đèn để tránh các tia phản xạ đi trực tiếp vào mắt học sinh.
Bài tập 3: HD: Khi chùm sáng hẹp chiếu lên một tờ giấy trắng, do hiện tượng tán xạ mà ánh sáng bị hắt lại theo mọi hướng, do đó hầu như không có chùm tia phản xạ và mắt sẽ nhìn rõ vệt sáng trên giấy.
Bài tập 4: HD: Gương phía trước dùng để người cắt tóc có thể nhìn thấy mặt và phần tóc phía trước của mình trong gương. Gương treo phía sau có tác dụng tạo ảnh của mái tóc phía sau gáy, ảnh này được gương phía trước phản chiếu trở lạivà người cắt tóc có thể quan sát được đồng thời ảnh của mái tóc phía trước lẫn phía sau khi nhìn vào gương trước mặt mình.
Bài tập 5: HD: Trên hình vẽ 2.10 là sơ đồ tạo ảnh của người Đ K Đ’ qua gương. Qui ước: Đ là đầu, M là mắt và C là chân M M’
của học sinh. Các ảnh tương ứng trong gương là Đ’, H 
M’ và C’. Quan sát hình vẽ ta thấy chỉ cần mua một 
cái gương có chiều cao bằng đoạn KH ta có thể quan C I C’
sát được toàn bộ ảnh của mình trong gương. 
Gương phải treo thẳng đứng cách mặt đất một đoạn. Hình: 2.10 
bằng HI
CHỦ ĐỀ 3 
GƯƠNG CẦU LỒI – GƯƠNG CẦU LÕM
I. Một số kiến thức cơ bản.
 1. Gương cầu lồi: 
 2. Gương cầu lõm:
* Mở rộng : 
+ Đối với gương cầu nói chung, người ta đưa ra những qui ước sau:
 - Đường thẳng nối tâm C của gương với đỉnh O của gương gọi là trục chính.
 - Đường nối từ tâm C tới điểm tới gọi là pháp tuyến.
 - Điểm F (trung điểm của đoạn OC) gọi là tiêu điểm của gương. 
+ Dựa vào kết quả thực nghiệm người ta rút ra được những kết luận sau về tia tới và tia phản xạ:
 - Tia tới song song với trục chính cho tia phản xạ đi qua (hoặc có đường kéo dài đi qua) tiêu điểm F của gương. 
 - Tia tới đi qua (hoặc có đường kéo dài đi qua) tiêu điểm F cho tia phản xạ song song với trục chính.
 - Tia tới đi qua tâm C của gương cho tia phản xạ bật ngược trở lại. 
II. Bài tập
Bài tập 1: Một tia sáng khi đến gặp gương cầu sẽ bị phản xạ trở lại và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. Trên hình 3.1 qui ước: O là tâm của mặt cầu (gọi là tâm của gương), SI1 và SI2 là các tia tới, Hãy trình bày cách vẽ và vẽ các tia phản xạ?
 Hình 3.1
Hướng dẫn
 Cách vẽ : Từ tâm O kẻ đường thẳng OI1 và nối dài ta được pháp tuyến I1N (tại điểm tới I1). Góc i1 hợp bởi SI1 và pháp tuyến I1N gọi là góc tới. Tia phản xạ I1R1 hợp với pháp tuyến I1N một góc i’1 bằng góc i. Vì tia SI2 vuông góc với mặt gương nên tia phản xạ I2R2 bật ngược trở lại. Tia phản xạ I1R1 và I2R2 được biểu diễn trên 
 Hình 3.2
Bài tập 2: Vận dụng kiến thức về định luật phản xạ ánh sáng, tìm hiểu đặc điểm của các tia phản xạ khi các tia sáng sau đây đến gặp gương cầu lồi và vẽ các tia phản xạ đó:
- Tia tới (1) có đường kéo dài đi qua tâm C của gương.
- Tia tới (2) đến đỉnh O của gương.
- Tia tới (3) song song với trục chính của gương.
Hướng dẫn
 Hình 3.3
Gọi F là trung điểm của đoạn OC. 
- Tia tới (1) có đường kéo dài đi qua tâm C của gương cho tia phản xạ bật ngược trở lại, khi đó tia phản xạ trùng với tia tới. 
- Tia tới (2) đến đỉnh O của gương cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính của gương (tức góc phản xạ và góc tới bằng nhau). 
- Tia tới (3) song song với trục chính của gương cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F. Trên hình 3.3 là đường đi của các tia sáng. 
Bài tập 3: Trên hình 3.4 là một gương cầu lõm, C là tâm của phần mặt cầu, SI là một tia sáng tới gương. Hãy dùng định luật phản xạ của ánh sáng trình bày cách vẽ và vẽ tiếp tia phản xạ.
 Hình 3.4 
 Hướng dẫn 
Có thể coi phần nhỏ gương cầu tại điểm tới I như một gương phẳng. Đường nối tâm C và điểm tới I là pháp tuyến tại điểm tới, góc giữa SI và IC là góc tới. 
Vẽ tia phản xạ IR hợp với pháp tuyến IC một góc đúng bằng góc tới. 
 Hình 3.5 
Bài tập 4: Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm tia tới song song thành một chùm tia hội tụ (chùm tia phản xạ). Vậy nó có thể làm ngược lại: Biến chùm tia hội tụ thành chùm tia song song được không?
Hướng dẫn
	Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm tia
 song song thành một chùm tia hội tụ nhưng nó 
không thể biến chùm tia hội tụ thành chùm tia 
song song được. Để tạo chùm tia song song thì 
chùm tia tới phải là chùm tia phân kì thích hợp như hình vẽ. 
 Hình 3.6 
2. Bài tập áp dụng
Bài tập1: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất (như những đoạn đường ngoằn nghèo trên đèo chẳng hạn) người ta thường đặt những gương cầu lồi lớn. Hỏi gương này có tác dụng gì cho người lái xe?
Bài tập 2:Để xác định ảnh của một điểm sáng qua gương cầu lồi, từ điểm sáng đó ta vẽ hai tia tới gương cầu và xác định hai tia phản xạ tương ứng. 
Nếu hai tia phản xạ có đường kéo dài cắt nhau ở 
đâu thì giao điểm đó chính là ảnh của điểm sáng 
qua gương cầu. Theo cách làm trên, em hãy
 vẽ ảnh của điểm sáng S trên hình 3.7.
 Hình 3.7 
Bài tập 3: Để vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương cầu lõm, ta dùng nguyên tắc sau: Từ điểm sáng đó ta vẽ hai tia tới gương cầu lõm sau đó xác định hai tia phản xạ của chúng. 
Nếu hai tia phản xạ cắt nhau thực sự thì giao điểm cắt nhau đó là ảnh thật của điểm sáng. Nếu hai tia phản xạ không cắt nhau thực sự mà chỉ có đường kéo dài của chúng cắt nhau, thì giao điểm cắt nhau đó là ảnh ảo của điểm sáng.
Hãy vẽ ảnh của điểm sáng S trên hình 3.8a và 3.8b
 a) b) 
 Hình 3.8
Bài tập 4: Để vẽ ảnh của một vật AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm, ta vẽ ảnh B’của điểm B sau đó dựng đường vuông góc xuống trục chính để xác định ảnh A’của điểm A.Khi đó A’B’ là ảnh của A. Sử dụng nguyên tắc trên hãy vẽ ảnh của vật AB cho trên hình vẽ. Có nhận xét gì về kích thước của ảnh và vật trong trường hợp này? 
 Hình 3.9
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 1: HD: Hai xe đi ngược chiều nhau đến chỗ đường gấp khúc, nếu không nhìn thấy nhau thì rất dễ xảy ra tai nạn. Gương cầu lồi lớn được đặt chỗ gấp khúc có tác dụng làm cho các lái xe có thể nhìn thấy nhau và giảm tốc độ, tránh xảy ra tai nạn.
Bài tập 2: HD: Từ S ta vẽ hai tia SI song song với trục chính và SO đến đỉnh gương. 
 - Tia SI cho tia phản xạ IR có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F. 
 - Tia SO cho tia phản xạ OK đối xứng với nó qua trục chính.
Hai tia IR và Ok có đường kéo dài cắt nhau tại S’.
 Khi đó S’ là ảnh của S qua gương như 
hình vẽ 3.10. ảnh S’ là ảnh ảo. 
Bài tập 3: HD: Ảnh S’ được biểu diễn như hình vẽ: 
 Hình: 3.10 
 a) b)
 Hình: 3.11
Bài tập 4: HD: Ảnh A’B’ của AB được biểu diễn như hình vẽ 3.12: Trên hình vẽ ta thấy ảnh A’B’ nhỏ hơn vật AB đây là ảnh thật (hứng được trên màn). 
 Hình: 3.12
CHƯƠNG II: ÂM HỌC
CHỦ ĐỀ 4 
NGUỒN ÂM - ĐỘ CAO - ĐỘ TO CỦA ÂM
I . Một số kiến thức cơ bản 
 1. Nguồn âm:
 2. Độ cao của âm 
 3. Độ to của âm
II. Bài tập..
Bài tập 1: Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 6 000 dao động. Hỏi dao động của lá 
thép có phát ra âm thanh hay không? Tai con người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Tại sao?
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 1: HD: Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 6 000 dao động, vậy tần số dao động của lá thép là 
Lá thép dao động phát ra âm thanh. Vì tần số dao động của lá thép là 300Hz (trong khoảng từ 20Hz đến 20 000 Hz) nên tai con người có thể cảm nhận được.
CHỦ ĐỀ 5 
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM - PHẢN XẠ ÂM
CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. Một số kiến thức cơ bản 
 1. Môi trường truyền âm.
 2. Phản xạ âm - tiếng vang
 - Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
 3. Chống ô nhiễm tiếng ồn.
II. Bài tập 
 1. Ví dụ.
Bài tập2: Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm M làm âm truyền đến điểm N cách M 1 590m. Hỏi thời gian truyền âm từ M đến N là bao lâu nếu:
a) Âm truyền qua đường ray.
b) Âm truyền trong không khí.
Cho vận tốc truyền âm trong đường ray là 5 300m/s, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Hướng dẫn
a) Thời gian âm truyền trong đường ray: t1 = (giây)
b) Thời gian âm truyền trong không khí: t2 = (giây)
Bài tập 4: Một người đứng cách một vách đá 10m và la to. Hỏi người ấy có thể nghe được tiếng vang của âm không? Tại sao? Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Hướng dẫn
Để nghe rõ tiếng vang thì thời gian kể từ lúc âm phát ra đến lúc cảm nhận được âm phản xạ phải lớn hơn giây. Theo đề bài, thời gian kể từ lúc âm do người phát ra đến khi gặp vách đá là (giây), thời gian âm phản xạ về đến chỗ người đứng cũng là giây. Vậy thời gian kể từ lúc âm phát ra đến khi cảm nhận được âm phản xạ là 
(giây) < giây nên người ấy không thể nghe được tiếng vang của âm.
 2. Bài tập áp dụng
Bài tập 1: Một người đứng cách một vách đá 850m và la to. Hỏi người đó có thể nghe rõ tiếng vang của âm không? Tại sao?
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 1: HD: Để nghe rõ tiếng vang thì thời gian kể từ lúc âm phát ra đến lúc cảm nhận được âm phản xạ phải lớn hơn giây. Theo đề bài, thời gian kể từ lúc âm do người phát ra đến khi gặp vách đá là (giây), thời gian âm phản xạ về đến chỗ người đứng cũng là 2,5giây. Vậy thời gian kể từ lúc âm phát ra đến khi cảm nhận được âm phản xạ là 5(giây) > giây nên người ấy có thể nghe được tiếng vang của âm.
HỌC KÌ II
CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
CHỦ ĐỀ 6 
SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Một số kiến thức cơ bản.
 1. Sự nhiễm điện do cọ sát
 2. Hai loại điện tích.
II. Bài tập
 1. Ví dụ
CHỦ ĐỀ 7
DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN
I. Một số kiến thức cơ bản
1. Dòng điện - Nguồn điện.
 2. Chất dẫn điện - Chất cách điện .
II. Bài tập 1. Ví dụ:
CHỦ ĐỀ 8 
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN
I. Một số kiến thức cơ bản
1. Sơ đồ mạch điện.
 2. Chiều dòng điện.
 II. Bài tập
 1. Ví dụ; Bài tập 1: Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 8.1, hình 8.2 và vẽ thêm mũi tên vào mỗi sơ đồ để chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch đó khi công tắc đóng.
 Hình 8.1 Hình 8.2
 Hướng dẫn: 
	 K Đ K
 Đ
 Sơ đồ mạch điện H. 8.1 Sơ đồ mạch điện H. 8.2
K
K
Hướng dẫn
 a) b)
 Hình 8.3
Các mạch điện được biểu diễn như hình 8.3:
 	Hình a) Công tắc đóng, bóng đèn đang sáng.
 	Hình b) Công tắc mở, bóng đèn đang tắt.
Bài tập 3: Hãy vẽ thêm chiều dòng điện trong các mạch điện hình 8.4a và 8.4b
	a)	 b) Hình 8.4 
 Hướng dẫn 
 a) 	 b) Hình8.5 
Trong mạch điện dòng điện luôn có chiều đi từ cực dương của nguồn điện. dòng điện trong các mạch có chiều (theo chiều mũi tên) như hình vẽ 8.5a,b
Bài tập 4: 
Trên hình 8.6 là hai mạch điện, nguồn điện được dấu kín trong hộp. Dựa vào chiều dòng điện, hãy cho biết các điểm M và N được nối với cực nào của nguồn điện trong mỗi mạch.
 M N M
Đ K N Đ K 
 a) 
 Hình 8.6
 Hướng dẫn
Theo nguyên tắc: Dòng điện đi từ cực dương của nguồn điện qua vật dẫn tới cực âm của nguồn. 
Trong hình a) M được nối với cực âm, N được nối với cực dương.
Trong hình b) M được nối với cực dương, N được nối với cực âm.
 2. Bài tập áp dụng.
Bài tập 1: Đ
 HD: Mạch điện được biểu diễn như hình vẽ . 
Trong đó Đ là bóng đèn, P1, P2, là các pin, 
K là công tắc 	 P1 P2 K
 Hình.8.11 
Bài tập 2: HD: a) Trong mạch điện có 3 nguồn điện.
 b) Điểm sai trong sơ đồ là khi công tắc K ngắt mà vẫn có dồng điện trong mạch.
Bài tập 3: HD: Sơ đồ a: Chiều dòng điện sai. Chiều đúng ngược với chiều của hình vẽ.
Sơ đồ b: Khi công tắc K ngắt, vẫn có dòng điện là sai.
Sơ đồ c: Kí hiệu các cực của nguồn điện sai. Kí hiệu đúng cực dương(+) là vạch đứng dài, cực âm (-) là vạch đứng ngắn. Chiều dòng điện trong mạch sai, chiều dòng điện chạy trong mạch đúng ngược với chiều của hình vẽ.
Bài tập 4: HD: a) Bóng đèn vẫn sáng.
 b) Sau khi mắc lại (đổi cực cho pin mắc nhầm) thì bóng đèn sáng hơn.
CHỦ ĐỀ 9 
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Một số kiến thức cơ bản.
1. Tác dụng nhiệt của dòng điện.
2. Tác dụng phát sáng của dòng điện.
3. Tác dụng từ của dòng điện.
4. Tác dụng hoá học của dòng điện.
 	5. Tác dụng sinh lí của dòng điện.
II. Bài tập
2. Bài tập áp dụng.
CHỦ ĐỀ 10 
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Một số kiến thức cơ bản
 1. Cường độ dòng điện.
 - Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
 - Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A).
 - Dụng cụ đo cường độ dòng điện là Ampekế.
 2. Hiệu điện thế.
 - Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
 - Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V).
 - Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế.
 - Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
 - Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó.
 - Đối với một bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.
 - Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường. 
 3. Đoạn mạch nối tiếp.
 - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại mọi điểm: 
 I = I1 + I2 
 - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12 + U23
 4. Đoạn mạch song song.
 - Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U12 = U34 = UMN
- Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ: I = I1 + I2
II. Bài tập
 1. Ví dụ: 
Bài tập 1: Cho các sơ đồ mạch điện như hình vẽ 10.2 
A 
A 
A 
A 
Hình 10.2
 a) Hãy ghi dấu (+) và dấu (-) cho hai chốt của Ampekế trong mỗi sơ đồ mạch điện trên đây để có các am pe kế mắc đúng.
 b) Hãy cho biết với các mạch điện có sơ đồ như trên thì khi đóng công tắc, dòng điện sẽ đi vào chốt nào và đi khỏi chốt nào của mỗi Ampekế được mắc đúng.
Hình 10.3 
A
A
A
A
Hướng dẫn: Dòng điện đi vào chốt dương và đi khỏi chốt âm của mỗi Ampe kế như hình 10.3.
Bài tập 2: Cho các sơ đồ mạch điện như hình 10.4. 
V
V
V
V
Hình 10.4
 a) Hãy ghi dấu (+) vào một trong hai chốt của vôn kế trong mỗi sơ đồ trên đây để có các vôn kế được mắc đúng.
 b) Cho biết mỗi vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm nào trong mạch điện của nó? 
Hướng dẫn
V 
V 
Hình 10.5
V 
V 
a) Dấu (+) được ghi như hình vẽ 10.5
b) Trong sơ đồ a), vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện. Trong sơ đồ b), vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch kín (hoặc giữa hai cực của nguồn trong mạch điện kín). Trong sơ đồ c), vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện trong mạch kín (hoặc giữa hai đầu bóng đèn trong mạch kín).
Trong sơ đồ d), vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện.
1 2 3
Hình 10.7
Hướng dẫn
a) Số chỉ Ampekế A2 là 0,35A.
b) Cường độ dòng điện qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 là 0,35A.
Bài tập 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 10.7
a) Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V ;U23 = 2,5V. Hãy tính U13 .
b) Biết U13 = 11,2V; U12 = 5,8V. Hãy tính U23. 
A1
A2
Hình 10.8
A
c) Biết U23 = 11,5V; U13 = 23,2V. Hãy tính U12. Hướng dẫn: a) U13 = 4,9V: b) U23 = 5,4V: c) U12 = 11,7V
Bài tập 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 10.8 
 a) Biết cường độ dòng điện qua các Ampekế là 
 I1 = 0,25A; I2 = 0,35A. Hãy tính I. 
 b) Biết I = 0,6A; I1 = 0,2A. Hãy tính I2.
 c) Biết I = 0,7A; I2 = 0,45A. Hãy tính I1. 
 Hướng dẫn 
 a) I = 0,6A.
 b) I2 = 0,4A. 
 c) I1 = 0,25A.
 2. Bài tập áp dụng
Bài tập 2: Trên một nồi cơm điện có chi số 220V. Thông tin nào sau đây là đúng? Chọn phương án phù hợp nhất.
A. 220V là hiệu điện thế định mức để nồi cơm điện có thể hoạt động bình thường.
B. Không

File đính kèm:

  • docGiao an boi duong HSG Vat Ly 7.doc
Giáo án liên quan