Bài giảng Tuần 9 - Kĩ năng sống - Kĩ năng tự phục vụ ( tiết 1)

- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn mẫu một phép tính

25m x 2 = 50m - HS làm vào vở - đọc bài làm

 - HS nhận xét

 15km x 4 = 60km

 3 cm x 6 = 204 cm

 36 hm : 3 = 12 km

- GV nhận xét 70km : 7 = 10 km

4. Củng cố

 

doc11 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 9 - Kĩ năng sống - Kĩ năng tự phục vụ ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
kĩ năng sống
kĩ năng tự phục vụ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS có khả năng:
- Kể được tên một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
- Biết tự làm lấy những việc phù hợp với khả năng để phục vụ cho học tập và sinh hoạt hằng ngày của bản thân trong cuộc sống
II. Phương tiện: tranh ảnh, phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khám phá:
- Yêu cầu HS nêu một việc làm ở nhà hay ở trường mà các em có thể tự làm lấy được
- GV ghi các côngv iệc HS nêu thành các nhóm lên bảng- GV chốt
2. Kết nối:
*GV nêu tình huống: Đi học về, bật ti vi lên em thấy đang có chương trình hoạt hình mà em yêu thích. Nhìn vào bếp, em thấy mẹ đang chuẩn bị bữa tối.
- GV kết luận
3. Thực hành:
- GV phát phiếu
+Yêu cầu HS nối các hình đồ vật trong tranh vào đúng vị trí
- GV kết luận
+ Yêu cầu HS đánh số vào các bức tranh theo đúng thứ tự các bước gập áo
- GV kết luận
-GV nêu tình huống: Em được mẹ giao chuẩn bị ba lô đồ dùng cá nhân cho hai ngày đi nghỉ hè ở biển. Mẹ nói cả gia đình sẽ ở khách sạn.
+ GV nêu câu hỏi: Em sẽ chọn những đồ vật nào để mang theo?
- Gv kết luận
4. Vận dụng:
- Yêu cầu HS vận dụng được những điều đã học để lập danh sách nêu cụ thể các công việc sẽ tự làm ở nhà và lập kế hoạch cụ thể để thực hiện các công việc đó.
- GVNX, nhắc nhở HS thực hiện tốt tự làm lấycông việc ở nhà theo kế hoạch đã xây dựng
-HS nêu
- Cả lớp theo dõi
-Các nhóm trao đổi, bày tỏ quan điểm
- Cả lớp thảo luận,lựa chọn cách ứng xử đúng nhất
- HS nhận phiếu, làm việc cá nhân
- HS trình bày
-HS thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến
-HS lập kế hoạch, chia sẻ trong nhóm nhỏ
- 1 vài HS trình bày trước lớp. Cả lớp cùng trao đổi rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
Luyện Toán
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng dùng ê ke nhận biết góc vuông
- Biết dùng ê ke để vẽ góc vuông
II. Chuẩn bị
Vở luyện, ê ke, thước
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Chữa bài 2/32
- Nhận xét
3. Bài mới
HD làm bài tập
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài tập: dùng ê ke để vẽ góc vuông có đỉnh và 1 cạnh cho trước
- HD HS vẽ góc vuông đỉnh O; cạnh OB cho trước
- Gọi HS nêu lại cách vẽ
Bài 2:
- Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra các góc trong mỗi hình và cho biết mỗi hình có mấy góc vuông.
- Nêu kết quả kết hợp giải thích cách nhận bết góc vuông
- Gọi HS nhận xét
Bài 3: 
- HD quan sát mỗi hình vẽ, thảo luận nhóm đôi tìm cách vẽ thêm 1 đoạn thẳng trong mỗi hình để co 1 hình chữ nhật
- Trình bày cách vẽ
- Nhận xét kết quả
Bài 4: 
- HD HS làm tương tự bài 3
- So sánh bài 3 và bài 4
4. Củng cố
- Nhận xét chung kết quả luyện tập
- Nêu cách vẽ góc vuông bằng ê ke
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập, thực hành vẽ góc vuông
- HS chữa bài: Nêu các góc vuông trong mỗi hình
- HS dùng ê ke kiểm tra từng góc và đánh dấu các góc vuông trong mỗi hình
- Thống nhất đáp án:
Hình A cso 5 góc vuông
Hình B có 2 góc vuông
Hình C có 5 góc vuông
- HS làm việc theo nhóm thực hiện yêu cầu bài tập
---------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện đọc bài học thuộc lòng 
(từ tuần 1 đến tuần 8)
I. Mục tiêu:
- Đọc thuộc lòng các bài học thuộc lòng đã học từ đầu năm, biết ngắt, nghỉ hơi đúng.
- Hiểu nội dung các bài học thuộc lòng đã học.
- Có ý thức chăm chỉ học bài.
II. Chuẩn bị:
- GV:Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các bài học thuộc lòng đã học từ tuần 1 đến tuần 8? 
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS ôn luyện.
* GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. 
- Gọi HS đọc bài
- GV đặt câu hỏi về nội dung bài học thuộc lòng mà HS vừa đọc
- GV nhận xét - ghi điểm.
* Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm các bài học thuộc lòng theo nhóm
- GV chia nhóm.
- Yêu cầu HS đọc diễm cảm theo nhóm rồi cử đại diện thi đọc.
- Nhận xét.
D. Củng cố. 
- Tuyên dương HS đọc diễn cảm hay.
E.Dặn dò
- Dặn HS luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- HS kể.
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời - Học sinh khác theo dõi và nhận xét
- HS về nhóm.
- HS đọc diễm cảm trong nhóm, cử đại diện thi đọc.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Luyện toán
Luyện: Đề- ca- mét. Hét- tô- mét
I- Mục tiêu:
- Củng cố tên gọi, kí hiệu của Đề- ca- mét, Hét- tô- mét.
- Biết được quan hệ giữa Đề- ca- mét và Hét- tô- mét.
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở thực hành toán.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- GV thu vở luyện chấm, nhận xét.
C.Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.HD HS luyện tập
* Bài 1: - Nêu yêu cầu?
- GV viết bảng 3 dam = ...m 
- 1 dam bằng bao nhiêu mét?
- 3 dam gấp mấy lần so với 1 dam ?
- Vậy muốn biết 3 dam bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Nhận xét.
* Bài 2:- Nêu yêu cầu? 
- Các phép tính trong bài tập có gì khác so với các phép tính thông thường?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nhìn vào cột phép tính em có nhận xét gì?
- Nhận xét, chữa bài.
D.Củng cố: - Nhắc lại nội dung vừa ôn tập.
E.Dặn dò: 
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- Bằng 10 m
- Gấp 3 lần
- Ta lấy 10m x 3 = 30m
- HS làm theo cặp.
- HS nêu.
- Có thêm đơn vị đo độ dài.
- HS làm bài cá nhân.
18dam + 17 dam= 35 dam
35 dam - 17 dam = 18 dam
35 dam - 18 dam= 17dam
- HS nêu.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013
Luyện Toán
Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu: 
Giúp HS
- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học
- Biết làm các phép tính với số đo độ dài. 
II. chuẩn bị
GV: - Kẻ sẵn một bảng có các dòng, cột nhưng chưa viết chữ số và số
HS: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
1 dam = ?m
1hm = ?dam (1 HS nêu)
- Nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Luyện tập:
 Hoạt động 1: Ôn bảng đơn vị đo độ dài: HS nắm được các ĐV đo và mối quan hệ của các đơn vị 
- Hãy nêu các đơn vị đo đã học ?
- HS nêu: Mét, minimét, xăng ti mét, đề xi mét, héc tô mét.
- GV: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- HS nghe - quan sát 
- GV viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài 
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
- km,hm, dam
(GV viết các đơn vị này vào bên trái cột mét)
- Nhỏ hơn mét có những đơn vị đo nào?
- dm, cm.mm
(GV ghi vào bên phải cột mét)
- Hãy nêu quan hệ giữa các đơn vị đo ?
- HS nêu: 1m = 10dm, 1 dm= 10cm
- Sau khi HS nêu GV ghi lần lượt vào bảng 
 1 hm = 10 dam; 
 1 dam = 10 m
 1km =  hm 
- Em có nhận xét gì về 2 đơn vị đo độ dài đo liên tiếp 
- Gấp kém nhau 10 lần.
- 1km bằng bao nhiêu mét?
- 1m = 1000 mm
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân để thuộc bảng đơn vị đo độ dài 
 Hoạt động 2:Thực hành 
* Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào SGK
- HS làm vào SGK – nêu miệng kết quả 
- Gọi HS nêu kết quả 
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm
- HS nhận xét 
- GV nhận xét chung
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn làm 1 phép tính mẫu 
- HS làm nháp – nêu miệng kết quả
8hm = 800 m
9km = 900m 8m = 80 dm
7 dam = 70 m 6m = 600 cm
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, sửa sai
 Bài 3: HS làm được các phép tính với số đo độ dài.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn mẫu một phép tính 
25m x 2 = 50m 
- HS làm vào vở - đọc bài làm 
- HS nhận xét 
15km x 4 = 60km 
3 cm x 6 = 204 cm
36 hm : 3 = 12 km
- GV nhận xét 
70km : 7 = 10 km
4. Củng cố 
- Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài ? 2 HS
* Đánh giá tiết học
5. Dặn dò 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài .
-----------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Luyện từ và câu: Ôn tập giữa học kỳ I
I. Mục tiêu: 
-Giúp HS củng cố các kiến thức đã học về từ và câu.
-Vận dụng làm các bài tập trong hệ thống bài ôn tập giữa học kỳ I 
II. chuẩn bị: SGK , vở luyện tv
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm traviệc làm bài tập ở nhà của HS
3. Bài mới:
+Bài 1:Tìm từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau và gạch dưới những từ đó.
 Mặt trời đã lùi dần về phía tây.Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít.
-Nhận xét bài làm của HS
+Bài 2: Gạch dưới những hình ảnh so sáng có trong các câu sau:
-Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giưã trời như một cánh diều.
-Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
-Sương sớm long lanh tựa như hạt ngọc.
-GV nhận xét bài làm của HS.
+Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
-Em là học sinh lớp 3B.
-Thư viện là nơi chúng em đến để đọc sách.
-Sách vở là đồ dùng học tập của chúng em.
-Nhận xét bài làm của HS. Nhắc nhở các em sử dụng dấu ? khi đặt câu hỏi.
+Bài 4: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì để nói về:
-Bố của em.
-Anh thanh niên trong câu chuyện :Không nỡ nhìn.
-Bạn Hoàng trong bài tập đọc:Cuộc họp của chữ viết.
-GV nhận xét giúp HS đặt câu theo đúng yêu cầu.
4.Củng cố:
-Nhắc HS ôn lại các từ đã học của tuần 1 đến tuần 9
5. Dặn dò:
-Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
-HS đọc yêu cầu bài tập sau đó làm bài và chữa bài.
Các từ chỉ hoạt động là: lùi, sải, dạo chơi...
-HS đọc yêu cầu sau đó làm bài và chữa bài.
-Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
-Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
-Sương sớm long lanh tựa hạt ngọc.
-HS đọc đề bài.
-Làm bài theo yêu cầu.
-Chữa bài
Ai là học sinh lớp 3B ?
Thư viện là gì ?
Sách vở là gì ?
-HS đọc yêu cầu sau đó làm bài và chữa bài.
------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013
Luyện toán
 Luyện tập
I- Mục tiêu: 
- Củng cố các đơn vị đo và mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài. 
- Biết làm các phép tính với số đo độ dài. 
- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II.Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở thực hành toán.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhận xét, cho điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2.Thực hành:
* Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn mẫu: 2m 3dm = ... dm.
- 2m bằng bao nhiêu dm?
- Vậy 2m3dm bằng 20 dm cộng 3dm bằng 32dm.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp làm bài.
- GV nhận xét, chốt: Khi muốn đổi số đo 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị, ta đổi từng thành phần của số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi rồi cộng các thành phần đã đổi được với nhau.
* Bài 2: - Nêu yêu cầu?
Muốn điền dấu đúng vào ô trống em phải làm gì trước?
- Chia nhóm cho HS làm bài.
- Nhận xét.
* Bài 3 :- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm vở, đổi vở để kiểm tra.
- Nhận xét.
D.Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu thứ tự các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài.
E.Dặn dò: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
- 2 HS nêu yêu cầu và đọc mẫu.
- 2m = 20 dm.
- 2m3dm = 23 dm
- HS làm theo cặp.
2m 5dm = 25 dm 3dm 2cm= 32cm
5cm 7mm= 57 mm
- Đọc đề.
- Phải đổi số đo 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị cùng với đơn vị cần so sánh, rồi so sánh.
HS làm bài theo nhóm, rồi báo cáo.
- HS nêu.
245m+ 37m= 282m
245m- 37m= 208m
24 cm x 4= 96 cm
-----------------------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện viết về một người thân
 I. Mục tiêu
- Biết kể về một người thân trong gia đình, họ hàng,....
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu ) diễn đạt rõ ràng.
- Luôn yêu mến những người thân của mình.
 II. Chuẩn bị
- GV : Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về người thân
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc đoạn văn kể về người bạn của em.
- GV nhận xét	
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài học
2. HD làm BT
- Đọc yêu cầu BT?
- Em hãy kể một vài người thân của em?
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS kể mẫu.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 2.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
- Yêu cầu HS viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu )
- GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật
- Gọi một số HS đọc bài viết.
- Nhận xét, cho điểm. 
D.Củng cố
- Khi kể về người thân, em cần chú ý điều gì?
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài văn cho người thân nghe.
- 1, 2 HS kể
- Nhận xét bạn kể
- Kể về một người thân của em.
- HS nêu: ông bà, bố, mẹ, anh, em, ...
- HS đọc.
- Dựa vào 4 gợi ý ,1 HS khá giỏi kể mẫu vài câu
- HS kể trong nhóm.
- 3, 4 HS thi kể
- HS viết bài
- 5, 7 em đọc bài viết
- Nhận xét, bình chọn người viết tốt
- HS nêu.
----------------------------------------------------------
Luyện chữ
ôn chữ hoa : G (tiếp theo)
I- Mục tiêu: 
 - Viết đúng chữ Gi, tên riêng :Gia Lai và câu ứng dụng: 
Giếng Ngọc Hà vừa trong vừa mỏt
 Vườn Ngọc Hà thơm ngỏt gần xa.
bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Học sinh ý thức luyện chữ đẹp. 
II- Chuẩn bị.
 - GV: Mẫu chữ .
 - HS : bảng con .
 - Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng viết :
 G , Ga- li- lờ 
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Treo chữ mẫu 
- Chữ Gi cao mấy ô, rộng mấy ô?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
- GV nhận xét sửa chữa .
- HS nêu.
- HS theo dõi trên bảng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: Gi
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng.
- GV giới thiệu về: Gia Lai
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Gia Lai
- Yêu cầu HS viết: 
- HS đọc từ viết.
- HS nghe.
- Hs theo dõi.
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv đưa câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng.
- Hướng dẫn viết :Nêu các chữ có cùng độ cao?
- HS đọc:
Giếng Ngọc Hà vừa trong vừa mỏt
 Vườn Ngọc Hà thơm ngỏt gần xa.
- Hs nêu.
Nêu các chữ viết hoa?
- Yêu cầu HS viết bảng.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D- Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại các viết chữ hoaGi.
E - Dặn dò:- Dặn hs rèn VSCĐ. 
- HS viết bảng con: Giếng, Vườn
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
- Hs theo dõi.

File đính kèm:

  • docTuan 9- luyen xong.doc
Giáo án liên quan