Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường Tiều Học Lý Thường Kiệt - Tuần 26

I.Mục tiêu

- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học .

- Biết cộng , trừ trên các số với đơn vị là đồng.

- Biết giải bài toán lên quan đến tiền tệ .

II. Đồ dùng: - các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc15 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường Tiều Học Lý Thường Kiệt - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 đồng
+ chiếc ví c có 10 000 đồng
+ chiếc ví d có 9700 đồng
- Chiếc ví c có nhiều tiền nhất. Chiếc ví b có ít tiền nhất
- Xếp theo thứ tự: b, a, d, c
- HS đọc
- Ta làm phép cộng
a)Lấy 3 tờ loại 20000 và 1 tờ loại 500 , 1 tờ loại 100 thì được 3600 đồng
b)Lấy 1 tờ 5000, 1 tờ 2000, 1 tờ 500 thì được 7500 đồng.
- HS làm 
a)Mai có3000 đồng thì mua được1cái kéo.
b)Nam có thể mua được 1 đôi dép hoặc 1 cái bút hoặc 1 hộp màu.
- HS đọc
- Ta tính số tổng số tiền mua sữa và kẹo, lấy số tiền đã có trừ dii số tiền mua sữa và kẹo
- Lớp làm vở:
Số tiền mua sữa và kẹo là:
6700 + 2300 = 9000( đồng)
Số tiền cô bán hàng trả lại là:
10 000- 9000 = 1000( đồng)
 Đáp số: 1000 đồng
---------------------------------------------------------------------------
Tập đọc - Kể chuyện
 Tiết 51	Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu
* Tập đọc (51)
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ 
 - Hiểu ND: Chử Đồng Tử là người có hiếu , chăm chỉ , có công lớn với dân , với nước . Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử . Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơI bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó .
* Kể chuyện(26)
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
 * KNS: -Thể hiện sự cảm thông 
 -Đảm nhận trách nhiệm 
 -Xác định giá trị 
II. Đồ dùng Tranh , SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Đọc bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu)
2. Luyện đọc (20’)
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh toàn bài
3. HD HS tìm hiểu bài (15’)
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Cuộc gặp gờ kì lạ Giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyện cùng Chử Đồng Tử ?
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
4. Luyện đọc lại (8’)
- GV đọc diễn cảm 1, 2 đoạn văn
- HD HS đọc 1 số câu
- 2 HS nối nhau đọc bài
- Nhận xét.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh
- Mẹ mất sớm, Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất......
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. .....
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là.....
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải .....
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm .....
+ 1 vài HS thi đọc câu và đoạn văn
- 1 HS đọc cả truyện
Kể chuyện (20’)
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ truyện và các tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại từng đoạn.
2. HD HS làm bài tập
a. Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn.
b. Kể lại từng đoạn câu chuyện
- HS nghe
+ HS QS từng tranh minh hoạ trong SGK
- Đặt tên cho từng đoạn
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét.
+ HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	- GV nhận xét tiết học.
	- Về nhà kể toàn bộ câu chuyện, kể lại cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 05 tháng 3 năm 2013
Chính tả ( nghe - viết )
 Tiết 51 	Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
I. Mục tiêu
	 - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập 2 a/ b 
II. Đồ dùng SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch.
B. Bài mới (35’)
1. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả.
b. GV đọc cho HS viết
- GV đọc bài
- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS
2. HD HS làm BT.
- Nêu yêu cầu bài tập 2a / 68
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- HS tập viết những từ dễ mắc lỗi.
+ HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống r/d/gi
-3 HS lên bảng làm bài .Cả lớp làm bài vào vở
- Đọc kết quả
- Nhận xét, chốt lại lời giải
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
------------------------------------------------------------------------
Toán
 Tiết 127 Làm quen với thống kê số liệu
I-Mục tiêu:
- HS bước đầu biết làm quen với dãy số liệu. 
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức đơm giản)
II-Đồ dùng: SGK
III-Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Bài mới: (37’)
a)HĐ 1: Làm quen với dãy số liệu
+Treo tranh: -Hình vẽ gì?
-Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu?
*Vậy các số đo của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm gọi là dãy số liệu.
-Đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
+Số122cm đứng thứ mấy trong dãy số đó?
+Số130cm đứng thứ mấy trong dãy số đó?
+Số127cm đứng thứ mấy trong dãy số đó?
+Số118cm đứng thứ mấy trong dãy số đó?
-Xếp tên các bạn theo thứ tự từ cao đến thấp, từ thấp đến cao?
-Bạn nào cao nhất? thấp nhất?
b)HĐ 2: Luyện tập;
*Bài 1:- BT cho biết gì?
-Bt yêu cầu gì?
-Y/c HS thảo luận theo cặp
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3: 
-Đọc số gạo ghi trong từng bao?
-Viết nháp dãy số liệu cho biết số gạo của 5 bao gạo đó?
3/Củng cố- dặn dò (1’)
-Đánh giá giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
-HS nêu
- Anh, Phong, Ngân, Minh là 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
-Đọc: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
-Đứng thứ nhất
-Đứng thứ hai
-Đứng thứ ba
-Đứng thứ tư
Phong, Ngân, Anh, Minh
Minh, Anh, Ngân, Minh
-Bạn Phong cao nhất,bạn Minh thấp nhất
-Dãy số liệu chiều cao của 4 bạn
-Trả lời câu hỏi dựa vào dãy số liệu trên
a)Hùng cao 125cm, Dũng cao 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135cm.
b)Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân.
 -HS đọc tróng SGK
a)Từ bé đến lớn: 35 kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg.
b)Từ lớn đến bé:60 kg,50 kg,45kg, 40kg, 35kg.
-----------------------------------------------------------
Tập đọc
	Tiết 52	Rước đèn ông sao.
I. Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ 
 - Hiểu ND, ý nghĩa của bài đọc : Trẻ em Việt nam rất thích cõ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau .
II. Đồ dùng SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Đọc bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trước lớp.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ?
- Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào ?
- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ?
- Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
4. Luyện đọc lại
- GV HD HS đọc đúng 1 số câu, đoạn văn
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS đọc 2 đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Đ1 tả mâm cỗ của Tâm. Đ2 tả chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm rước đèn.
- Mâm cỗ được bày rất vui mắt, một quả bưởi được khía thành 8 cánh ......
- Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc ...
- Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn ....
+ 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
- 1 vài HS thi đọc đoạn văn
- 2 HS thi đọc cả bài
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
-----------------------------------------------------------------------------
Mĩ Thuật
GV bộ môn dạy 
--------------------------------------------------------------------------
Thể dục 
GV bộ môn dạy 
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu
	Tiết 26	Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
	- Hiểu nghĩa các từ lễ ,hội, lễ hội (BT1)
	- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2)
 - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/ b /c)
II. Đồ dùng SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4)
- Làm miệng BT1, 3 tiết LT&C tuần 25.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 70
- Nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS làm các câu có trong bài tập 
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 / 70 Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét
GV nhận xét .
* Bài tập 3 / 70
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS làm bài
- Nhận xét.
+ Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A
- HS làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng làm
a) Lễ Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niêm một sự kiện có ý nghĩa
+ Tìm và ghi vào vở :
Tên 1 số lễ hội: Đền Gióng , chùa Hương 
Tên 1 số hội: Hội vật , đua thuyền , đua voi
Tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội:Cúng Phật , thắp nhang đánh đu , thả diều
- HS trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên 1 số lễ hội, hội và hoạt động .....vào phiếu.
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
+ Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu
- 4 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 5 HS đọc bài làm của mình.
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
-----------------------------------------------------------------------
Toán
 Tiết 128 Làm quen với thống kê số liệu (tt)
I-Mục tiêu
-HS nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng thống kê số liệu: hàng, cột. 
 - Biết cách đọc các số liệu của một bảng .
 - Biết cách phân tích các số liệu của một bảng .
II-Đồ dùng: SGK
III-Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Bài mới: (37’)
a)HĐ1:Làm quen với bảng thống kê sốliệu.
+Treo bảng thống kê thứ nhất.
-Bảng số liệu có những nội dung gì?
-Bảng có mấy cột? mấy hàng?
-Các hàng cho biết gì?
-Bảng thống kê số con của mấy gia đình?
-Mỗi gia đình có mấy người?
-Gia đình nào ít con nhất? có số con bằng nhau?
a)HĐ 2: Thực hành:
*Bài 1: -Đọc bảng số liệu?
-bảng có mấy cột? mấy hàng?
-Nội dung từng hàng trong bảng?
-Y/ c HS thảo luận nhóm đôi:
+HS 1: Nêu câu hỏi
+HS 2: Trả lời.
*Bài 2:
-Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì?
-Bài tập yêu cầu gì?
-Y/ c HS thực hành trả lời nhóm đôi:
+HS 1: Nêu câu hỏi
+HS 2: Trả lời.
-Nhận xét, cho điểm.
3/Củng cố- dặn dò (2’)
-Tuyên dương HS tích cực học bài.
-Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
-Tên các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình.
-Bảng có 4 cột và 2 hàng
-Hàng thứ nhất ghi tên các gia đình.Hàng thứ hai ghi số con của mỗi gia đình.
-ba gia đình
-Gia đình cô Mai có 2 con. Gia đình cô Lan có 1 con. Gia đình cố Hồng có 2 con.
-Gia đình cô Lan có ít con nhất. Gia đình cô Hồng và cô Mai có số con bằng nhau.
-HS đọc
-Có 5 cột và 2 hàng.
-Hàng trên ghi tên các lớp.Hnàg dưới ghi số HS của từng lớp.
+Lời giải: a) Lớp 3B có 13 HS giỏi. Lớp 3D có 15 HS giỏi.
b)Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A 10HS giỏi
c) Lớp 3C có nhiều HS giỏi nhất, lớp 3B có ít HS giỏi nhất.
-Số cây trồng được của 4 lớp.
-Dựa vào bảng để trả lời câu hỏi
a)Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất, lớp 3B trồng được ít cay nhất.
b)Hai lớp 3A và 3C trồng được số cây là 40+45=85 cây
------------------------------------------------------------------
Anh văn 
GV bộ môn dạy 
--------------------------------------------------------------------
Tập viết
	Tiết 26	Ôn chữ hoa T
I. Mục tiêu
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng ) , D , Nh (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng ) và câu ứng dụng Dù ai đi ngược về xuôi / Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba bằng chữ cỡ nhỏ
II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa T, tên riêng .
	 HS : Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học trong tiết trước ?
- GV đọc : Sầm Sơn
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
b. Luyện viết từ ứng dụng 
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Tân Trào là tên 1 xã thuộc huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang ......
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS động viên HS viết bài
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
- Sầm Sơn, Côn Sơn suối chảy rì rầm ......
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
+ T, D, N ( Nh )
- HS QS
- HS tập viết chữ T trên bảng con
+ Tân Trào
- HS tập viết trên bảng con
+ Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
- HS viết trên bảng con : Tân Trào, Giỗ Tổ
+ HS viết bài vào vở tập viết
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội.
 Tiết 51	Tôm, cua.
I- Mục tiêu:
 - Nêu được ích lợi của tôm , cua đối với đời sống của con người .
 - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thât .
 II- Đồ dùng dạy học: 	SGK
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức: (1’)
2-Kiểm tra: (3’)
Nêu 1 số cách tiêu diệt những convật có hại?
3-Bài mới: (35’)
Hoạt động 1
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 98,99, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
Nhận xét về kích thước của chúng.
Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có xương hay không?
Hãy đếm xem con cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có đặc điểm gì?
Bước2: Làm việc cả lớp:
*KL: Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
Hoạt động 2Thảo luậncả lớp.
b-Cách tiến hành:
Tôm, cua sống ở đâu?
Nêu ích lợi của tôm, cua?
GT về hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến tôm, cua mà em biết?
*KL:Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đam cần cho cơ thể con người.
ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắttôm, cau. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
4- Củng cố- Dặn dò: (1’)
- Nêu ích lợi của tôm?
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát 1 bài hát có tên con cua.
Vài HS.
*QS và thảo luận nhóm.
Lắng nghe.
Thảo luận.
Đại diện báo cáo KQ.
Tôm, cua sống ở sông, hồ, biển.
Tôm, cua có ích lợi làm thức ăn chứa nhiều đạm cho con người, thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta .
HS nêu 1số hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến tôm, cua mà em biết
- HS nêu.
-------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 07 tháng 03 năm 2013
Tự nhiên xã hội.
	Tiết 52	Cá.
I- Mục tiêu:
 - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống của con người .
 - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thât .
II- Đồ dùng dạy học:	SGK
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức: (1’)
2-Kiểm tra: (3’)
Nêu ích lợi của tôm, cua?
3-Bài mới: (35’)
Hoạt động 1
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 100,101, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
Nhận xét về kích thước của chúng.
Bên ngoài cơ thể của những con cá có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có xương hay không?
Cá sống ở đâu? chúng thở bằng gì? Di chuyển bằng gì?
Bước2: Làm việc cả lớp:
*KL: Cá là độngvật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang.Cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ, có vây.
Hoạt động 2
Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết?
Nêu ích lợi của cá?
GT về hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến cá mà em biết?
*KL:Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn.Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể
ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
4- Củng cố- Dặn dò: (1’)
GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhật xét tiết học .
- Hát. 
Vài HS.
*QS và thảo luận nhóm
Lắng nghe.
Thảo luận.
Đại diện báo cáo KQ.
- Lắng nghe
*Thảo luận cả lớp.
Cá sông, cá đồng:cá chép, cá trê, cá mè...
Cá biển: cá thu, cá mực...
Làm thứu ăn, xuất khẩu...
HS nêu 1số hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến tôm, cua mà em biết
------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 129 Luyện tập
A-Mục tiêu:
-Biết đọc, phân tích, xử lí số liệu của một dãy số và bảng số liệu đơn giản .
B-Đồ dùng:
GV : Các bảng số liệu- Phiếu HT
HS : SGK
C-Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Luyện tập- Thực hành: (37’)
*Bài 1:-BT yêu cầu gì?
-Các số liệu đã cho có nội dùng gì?
-Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch hàng năm?
-Phát phiếu HT
-Gọi 1 HS điền trên bảng
-Nhận xét, chấm điểm.
*Bài 2:-Đọc bảng số liệu?
-Bảng thống kê nội dung gì?
-BT yêu cầu gì?
-Gọi HS trả lời miệng.
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 3: -Đọc đề?
-Đọc dãy số trong bài?
-Y/c HS tự làm vào phiếu HT
-Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố – dặn dò (1’)
-Đánh giá giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
-Điền số thích hợp vào bảng
-Số thóc của gia đình chị út thu hoạch trong các năm 2001, 2002, 2003
-HS nêu
-Làm phiếu HT
Năm
2001
2002
2003
Số thóc
4200kg
3500kg
5400kg
-HS đọc
-Số cây trồng được trong 4 năm.
-Trả lời câu hỏi.
a)Năm 2002 trồng nhiều hơn năm 2000 là 2165 – 1745 = 420 cây
b)Năm 2003 trồng được tất cả là
2540 + 2515 = 5055 cây thông và bạchđàn.
-HS đọc
-HS đọc:90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
a)Dãy số trên có tất cả 9 số.
b)Số thứ tư trong dãy là số 60.
Vậy khoanh tròn vào phươn án A và C
---------------------------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe - viết )
 Tiết 52	Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu
 -Nghe -viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập 2a.
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV đọc : dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả.
- Đoạn văn tả gì ?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
b. GV đọc cho HS viết bài.
- GV QS động viên HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
- Bài tập 2 / 72
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm.
- Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng
- HS tập viết ra giấy nháp những chữ dễ viết sai chính tả.
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm và viết vào vở tên con vật, đồ vật bắt đầu bằng r, d, gi
- HS làm bài theo nhóm 
- 3 em lên bảng
- Nhận xét
- HS làm bài vào vở
C. Củng cố, dặn dò(1’)
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
----------------------------------------------------------------
Âm nhạc 
GV bộ môn dạy 
-------------------------------------------------------------
Thể dục 
GV bộ môn dạy 
------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 08 tháng 3 năm 2013
Thủ công.
	Tiết 26	 Làm lọ hoa gắn tường( tiết 2).
A- Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối đều , thẳng , phẳng . Lọ hoa tương đối cân đối.
B- Đồ dùng dạy học:

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc
Giáo án liên quan