Bài tập trắc nghiệm phần Dao động điện từ

Câu 57) Chọn phát biểu đúng khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và từ trường:

A.Từ trường biến thiên càng nhanh làm điện trường sinh ra có tần số càng lớn

B. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại điện trường biến thiên làm

xuất hiện từ trường biến thiên.

C. Điện trường biến thiên đều thì từ trường cũng biến thiên đều

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 58) Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây?

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tự cảm

C. Hiện tượng cộng hưởng điện D. Hiện tượng từ hoá

pdf13 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm phần Dao động điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 4-
 Câu 33) Dao động điện từ nào dưới đây chắc chắn không có sự toả nhiệt do hiệu ứng Jun - Lenxơ:
A. Dao động riêng lí tưởng. B. Dao động riêng cưỡng bức.
C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng dao động.
 Câu 34) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về việc sử dụng các loại sóng vô tuyến?
A. Sóng dài có năng lượng thấp và ít bị nước hấp thụ.
B. Sóng trung và sóng ngắn phản xạ được trên tầng điện li vào ban đêm.
C. Sóng cực ngắn không bị phản xạ hoặc hấp thụ trên tầng điện li.
D. A, B và C đều đúng.
 Câu 35) Trong các loại sóng điện từ kể sau:
I. Sóng dài. II. Sóng trung.
III. Sóng ngắn. IV Sóng cực ngắn.
Sóng nào phản xạ ở tầng điện li?
A. I và II. B. II và III. C. III và I. D. I, II và III.
 Câu 36) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các loại sóng vô tuyến?
A. Sóng dài chủ yếu được dùng để thông tin dưới nước.
B. Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày.
C. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung.
D. A, B và C đều đúng.
 Câu 37) Trong các mạch sau đây. Mạch nào không thể phát được sóng điện từ truyền đi xa trong không
gian?
I. Mạch dao động kín. II. Mạch dao động hở.
III. Mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp.
A. I và II. B. II và III C. I và III. D. I, II và III.
 Câu 38) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự thông tin bằngvô tuyến?
A. Những dao động điện từ có tần số từ 100 Hz trở xuống, sóng điện từ của chúng không thể truyền đi xa.
B. Sóng điện từ có tần số hàng ngàn Hz trở lên mới gọi là sóng vô tuyến.
C. Sóng điện từ có tần số càng lớn thì bước sóng càng nhỏ.
D. B và C đều đúng.
 Câu 39) Chọn phát biểu sai về điện từ trường
A. Điện trường xoáy có đường sức là các đường khép kín.
B. Điện trường xoáy biến thiên trong không gian và theo thời gian.
C. Điện trường xoáy do từ trường biến thiên gây ra.
D. Cả A, B, C đều sai.
 Câu 40) Chọn phát biểu đúng về điện từ trường:
A. Điện trường tĩnh do các điện tích đứng yên gây ra.
B. Điện trường tĩnh biến thiên trong không gian, nhưng không phụ thuộc vào thời gian.
C. Điện trường tĩnh có đường sức là đường cong hở,xuất phát từ các đường tích dương và kết thúc ở điện
tích âm
D. Cả A, B, C đều đúng.
 Câu 41) Chọn phát biểu sai khi nói về điện từ trường:
A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ
trường.
B. Điện trường biến thiên nào càng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại
C. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập
D. Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ta chỉ quan sát thấy từ trường
 Câu 42) Chọn phát biểu đúng khi nói về trường điện từ:
A. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường tương đương với từ trường do
dòng điện trong dây dẫn nối với tụ
B. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U
C. Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lòng tụ
D. Dòng điện dịch và dòng điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều.
 Câu 43) Chọn phát biểu sai khi nói về điện từ trường
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một tử trường xoáy
B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy
C. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong
D. Từ trường xoáy là từ trường mà cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường.
Bài tập trắc nghiệm phần dao động điện từ
GV: LÊ THANH SƠN, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 5-
 Câu 44) Dao động điện từ nào dưới đây xảy ra trong một mạch dao động có thể có năng lượng giảm dần
theo thời gian:
A. Dao động riêng.
B. Dao động cưỡng bức.
C. Dao động duy trì.
D. Cộng hưởng dao động.
 Câu 45) Đại lượng nào dưới đây của một mạch dao động thực (không phải lí tưởng) có thể coi là không
biến đổi với thời gian:
A. Biên độ.
B. Tần số dao động riêng.
C. Năng lượng dao động.
D. Pha dao động.
 Câu 46) Trong mạch dao động LC năng lượng điện - từ trường của mạch:
A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T.
B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2
D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
 Câu 47) Trong mạch dao đông năng lượng từ trường trong cuộn thuần cảm:
A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì 2T.
B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T.
C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2
D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
 Câu 48) Trong mạch điện dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa:
A. Điện trường và từ trường.
B. Hiệu điện thế và cường độ điện trường.
C. Điện tích và dòng điện.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
 Câu 49) Sự tồn tại của sóng điện từ được rút ra từ:
A. Định luật bảo toàn năng lượng B. Công thức Kelvin
C. Thí nghiệm Hertz D. Lí thuyết của Maxwell
 Câu 50) Trong mạch dao động LC có điện trở bằng 0 thì:
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng
của mạch
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động
riêng của mạch
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động
riêng của mạch
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động
riêng của mạch
 Câu 51) Chọn phát biểu sai khi nói về nguyên tắc thu sóng điện từ:
A. Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động LC kết hợp với một ăng ten . Sóng cần thu được chọn lọc từ
mạch dao động.
B. Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động LC.
C. Áp dụng hiện tượng cộng hưởng trong mạch dao động của máy thu để thu sóng điện từ.
D. Cả A, C đều đúng.
 Câu 52) Dao động điện từ thu được trong mạch chọn sóng của máy thu là loại dao động điện từ nào sau
đây?
A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của sóng được chọn.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch.
C. Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch.
D. A và B
 Câu 53) Chọn phát biểu đúng khi nói về nguyên tắc thu và phát sóng điện từ
A. Để thu sóng điện từ, cần dùng một ăng ten.
B. Nhờ có ăng ten mà ta có thể chọn lọc được sóng cần thu.
C. Để phát sóng điện từ, phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với mỗi ăng ten.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bài tập trắc nghiệm phần dao động điện từ
GV: LÊ THANH SƠN, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 6-
 Câu 54) Chọn phát biểu đúng khi nói về sự phát và thu sóng điện từ:
A. Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh sao cho có giá trị bằng f, thì máy thu cũng
bắt được tần số đúng bằng f
B. Ăng ten của máy phát chỉ phát theo một tần số nhất định
C. Ăng ten của máy thu có thể thu sóng có mọi tần số khác nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
 Câu 55) Chọn phát biểu đúng khi nói về nguyên tắc nhận năng lượng của máy phát dao dộng điều hoà
dùng trandito:
A. Dao động trong mạch LC nhận năng lượng trực tiếp từ dòng côlectơ
B. Dao động trong mạch LC nhận năng lượng trực tiếp từ dòng bazơ
C. Dao động trong mạch LC nhận năng lượng trực tiếp từ dòng êmitơ
D. A, B, C đều đúng.
 Câu 56) Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Chọn phát
biểu đúng khi nói về tương quan giữa véctơ cường độ điện trường E

và véctơ cảm ứng từ B

của điện từ
trường đó:
A. E

và B

biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau một góc
2
 B. E và B biến thiên tuần hoàn có cùng tần số.
C. E

và B

cùng phương. D. Cả A, B đều đúng.
 Câu 57) Chọn phát biểu đúng khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và từ trường:
A.Từ trường biến thiên càng nhanh làm điện trường sinh ra có tần số càng lớn
B. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại điện trường biến thiên làm
xuất hiện từ trường biến thiên.
C. Điện trường biến thiên đều thì từ trường cũng biến thiên đều
D. Cả B và C đều đúng.
 Câu 58) Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tự cảm
C. Hiện tượng cộng hưởng điện D. Hiện tượng từ hoá
 Câu 59) Chọn phát biểu sai về điện từ trường
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong
không gian.
B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường xoáy
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây
dẫn.
D. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một từ trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong
không gian.
 Câu 60) Khi tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo biểu thức tQq .sin0  . Biểu thức nào sai
trong các biểu thức tính năng lượng trong mạch LC sau đây?
A. Năng lượng điện 2 2 2 2d 0
1 1 1W sin .
2 2 2
Cu q Q t
C C
  
B. Năng lượng từ tQ
C
Li .cos
2
1
2
1W 220
2
t 
C. Năng lượng dao động: 20220 2
1
2
1W QL
C
LI 
D. Năng lượng dao động 20dt 4
1WWW Q
C

 Câu 61) Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm là?
A. Chu kì rất lớn B. Tần số rất lớn C. Cường độ rất lớn D. Năng lương.
 Câu 62) Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng trong mạch daođộngLC
A. Năng lượng trong mạch dao động LC là một đại lượng biến đổi tuyến tính theo thời gian.
B. Năng lượng trong mạch dao động LC là một đại lượng biến đổi điều hoà với tần số góc
LC
1
C. Năng lượng trong mạch dao động LC là một đại lượng được mô tả bằng một định luật dạng sin.
D. Năng lượng trong mạch dao động LC là một đại lượng không đổi và tỉ lệ bình phương với tần số riêng
của mạch.
Bài tập trắc nghiệm phần dao động điện từ
GV: LÊ THANH SƠN, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 7-
 Câu 63) Chọn phát biểu đúng khi so sánh dao động của con lắc lò xo và dao động điện từ trong mạch LC:
A. Khối lượng m của vật nặng tương ứng với hệ số tự cảm L của cuộn dây.
B. Độ cứng k của lò xo tương ứng với điện dung C của tụ điện.
C. Gia tốc a tương ứng với cường độ dòng điện i.
D. Vận tốc v tương ứng với điện tích q.
 Câu 64) Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong mạch dao động LC:
A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà với tần số của dòng điện xoay
chiều trong mạch.
D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
 Câu 65) Chọn phát biểu sai khi so sánh daođộng tự do của con lắc lò xo và daođộng điện từ tự do trong
mạch LC
A. Sức cản ma sát làm tiêu hao năng lượng của con lắc đơn dẫn đến dao động tắt dần tương ứng với điện trở
của mạch LC.
B. Cơ năng của con lắc tương ứng với năng lượng dao động của mạch LC.
C. Con lắc có động năng nhỏ nhất khi đi qua vị trí cân bằng tương ứng với năng lượng điện trường cực đại
khi tụ được nạp đầy
D. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng rồi buông tay tương ứng với nạp điện ban đầu cho tụ.
 Câu 66) Chọn phát biểu đúngkhi nói về sự tương quan giữa nănglượng trong mạch daođộng và nănglượng
cơhọc
A. Năng lượng từ trường là tương ứng với thế năng, năng lượng điện trường là tương ứng với động năng.
B. Năng lượng từ trường là tương ứng với động năng, năng lượng điện trường là tương ứng với thế năng.
C. Năng lượng của mạch dao động được bảo toàn giống như cơ năng của hệ kín và không có ma sát.
D. B và C đúng.
 Câu 67) Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây?
A. LCT 2 B.
C
LT 2 C.
LC
T
2
 D.
L
CT 2
 Câu 68) Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC:
A. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình biến đổi điều hoà của cường độ dòng điện trong cuộn cảm.
B. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình biến đổi điều hoà của điện tích tụ điện.
C. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng điện trường và năng
lượng từ trường.
D. A, B, C đều đúng.
 Câu 69) Chọn phát biểu đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch dao động:
A. Điện tích tụ điện biến thiên dao động điều hoà với tần số góc
LC
1
B. Điện tích tụ điện biến thiên dao động điều hòa với tần số góc LC
C. Điện tích biến thiên theo hàm số mũ theo thời gian
D. Điện tích biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
 Câu 70) Các nhà kĩ thuật truyền hình khuyến cáo rằng không nên dùng một chiếc ăngten cho hai máy thu
hình một lúc. Lời khuyến cáo này dựa trên cơ sở vật lí nào? Hãy chọn Câu giải thích đúng.
A. Do tần số sóng riêng của mỗi máy là khác nhau.
B. Do làm như vậy tín hiệu vào mỗi máy là yếu đi.
C. Do có sự cộng hưởng của hai máy.
D. Một cách giải thích khác.
 Câu 71) Trong gia đình, lúc đang nghe đài, nếu đóng hoặc ngắt điện (cho đèn ống chẳng hạn) ta thường
nghe thấy tiếng “xẹt” trong đài. Hãy chọn Câugiải thích đúng trong những Câugiải thích sau:
A. Do dòng điện mạch ngoài tác động.
B. Do khi bật công tắc điện dòng điện qua rađiô thay đổi đột ngột.
C. Do khi bật công tắc điện, xuất hiện một “xung sóng”. Xung sóng này tác động vào ăngten của máy thu
tạo nên tiếng xẹt trong máy.
D. A, B và C đều đúng.
Bài tập trắc nghiệm phần dao động điện từ
GV: LÊ THANH SƠN, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 8-
 Câu 72) Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc thu sóng điện từ?
A. Áp dụng hiện tượng cộng hưởng trong mạch dao động của máy thu để thu sóng điện từ.
B. Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động L, C.
C. Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động L, C kết hợp với một ăngten. Sóng cần thu được chọn lọc từ
mạch dao động.
D. A, và C đúng.
 Câu 73) Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C . Nếu gọi IO dòng điện cực
đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại UOC giữa hai đầu tụ điện liên hệ với IO như thế nào?
A. . 02
I
C
LU OC  B. 0IC
LU OC  .
C. 0IL
CU OC  . D. 0IC
LU OC 
 Câu 74) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc bốn của tần số.
B. Sóng điện từ có những tính chất giống như một sóng cơ học thông thường.
C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ được đặc trưng bởi tần số hoặc bước sóng, giữa chúng có hệ thức: f
c .
 Câu 75) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập nhau.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ
trường.
C. Điện trường lan truyền được trong không gian.
D. A, B và C đều chính xác.
 Câu 76) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian
dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân không.
D. Tần số sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số f của điện tích dao động.
 Câu 77) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong.
C. Khi một điện trường biến thiên theo thờigian thì sinh ra một từtrường xoáy
D. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường.
 Câu 78) Nhà bác học phát hiện rằng khi từ thông qua một khung dây khép kín biến đổi theo thời gian thì
gây ra dòng điện cảm ứng trong khung là
A. Herzt (Héc-xơ) B. Faraday
C. Maxwell (Mác-xoen) D. Planck
 Câu 79) Trong mạch dao động điện từ , nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là:
A.
0
02
I
Q
T  B. T = 2020.2 IQ
C.
0
02 Q
I
T  D. T = 00.2 IQ
 Câu 80) Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động?
A. Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
C. Tần số dao động
LC
1 chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch.
D. Tần số dao động của mạch là LCf 2 .
Bài tập trắc nghiệm phần dao động điện từ
GV: LÊ THANH SƠN, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 9-
 Câu 81) Nhận xét nào sau đây liên quan đến sóng điện từ là sai ?
 A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm
B. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến đổi tuần hoàn theo một tần số chung.
D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với bình phương ω0.
 Câu 82) Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là
 A.
L
Q
W
2
2
0 B.
C
Q
W
2
2
0 C.
L
Q
W
2
0 D.
C
Q
W
2
0
 Câu 83) Biểu thức nào liên quan đến sóng điện từ sau đây là không đúng ?
A. Tần số của dao động điện từ tự do là
LC
f 2
1
B. Tần số góc của dao động điện từ tự do là LC
 C. Năng lượng điện trường tức thời: Wđ =
2
1 Cu2
D. Năng lượng từ trường tức thời: Wt =
2
1
 Li2
 Câu 84) Năng lượng tiêu thụ trên đoạn mạch RLC là năng lượng từ nguồn điện đưa đến, và lớn gấp bội so
với năng lượng điện từ của bản thân RLC. Vì vậy, dao động trong mạch RLC có dòng điện xoay chiều
thường được gọi là:
A. Dao động điện B. Dao động từ
C. Dao động điện từ D. Dao động điện từ cao tần
 Câu 85) Nhận xét nào về sóng điện từ là sai ?
 A. Điện tích dao động thì bức xạ sóng điện từ
 B. Sóng điện từ là sóng dọc
 C. Tần số sóng điện từ bằng tần số f của điện tích dao động
 D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa 4 của f.
 Câu 86) Tại một điểm bất kỳ trên phương truyền của sóng điện từ, nếu cho một đinh ốc
A. Tiến theo chiều C

 thì chiều quay của nó là từ B

 đến E

B. Tiến theo chiều C

 thì chiều quay của nó là từ E

 đến B

C. Tiến theo chiều E

 thì chiều quay của nó là từ C

 đến B

D. Tiến theo chiều B

 thì chiều quay của nó là từ E

 đến C

 Câu 87) Hệ thức đúng đối với Tranzito là
 A. IE = IB + IC B.
C
B
I
I I
C. IC = IE + IB D. IB = IE + IC
 Câu 88) Phương pháp biến điệu đơn giản nhất là phương pháp biến điệu
 A. Tần số B. Biên độ C. Pha D. Tần số và pha
 Câu 89) Để thu sóng điện từ cần thu người ta dùng:
A. một ăngten.
B. mạch chọn sóng.
C. một ăng ten mắc phối hợp với mạch chọn sóng
D. máy phát dao động điều hoà dùng TranZitor.
 Câu 90) Để tầnsố dao động riêng của mạch daođộng LC tăng lên 4 lần ta cần
A. Giảm độ tự lảm L còn 1/4 B. Tăng điện dung C gấp 4 lần
C. Giảm độ tự cảm L còn 1/16 D. Giảm độ tự cảm L còn 1/2
 Câu 91) Trong mạch dao động không có thành phần trở thuần thì quan hệ về độ lớn của năng luợng từ
trường cực đại với năng lượng điện trường cực đại là
A. 2 20 0
1 1
2 2
LI CU B. 2 20 01 12 2LI CU
C. 2020 2
1
2
1 CULI  D. 0
2
1
2
1 2
0
2
0  CULI
Bài tập trắc nghiệm phần dao động điện từ
GV: LÊ THANH SƠN, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@yahoo.com.vn - Trang 10-
 Câu 92) Trong máy phát dao động điều hoà dùng tranzito, nguồn năng lượng bổ sung cho mạch LC chính
là
A. Tụ điện C’ B. Cuộn cảm ứng L’
C. Tranzito D. Pin
 Câu 93) Về các loại sóng đã học có thể khẳng định
A. Sóng điện từ có vận tốc rất nhỏ hơn sóng ánh sáng
B. Sóng cơ học cũng là sóng điện từ
C. Sóng ánh sáng cũng là sóng điện từ
D. Sóng điện từ truyền trong môi trường đàn hồi
 Câu 94) Tần số dao động riêng của mạch LC được xác định bằng biểu thức
A.
C
Lf 2 B. LCf 2
C.
LC
f 2 D.
LC
f 2
1
 Câu 95) Chương trình ca nhạc “Làn sóng xanh” phát th

File đính kèm:

  • pdfon_tap_phan_dao_dong_dien_4712_39748450.pdf
Giáo án liên quan