Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 5 năm 2015 - Tuần 1

I/ Mục tiêu :

 1. Nghe viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.

 2. Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2, thực hiện đúng BT3.

II / Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3, Bảng con HS luyện viết các từ dễ viết sai.

III / Các hoạt động dạy học :

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 5 năm 2015 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ,từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND ghi nhớ).
 2.Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1 ,BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
II / Đồ dùng dạy học: -Bảng con, vở BT
III.Các hoạt động dạy và học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/ Bài cũ
 Nêu yêu cầu môn học
B/ Bài mới:Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
2/ Phần nhận xét:
Bài tập 1: 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-1 HS đọc các từ in đậm.
-Hãy nhận xét về nghĩa của các từ này.
*KL: Đây là những từ đồng nghĩa .
-Rút GN1: Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
Bài tập 2: Đọc yêu cầu bài tập.
Thảo luận nhóm đôi, trình bày
3/ Phần ghi nhớ
 Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
4 Luyện tập: 
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 
 Làm bài bảng con.
Bài 2: Nêu yêu cầu
 Trò chơi “ Phát hiện từ”
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập.
 Làm vở BT(1hs bảnglớp)
5/ Củng cố ,dặn dò:
 Thế nào là từ đồng nghĩa?Cho VD
 Về học thuộc ghi nhớ. 
 Làm bài tập 1,2, vào vở bài tập. 
Chuẩn bị : Luyện tập về từ đồng nghĩa .
Theo dõi SGK
a)Xây dựng, kiến thiết
b)Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
a)Chỉ hoạt động, b)Chỉ màu sắc
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho nhau vì nghĩa giống nhau hoàn toàn.
Hổ, cọp, hùm
Vàng xuộm, vàng lịm, vàng hoe không thay thế cho nhau được vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn, các sắc độ của màu vàng có nét khác nhau.
Mang ,khiêng, vác,....
-HS đọc ghi nhớ SGK.
- Xếp từ in đậm thành nhóm đồng nghĩa
 a) nước nhà, non sông
 b) hoàn cầu, năm châu
* Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn...
* To lớn: to đùng, vĩ đại, khổng lồ, to tướng
* Học tập: học hành, học hỏi,...
Đặt câu:
*Con búp bê thật xinh xắn.
*Chúng ta phải học hành chăm chỉ để ba mẹ vui lòng.
-HS nhắc lại ghi nhớ
Toán:
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
 A/ Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết tính chất cơ bản của phân số.
 - Biết vận dụng các tính chất cơ bản của PS để RG và QĐMS các PS (Trường hợp đơn giản )
 B/ Đồ dùng dạy học: - 12 bảng giấy ghi phân số bài 3
 C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số : 0 ; 1 ; 8
-Kết hợp chấm VBT.
*Nhận xét
II. Dạy bài mới và áp dụng:
A. Giới thiệu: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
1./ Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
-VD1,2: Nhóm đôi thực hành 
 = = ; = = ;
- Rút kết luận(Phần a SGK)
2./ Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: 
a)Rút gọn phân số:
- Thế nào là rút gọn phân số? 
- VD1: rút gọn phân số 
- Khi rút gọn phân số cần lưu ý điều gì?
b)Quy đồng mẫu số các phân số: 
-Cho HS thảo luận nhóm đôi trình bày. 
-VD1: QĐMS của và 
- Muốn 2 phân số này có mẫu số giống nhau nhưng giá trị không đổi làm thế nào?
 - VD 2: và .
- Cho HS nhận xét 2 VD trên
3./ Luyện tập:
Bài1: Nêu y/c đề
 -Cho HS hoạt động cá nhân . 
 -GV nhận xét chung.
Bài2: Nêu y/c đề
 -Cho HS thảo luận nhóm đôi . (Bài b lưu ý tìm MSC nhỏ nhất).
Bài 3: Cho HS khá, giỏi về nhà làm tiết sau kiểm tra
III. Củng cố dặn dò:
 - Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
 -Về nhà chuẩn bị bài sau: “So sánh hai phân số”
-1 HS lên bảng viết.
-Lớp nhận xét.
- HS trình bày – Nhận xét, bổ sung
-Nhận xét
- RGPS để được phân số có tử số và mẫu số bé đi mà nó vẫn bằng phân số ban đầu
- 1 em làm bảng, lớp làm nháp
 - Nhận xét, nêu cách làm
- RG cho đến khi không còn RG được nữa
-QĐMS hai PS đó, lấy 5x7=35,chọn MSC là 35
-MS 10 chia hết cho MS 5
 -Chọn MSC là 10, QĐ một phân số và giữ nguyên một PS
 -HS thảo luận nhóm trình bày 2 VD
 -Nhận xét, đối chiếu kết quả
 -3 HS lên bảng làm,lớp làm VBT.
 -Lớp nhận xét bổ sung.
 -HS thảo luận trình bày.
 - Lớp nhận xét.
 - HS về nhà làm VBT
-HS nhắc lại tính chất cơ bảng của phân số
Tập làm văn:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ Mục đích yêu cầu:
 1/ Nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mở bài , thân bài , kết bài (ND ghi nhớ) .
 2/ Chỉ rõ được cấu tạo ba phần cuỉa bài văn “Nắng trưa”.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ ghi phần ghi nhớ,vở BT
III/ Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 1HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Bài cũ:
Giới thiệu y/c và nội dung của môn học.
2/ Bài mới:Giới thiệu bài
a)Nhận xét:
Bài tập 1: Nêu y/c 
Đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương.
Giải nghĩa: Hoàng hôn 
Thảo luận nhóm đôi để tìm 3 phần của bài và nội dung từng phần 
Cho HS trình bày.
Bài văn tả cảnh thường có 3 phần: mở bài, thân bài , kết bài.
Bài tập 2: Nêu yêu cầu đề .
Chú ý sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn.(Thảo luận nhóm 4)
3/ Ghi nhớ:
4/ Luyện tập:
Đọc thầm bài văn Nắng trưa và làm bài vở BT,1 HS làm bảng
5/ Củng cố, dặn dò:
Bài văn tả cảnh có mấy phần? Đó là những phần nào?
Quan sát cảnh buổi sáng hoặc buổi trưa trong công viên hay ngoài đường phố để chuẩn bị cho tiết học sau.
Đọc và tìm các phần MB,TB,KB của bài Hoàng hôn trên sông Hương
Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó trong bài
là thời điểm lúc mặt trời vừa lặn, ánh sáng yếu và tắt dần .
MB: Từ đầu  yên tĩnh này: Lúc hoàng hôn Huế rất yên tĩnh
TB: Từ: Mùa thu chấm dứt:Sự đổi sắc và hoạt động của con người bên bờ sông dưới lòng sông.
KB: Phần còn lại: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận.
Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
Bài văn tả cảnh thường có 3 phần: mở bài, thân bài , kết bài.
Đọc phần ghi nhớ
MB:Câu đầu:Nhận xét chung về nắng trưa.
TB: có 4 đoạn và có 4 ý chính
*Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
*Tiếng võng và câu hát ru em.
*Cây cối và con vật trong nắng trưa.
*Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.
Kết bài: Câu cuối: Cảm nghĩ về mẹ
Luyện Tiếng Việt:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục tiêu:
 - Luyện cho HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn .
 -Biết tìm từ đồng nghĩa và đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa .
II.Đồ dùng dạy học:
 -VBT,Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hướng dẫn HS luyện tập: VBT
Bài 1: Xếp những từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi trình bày.
Bài 2: Tìm và ghi vào chỗ trống những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây:
-đep : .
-to lớn : ..
-học tập : 
-Cho HS thảo luận nhóm 4 trình bày.
Bài 3: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa ở BT2.
Cho HS hoạt động cá nhân trình bày.
B.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học ,dặn dò chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận nhóm đôi trình trình bay:
Nước nhà – Non sông
Hoàn cầu – Năm châu
-Lớp nhận xét .
Bài 2: HS thảo luận trình bày:
-đep: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, xinh đẹp,
-to lớn: to đùng, to tướng ,to kềnh, vĩ đại, khổng lồ,
-học tập : học hành, học hỏi,
 -HS làm bài cá nhân;
 Cánh đồng quê em thật đẹp .
 Khuôn mặt bé Na thật xinh.
Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
Tập đọc:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA . TÔ HOÀI
I/ Mục tiêu :
 1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giong ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
 2. Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II / Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ cảnh làng quê trong ngày mùa , Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III / Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/ Kiểm tra bài cũ: 
 -Đọc thuộc bài:”Thư gửi các HS” đoạn 2,Trả câu hỏi 1,2
-GVnhận xét ghi điểm.
B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài:
a/ Luyện đọc:
-Cho HS luyện đọc theo yêu cầu
*Giải nghĩa từ ngữ SGK.
-Giải thích thêm từ HTX
 b/ Tìm hiểu bài:
- Câu1: SGK
-Đọc đoạn cuối:
-Thời tiết trong ngày mùa như thế nào?
-Giải nghĩa; Hanh hao
-Câu 3 :
 +Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
 +Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?
 c/Cho HS rút ND:
 d/Luyện đọc diễn cảm:
-Đọc nối tiếp 4 đoạn
-Thi đọc diễn cảm đoạn văn cuối.
e/ Củng cố, dặn dò:
-Bài văn giúp em có cảm giác gì về quê hương?
-Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để viết bài văn?
-Nhận xét dặn dò:-Chuẩn bị : Nghìn năm văn hiến.
-2HS lên bảng đọc
-HS tổ chức luyện đọc nối tiếp từng đoạn,từ khó, câu khó,theo cặp.
-Lúa-vàng xuộm Tàu chuối-vàng ối
 Nắng-vàng hoe Bụi mía-vàng xọng
 Xoan-vàng lịm Rơm, thóc-vàng giòn 
 Lá mía-vàng ối Gà, chó-vàng mượt
 Tàu đu đủ-v.tươi Mái nhà rơm-v.mới
-Hanh hao: Quang cảnh không còn có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.Ngày không nắng, không mưa.(Thời tiết ngày mùa được miêu tả rất đẹp)
-Không ai tưởng đến ngày hay đêm,.là ra đồng ngay. 
-Con người chăm chỉ, say mê với công việc, không tưởng ngày đêm chỉ mải miết đi gặt, kéo đá,cắt rạ; buông đũa,ttrở dậy là đi ngay
 + ND: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và phong phú ,qua đó thể hiện tình yêu thiết tha của tác giả đối với quê hương.
 - Dùng từ gợi cảm chính xác và sáng tạo; thể hiện sự quan sát tinh tế
Toán:
ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
-Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
-Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn BT2
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét 
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Trong tiết học toán này, các em sẽ ôn lại cách so sánh hai phân số .
2-2-Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số 
a)So sánh hai phân số cùng mẫu số 
-GV viết lên bảng hai phân số và . Sau đó yêu cầu hs so sánh hai phân số trên.
-Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ?
b)So sánh các phân số khác mẫu số 
-GV viết lên bảng hai phân số và 
. Sau đó yêu cầu hs so sánh hai phân số.
-Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
-<
-Khi so sánh các phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn , phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn .
-Quy đồng mẫu số hai phân số , ta có :
Vì 21 > 20 nên 
-Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số các phân số đó, sau đó so sánh như với phân số cùng mẫu số.
2-3-Luyện tập , thực hành 
Bài 1 : Cho HS hoạt động cá nhân
Bài 2 : Cho HS thảo luận nhóm đôi
-Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn , trước kết chúng ta phải làm gì?
- GV nhận xét và ghi điểm.
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-GV tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-Hs tự làm bài, sau đó sửa bài 
-Cần so sánh các phân số với nhau .
a) Quy đồng mẫu số các phân số ta được 
Giữ nguyên ta có 
Vậy 
b) Quy đồng mẫu số các phân số ta được 
 .Giữ nguyên 
Vì 4 < 5 < 6 nên Vậy: 
Luyện tập Toán:
ÔN TẬP SO SÁNH 2 PHÂN SỐ 
 A/ Mục tiêu: Biết so sánh phân số với đơn vị, so sanh hai phân só có cùng tử số
 B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con
 C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hướng dẫn HS luyện tập VBT
Bài 1:So sánh phân số với 1
-Cho HS nêu y/c BT
-Cho HS hoạt động cá nhân.
-GV chốt lời giải đúng.
Bài 2: So sánh hai phân số cùng tử số.
-Muốn SS hai phân số cùng tử ta SS như thế nào?
-Cho HS tự làm bài VBT.
-GV chữa BT
Bài3: SS hai phân số khác mẫu số.
-GV:Muốn SS hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
-Cho hs thảo luận cặp đôi trình bày.
-GV nhận xét.
B.Củng cố ,dặn dò:
-Cho HS nhắc lại cách SS phân số với 1,SS hai phân số cùng tử số và SS hai phân số khác mẫu số.
-HS nêu y/c BT
3 HS lên bảng làm BT
-Lớp nhận xét ,bổ sung.
-HS trả lời.
-HS làm bài VBT.
-HS trả lời.
-3HS làm bài trên bảng.
-Lớp nhận xét.
Lưyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:Luyện cho HS biết lập dàn ý tả một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát được.
II.Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị VBT
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hướng dẫn HS lâp dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều)trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).
-GV cho HS hoạt động cá nhân.
-GVnhận xét sửa chữa .
B.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau: “Luyện tập tả cảnh”
-HS hoạt động cá nhân 
-1 HS trình bày trên bảng
-Lớp nhận xét bổ sung.
Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
Toán:
ÔN TẬP SO SÁNH 2 PHÂN SỐ (TT)
 A/ Mục tiêu: Biết so sánh phân số với đơn vị, so sanh hai phân só có cùng tử số
 B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con
 C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- 2 hs lên bảng, lớp bảng con:
a) So sánh và b) So sánh và 
II. Bài mới:GTB
 Bài 1: Nêu y/c đề
 a) Hs làm bảng con
- Đọc kết quả và kết hợp giải thích 
 b)Nêu đặc điểm PS 1, =1 
Bài 2: Bài yêu cầu gì?
- Nhận xét đặc điểm hai PScần SS?
-Cho HS hoạt động cá nhân
- . Giải thích cách SS hai phân có cùng tử số.
*Kết luận: Hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn
Bài 3: Yêu cầu đề bài là gì?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi trình bày
-GV Sửa bài tập.
-Hỏi xem các em có thể làm mấy cách? Mời hs thực hiện cách 2
Bài 4: Đọc đề - Tìm hiểu đề
- Muốn biết ai được mẹ cho nhiều quýt hơn ta làm thế nào?
- Muốn so sánh được phân số và em phải làm gì?
- Em lưu ý gì khi so sánh?
- Em có thể so sánh được dựa vào mấy cách?
*Chốt ý
III. Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét tình hình lớp học
- Ôn lại cách so sánh các phân số .
- Chuẩn bị: Phân số thập phân
 - Nhận xét
 -So sánh phân số với đơn vị
 - < 1 vì phân số có tử số bé hơn mẫu số
 -HS nhận xét
 - SS 2 phân số
 - Không cùng MS
HS làm bài VBT
- HS nhận xét
 - HS nhắc lại
 3HS trình bày
 - HS Phát biểu
 - HS nhận xét
 -HS khá, giỏi làm
- HS phát biểu - Nhận xét
Kể chuyện:
LÝ TỰ TRỌNG
I/ Mục tiêu : 
 1.Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và kể nối tiếp câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
 2 Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang , bất khuất trước kẻ thù.
II / Đồ dùng dạy học:
 - Viết sẵn lời thuyết minh cho tranh minh hoạ.
III / Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Bài cũ:
GV nêu yêu cầu môn học
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu sơ lược tiểu sử của Lý Tự Trọng.
 -Kể lần 1: GV kết hợp ghi bảng.
*Giải nghĩa 1 số từ khó: .
GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
3/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
Bài tập 1 : Đọc yêu cầu Hội ý nhóm đôi giới thiệu lời thuyết minh cho tranh.
-Cho HS hoạt động cá nhân.
-Bài tập 2: HS đọc yêu cầu.
Cho HS kể trong nhóm 4.
-Tổ chức thi kể trước lớp (Đối với HS khá,giỏi)
-Bài tập 3
Thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
4/ Củng cố , dặn dò: 
-Em học tập anh L.T.Trọng những điều gì?
-Về kể chuyện cho người thân nghe. 
-Lý Tự Trọng,tên đội Tây, mật thám, Lơ-grăng, luật sư
-Mít tinh, thành niên, quốc tế ca.
Quan sát tranh trả lời:
T1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ. được cử ra nước ngoài học tập.
T 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ , tài liệu.
T3: Trong công việc, anh là người bình tĩnh , nhanh trí.
T4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết 1 tên mật thám và bị bắt.
T5: Anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình.
T6: Ra pháp trường, anh hát vang bài Quốc tế ca
Chọn cá nhân kể hay nhất
Tình bày, nhận xét bổ sung
*Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang , bất khuất trước kẻ thù.
-Học tập cách sống có lí tưởng, d/cảm, hiên ngang bảo vệ lý tưởng, coi thường cái chết.
Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2014
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu :
-Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng”
BT1-Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày(BT2) 
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ , phiếu học tập nhóm.
 Tranh ảnh cảnh công viên, đường phố trong những thời điểm khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Bài cũ:
-Bài văn tả cảnh có mấy phần. Đó là những phần nào?
-Nêu cấu tạo bài Nắng trưa
2/ Bài mới:Giới thiệu bài 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3/ Luyện tập
Bài tập 1:Nêu y/c bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày
- GV nhận xét, KL
Bài tập 2: Nêu y/c bài tập .
 Quan sát tranh tham khảo.
Thảo luận nhóm 4, ghi những điều đã quan sát thành 1 dàn ý vào phiếu học tập nhóm.
3/ Củng cố , dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
 Về hoàn chỉnh dàn ý vào vở.
-HS trả lời theo y/c GV
Đọc bài "Buổi sớm trên cánh đồng" và nêu nhận xét:
a) Vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ, bầy sáo, mặt trời mọc.
b)Tác giả quan sát bằng các giác quan: Xúc giác ( làn da), thị giác ( mắt).
c)Vài giọt mưa loáng thoáng, những sợi cỏ đẫm nước
Lập dàn ý bài văn tả cảnh
HS trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
Toán:
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
A/ Mục tiêu: Giúp hs: - Biết đọc viết phân số thập phân.
 -Biết rằng có một phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân
B/ Đồ dùng dạy học: 
C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng
- So sánh: và 
-Nêu đặc điểm PS 1, =1
II. Bài mới:
1./ Giới thiệu: Tiếp tục tìm hiểu về PS qua bài PSTP
a)Giới thiệu PSTP
- Các phân số: ; ; ;
- Nhận xét gì về mẫu số của các phân số đó?
*Kết luận: Phân số có mẫu số là: 10 ; 100 ; 1000 ; 10 000,  gọi là PSTP
b) Ghi Phân số này có phải là PSTPkhông? Vì sao? Vậy muốn phân số thành PSTP ta phải làm thế nào?
- Tiếp tục với phân số , (HS làm bcon)
*KLuận: Một phân số có thể viết thành PSTP
2./ Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc theo dãy
Bài 2: GV đọc từng PSTP để hs viết bảng con
Bài 3: Hs đọc yêu cầu đề
- Đọc các phân số và nêu được PSTP
Bài 4: Nêu y/c đề
- Làm bài vào vở - 1HS làm bảng
-Riêng câu b) d) cho HS về nhà làm .
III. Tổng kết dặn dò:
- Có thể chuyển một PS thành PSTP bằng cách nào?
-Về ôn bài
- Nhận xét
- Hs đọc các phân số 
-Mẫu là số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, ...
- Không, vì mẫu nó là 5, ta chuyển mẫu thành 10 (5 x 2 = 10 và tử số 3 x 2 = 6)
- HS trả lời, lớp nhận xét
- HS làm bảng con
- HS nhắc lại
-HS đọc các phân số thập phân trên bảng
- HS viết các phân số thập phân bảng con
- Viết số thích hợp vào ô trống
- HS làm BT, tìm PSTP trên bảng, lớp làm VBT.
-HS làm trên bảng, lớp nhận xét bổ sung
Luyện toán:
 ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu : 	
- HS củng cố cách quy đồng, rút gọn phân số, biết cách so sánh, xếp các phân số.
- Rèn kĩ năng tính.
- Giáo dúch tính cẩn thận.
II. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Củng cố kiến thức về so sánh phân số :
2/ Thực hành trên vở bài tập :
Bài 1 : Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 2 : So sánh 2 phân số bằng cách hợp lý.
3/ Củng cố, dặn dò : 
-Nhắc lại ghi nhớ.
-Học thuộc ghi nhớ.
-Hoàn thành bài tập số 3 SGK.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở .
ATGT:
ÔN BIỂN BÁO CẤM, BIỂN BÁO NGUY HIỂM
I.Mục tiêu:
- Nhớ và giải thích được các loại biển báo giao thông đã học.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường
II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ biển báo cấm và biển báo nguy hiểm
III.Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A.Bài cũ: Ổn định lớp
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn ôn tập
a.Ôn biển báo cấm:
-GV cho HS quan sát các loại biển báo (SGV)
-Em hãy nêu tên các loại biển báo?
 b.Ôn biển báo nguy hiểm
-GV cho HS quan sát các loại biển báo nguy hiểm SGV
-Các loại biển báo này là biển báo gì?
-Muốn tránh tai nạn giao thông mọi người cần phải làm gì?
3.Củng cố dặn dò:
-Khi đi đường cần phải tuân theo hiệu 
lệnh của biển báo hiệu giao thông để
không xảy ra tai nạn
Bài sau: Ôn biển báo cấm, biển báo nguy hiểm
H101:Biển báo đường cấm
H 102: Biển cấm đi ngược chiều
H110a: Biển cấm đi xe đạp
H112: Biển cấm đi bộ 
H122: Biển dừng loại
H 204: Biển giao nhau với đường hai chiều
H208: Biển giao nhau với đường ưu tiên
H 210: Biển giao nhau với hàng rào chắn
H211: Biển giao nhau với đường sắt không có rào chắn
Muốn tránh tai nạn giao thông mọi ngườì ph

File đính kèm:

  • docGA TUẦN1.doc