Bài giảng Toán - Tuần 8: Bài: Luyện tập

Bài 2 : Cho HS nêu lại cách tính.

- GV chữa bài .

Bài 4:a) Cho HS xem tranh, nêu bài toán.

H : Nêu phép tính thích hợp?

- GV chữa bài.

b) Tiến hành tương tự.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán - Tuần 8: Bài: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉ vào 2 phép tính:
 2 + 1 = 3 và 1 + 2 = 3ø 
 H :Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính?
 H: Vị trí của số 1 và số 2 trong hai phép tính đó như thế nào? 
H :Vậy khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của chúng ra sao? 
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn và làm mẫu:
 2 < 2 + 3
 5 > 2 + 1
- Cho HS làm tương tự với các bài còn lại.
- GV chữa bài trên bảng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lªn b¶ng lµm .
- Líp nhËn xÐt.
- HS đếm 
+ Tính
- HS làm bài 
+ Tính
- HS làm vào bảng con:
+ Kết quả của hai phép tính đều bằng 3.
+ Vị trí của số 1 và số 2 trong hai phép tính thay đổi.
+ … Không thay đổi.
+ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- HS thực hiện cùng GV.
- 2 HS lên bảng làm – Lớp làm vào bảng con.
TiÕt 4
Đạo đức:
Bài 5 : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
I. Mục tiêu:
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lẽ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết phân biệt các hành vi , việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ . Vở Bài tập Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài:
 H: Tiết học trước các em đã học bài gì?
H: Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà?
- GV nhận xét .
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
HĐ1: HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập 1.
- GV yêu cầu từng cặp HS quan sát các tranh ở bài 1 và làm rõ những nội dung sau?
+ Ơû từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Các em có nhận xét gì về các việc làm của họ?
- Một số em trình bày trước lớp, bổ sung ý kiến cho nhau
- GV nhận xét kết luận theo từng tranh:
Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
Tranh 2: Hai chị em đangcùng nhau chơi đồ hàng,chị giúp đỡ em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận, đoàn kết, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.
 Anh chị em trong gia đình phải yêu thương và hoà thuận với nhau.
 HĐ2: Thảo luận,phân tích tình huống( bài tập 2)
- Cho HS xem các tranh bài tập 2 và
H: Tranh vẽ gì?
H: Theo em, bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó.
- GV chốt lại:
+ Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho mình.
+ Lan chia cho em quả bé và giữ lại cho mình quả to.
+ Lan chia cho em quả to, còn quả bé phần mình.
+Mỗi người một nửa quả bé, một nửa quả to.
+Nhường cho em bé chọn trước.
H: Nếu em là bạn Lan, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- GV chia nhóm có cùng sự lựa chọn và yêu cầu các nhóm thảo luận vì sao các em lại muốn chọn cách giải quyết đó.
- GV kết luận: Cách ứng xử thứ ( 5 ) trong tình huống là đáng khen thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ.
 Đối với tranh 2, GV cũng hướng dẫn làm tương tự tranh 1.
 Cách ứng xử của tranh 2:
 + Hùng không cho em mượn ô tô.
 + Đưa cho em mượn và để mặc em tự chơi.
 + Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng.
- GV kết luận: Cách ứng xử thứ ( 3 ) trong tình huống là đáng khen thể hiện anh yêu em nhất , biết nhường nhịn em nhỏ.
3. Tổng kết, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em hoạt động tích cực
- Hướng dẫn HS thực hiện việc vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở nhà
- Chuẩn bị cho tiết thực hành luyện tập tuần sau
- HS trả lûời câu hỏi:
+ Bài : Gia đình em.
+ Em rất hạnh phúc, sung sướng khi luôn có một mái nhà.
- HS thảo luận theo nhóm 2 người
- HS trình bày trước lớp nội dung từng tranh.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
-HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh và nêu:
Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
Tranh 2: Bạn Hùng có một chiếc ô tô . Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn
- HS nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của Lan.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
Cả lớp bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS lắng nghe.
 Thứ 3 ngày 15 tháng 10 năm 2013
TiÕt 4
TNXH:
Bài: Hoạt động và nghỉ ngơi
I. Mục tiêu:
- Kể được các hoạt động , trò chơi mà em thích.
- Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ.
- Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK.
- Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể,vệ sinh ăn uống,vệ sinh môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Trò chơi : “ Hướng dẫn giao thông”.
- GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm mẫu.
- GV cho HS chơi.
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
HĐ1: Thảo luận theo cặp.
Bước 1: GV hướng dẫn:
+ Hãy nói với bạn tên các hoạt động 
hoặc trò chơi mà em chơi hàng ngày.
Bước 2: GV mời một số em xung phong lên kể lại cho cả lớp nghe tên các trò chơi của nhóm mình.
- GV nêu câu hỏi để cả lớp cùng thảo luận:
 + Em nào nói cho cả lớp biết những hoạt động vùa nêu có lợi gì( hoặc có hại gì) cho sức khoẻ?
* Kết luận: GV kể tên một số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ và nhắc nhở các em chú ý giữ an toàn trong khi chơi.
HĐ2: Làm việc với SGK
Bước 1: GV hướng dẫn:
+ Hãy quan sát các hình ở trang 20 và 21 SGK.
+ Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình. Nêu rõ hình nào vẽ cảnh vui chơi, hình nào vẽ cảnh luyện tập thể dục,thể thao, hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi, thư giãn.
+ Nêu tác dụng của từng hoạt động.
Bước 2: GV cho một số HS nói lại những gì các em đã trao đổi trong nhóm kết hợp chỉ vào tranh ( GV đính trên bảng)
* Kết luận: 
 - Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức ,cơ thể sẽ mệt mỏi,lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức.Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức khoẻ…
 - Có nhiều cách nghỉ ngơi: đi chơi hoặc thay đổi hình thức hoạt độnglà nghie ngơi tích cực.Nếu nghỉ ngơi, thư giãn đúng cách sẽ mau lại sức và hoạt động tiếp đó sẽ tốt và có hiệu quả hơn.
HĐ3: Quan sát theo nhóm nhỏ.
Bước1: GV hướng dẫn:
+ Quan sát các tư thế : đi,đứng,ngồi trong các hình vẽ.
+ Chỉ và nói bạn nào đi, đứng,ngồi đúng tư thế?
Bước 2: GV mời đại diện một vài nhóm phát biểu nhận xét, diễn lại tư thế của các bạn trong từng hình.
* Kết luận: GV nhắc nhở HS nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi, đứng trong các hoạt động hằng ngày.
3. Tổng kết,dặn dò:
- GV tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát .
- HS tham gia chơi.
- HS từng cặp cùng nhau trao đổi và kể tên các hoạt động hoặc trò chơi mà các em chơi hàng ngày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Thảo luận cả lớp
- HS nói ( VD : Đá bóng giúp cho chân khoẻ,nhanh nhẹn,khéo léo…
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi theo cặp dựa vào các câu hỏi gợi ý của GV.
- HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi trong nhóm nhỏ theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
 ChiỊu thø 3 ngµy 15 tháng 10 n¨m 2013
Toán 
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về số 0 trong phép cộng.
 - HS nắm được bài và làm được bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài ôn:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Nhóm 1: Làm mục a)
Nhóm 2: Làm mục b)
- GV lưu ý HS viết các số thẳng cột với nhau ở mục b,
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm.
- GV nhận xét, củng cố.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
 - GV hướng dẫn và làm mẫu:
 3 + 0 = 2 + 1
Cho HS làm tương tự với các bài còn lại.
Nhóm 1: Làm cột 1
Nhóm 2: Làm cột 2, 3
- GV chữa bài, củng cố.
Bài 3:a, Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính.
- GV chữa bài.
b, Tiến hành tương tự phần a,
- GV chấm một số bài và nhận xét.
3 . Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức trò chơi: “ Nối phép tính với số thích hợp”.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- HS mở VBT Toán,trang36.
+ Tính
- HS làm bài
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS thực hiện cùng GV.
- HS làm bài – 3 HS lên bảng (Yếu , TB, khá).
4 + 0 = 4 3 + 0 = 2 + 1 2 + 2 = 4
0 + 3 = 3 0 + 2 = 2 + 0 0 + 0 = 0
- HS khá,giỏi nêu bài toán.
- HS làm bài – 1 HS giỏi lên bảng làm.
 3 + 2 = 5
- Lớp nhận xét.
HĐNGLL: 
THI ĐUA HỌC TỐT 
I. Mục tiêu:
- Phát động phong trào trong học tập : hoa diểm tốt
	- Cố gắng học tập tốt để thực hiện theo chỉ tiêu của phong trào
	- Cĩ ý thức phấn đấu trong học tập, tạo khơng khí sơi nổi trong học tập.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Hướng dẫn hs đăng kí thi đua các phong trào : Hoa điểm tốt
Sinh hoạt trị chơi tập thể.
Hình thức: Sinh hoạt tập thể
Chuẩn bị hoạt động :
1. Phương tiện:
2. Tổ chức :
- Phân cơng các tổ trưởng nắm danh sách tổ viên, ghi nhận điểm tốt của các bạn trong tuần
IV. Tiến hành hoạt động :
Mở đầu :
Lớp hát tập thể bài : “Mời bạn vui múa ca ”
GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết học.
Hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Phát động phong trào : Hoa điểm tốt
- GV nêu yêu cầu của phong trào : những điểm tốt của 2 mơn tốn và Tiếng Việt sẽ được cơng nhận
- GV yêu cầu các bạn tổ trưởng sẽ nắm danh sách các tổ viên và ghi nhận những điểm tốt mà các bạn tổ viên báo cáo
- Cuối mỗi học kỳ sẽ tổng kết và phát thưởng
- Chơi trị chơi : “ Diệt con vật cĩ hại ”
Hoạt động 3: Sinh hoạt trị chơi tập thể
 GV tổ chức cho hs chơi một số trị chơi : “con thỏ”…
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS tham gia chơi, những bạn nào chơi sai sẽ bị phạt.
Kết thúc hoạt động :
Khuyến khích các em cố gắng thực hiện tốt phong trào thi đua.
GV nhận xét tiết học, tuyên dương tinh thần tích cực của các em trong học tập
	 Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2013
TiÕt 3
Toán : 
 Bài: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0 .
- Giúp HS KT ôn lại đọc, viết các số 1, 2 , 3.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài:
+ Tính:
 2 + 1 = 3 + 0 =
 4 + 1 = 2 + 2 =
- GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
- GV cho HS KT ôn lại đọc, viết các số 1 , 2 , 3 .
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
H: Khi làm bài tập này chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Cho HS làm lần lượt vào bảng con.
- GV chữa bài, nhận xét .
Bài 2 : Cho HS nêu lại cách tính.
- GV chữa bài .
Bài 4:a) Cho HS xem tranh, nêu bài toán.
H : Nêu phép tính thích hợp?
- GV chữa bài.
b) Tiến hành tương tự.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm- lớp làm vào bảng con.
- HS đọc, viết số.
+ Tính.
+ Chúng ta cần lưu ý viết các số phải thẳng cột với nhau.
- HS làm bài 
 - HS nêu.
- HS làm vào bảng
- HS nêu: Có 2 con ngựa trắng và 1 con ngựa đen. Hỏi có tất cả mấy con ngựa?
- HS viết phép tính vào bảng con
- 1 HS lên bảng làm.
 Thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2013
TiÕt 3 
Toán:
Kiểm tra định kỳ
 Chiều, thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2013
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS biết làm tính cộng các số trong phạm vi đã học.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán thành thạo nhanh, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ôn định tổ chức:
2. Dạy bài ôn:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
 Cho HS làm lần lượt các bài tập sau:
Bài 1: Tính 
- Lưu ý HS viết các số thẳng cột với nhau.
Nhóm 1: Làm 2 phép tính đầu.
Nhóm 2: Làm cả bài.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài.
- GV nhận xét, củng cố.
Bài 2:Tính
- Cho HS nêu lại cách tính.
Nhóm 1 : Làm cột 1.
Nhóm 2 : Làm cột 2 , 3 .
- GV chữa bài.
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhắc lại cách làm bài.
Nhóm 1 : Làm cột 1.
Nhóm 2 : Làm cả bài
- GV chữa bài , củng cố cách so sánh.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương những em có ý thức học tập.
Dặn : Về nhà luyện tập thêm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở ô ly.
- HS nêu.
- 3 HS ( TB, Khá, Giỏi) – lớp làm ở vở.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài – 4 HS lên bảng làm.
 Thứ 6 ngày 18 tháng 10 năm 2013
 Toán :
Bài: Phép trừ trong phạm vi 3
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mô hình: 3 con gà, 3 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
HĐ1: Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ.
a) Hướng dẫn HS học phép trừ 2 – 1 = 1.
- GV đính lần lượt lên bảng: 2 con gà, sau đó bớt 1 con gà và nêu bài toán:
“ Lúc đầu có hai con gà, bớt một con gà. Hỏi còn lại mấy con gà?” .
- Cho HS nêu lại bài toán.
- Gọi HS tự nêu câu trả lời.
- GV nêu: Hai con gà bớt một con gà còn một con gà. Hai bớt một còn một.
+ Giới thiệu cách viết : 2 – 1 = 1.( dấu – đọc là trừ) .
 + Cách đọc: Hai trừ một bằng một.
- Gọi HS lên bảng viết, đọc.
b) Hướng dẫn HS làm phép trừ 3 – 1 =2
3 – 2 = 1 tiến hành tương tự như đối với 2 – 1 = 1.
c)Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ.
- GV đính 2 chấm tròn , sau đó đinh tiếp 1 chấm tròn nữa và lần lượt hỏi: 
H: Có mấy chấm tròn?
H: 2 cộng 1 bằng mấy?
H: 1 cộng 2 bằng mấy?
- GV bớt 1 chấm tròn và hỏi lần lượt:
H: 3 chấm tròn bớt một chấm tròn còn lại mấy chấm tròn?
H: Ba trừ một bằng mấy?
H: Ba trừ hai bằng mấy?
- GV giúp HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ từ bộ ba các số 1, 2, 3.
- Gọi HS đọc bảng trừ.
HĐ2: Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:Gọi HS nêu cách làm bài.
- GV hướng dẫn và làm mẫu:2 – 1 = 1
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, củng cố.
Bài 2: HD HS cách tính trừ theo cột dọc .
- GV làm mẫu: 
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV chữa bài ,củng cố.
Bài 3: Cho HS xem tranh,nêu bài toán.
- HD c¸ch lµm
- GV chữa bài .
2. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bảng trừ 3.
- Nhận xét tiết học.
Dặn: Vễ nhà học thuộc bảng trừ 3.
- HS quan sát.
- HS nêu lại bài toán.
+ Hai con gà bớt một con gà còn một con gà.
- HS nhắc lại.
- HS đọc: Hai trừ một bằng một.
- 1 HS lên bảng viết.
+ Có hai chấm tròn.
+ 2 cộng một bằng 3.
+ 1 cộng 2 bằng 3.
+ … còn hai chấm tròn.
+ 3 trừ 1 bằng 2.
+ 3 trừ 2 bằng 1.
- HS đọc bảng trừ 3.
+ Tính.
- HS thực hiện cùng GV.
- HS làm bài :
- HS quan sát và thực hiện cùng GV.
- HS làm vào bảng con
.- HS nêu bài toán: “ Có 3 con chim , bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con? ”.
- HS viết phép tính vào bảng con – 1 HS lên bảng làm.
 3 – 2 = 1
- 1, 2 HS đọc.
- Tự học.
TiÕt 4
Thủ công:
Xé, dán hình cây đơn giản ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục xé,dán hình cây đơn giản.
- Xé,dán được hình tán lá cây,thân cây. Đường xé có thể răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
 Với HS khéo tay :
- Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối phẳng.
- Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng ,kích thước,màu sắc khác.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
- GV nhắc lại các bước xé ở tiết 1.
 + Xé hình tán lá cây.
 + Xé hình thân cây.
 - GV yêu cầu HS đưa giấy màu ra để xé,dán hình cây đơn giản.
- Trong khi HS thực hành,GV đến từng bàn giúp đỡ cho những em còn lúng túng.
Nhắc HS không được xé vội mà nên xé từ từ , vừa xé vừa chỉnh sửa dần. Khuyến khích HS khéo tay xé thêm hình cây đơn giản có hình dạng,kích thước, màu sắc khác.
Khi dán bôi hồ vừa phải , đặt cân đối giữa vở.
3. Nhận xét,dặn dò:
- Đánh giá sản phẩm của HS – Tuyên dương những sản phẩm đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Dặn : HS cuẩn bị bài sau: Xé,dán hình con gà.
- HS đưa giấy màu, Vở Thủ công…
- HS lắng nghe.
- HS xé, dán theo các bước GV đã hướng dẫn.
- HS trình bày sản phẩm vào vở.
 Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu
- HS nắm được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.
- Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới.
- GDHS mạnh dạn và biết tự quản trong các giờ học và các giờ HĐTT.
II.Lên lớp:
 1. Nhận xét các hoạt động tuần 9:
- Các em chăm ngoan, lễ phép, chuyên cần,đi học đúng giờ.
- Chuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ. Có đầy đủ dụng cụ học tập.
- Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Tồn tại :còn 1 số em hay quên đồ dùng, sách vở.
3.Phương hướng tuần tới
-Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới.
- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động.
- Thường xuyên kiểm tra đồ dùng, sách vở của HS.
- Phụ đạo HS yếu. Luyện chữ viết . 
 An toàn giao thông:
Bài 5: Đi bộ và qua đường an toàn.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.
- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ khi qua đường.
- Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô, xe máy.
2. Kỹ năng:
- Biết nắm tay người lớn khi qua đường.
- Biết quan sát hướng đi của các loại xe trên đường.
3. Thái độ:
- Chỉ qua đường khi có người lớn dắt và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.
II. Chuẩn bị:
 - GV vẽ trên sân trường để HS thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
- GV cho HS ra sân để học.
HĐ1: Quan sát đường phố.
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu HS xếp hàng . GV gợi ý để HS nhớ lại đoạn đường ở gần trường nơi các em hằng ngày qua lại. 
- GV đặt câu hỏi:
+ Đường phố rộng hay hẹp?
+ Đường phố có vỉa hè không?
+ Em thấy người đi bộ ở đâu?
+ Các loại xe chạy ở đâu?
+ Em có thể nghe thấy tiếng động nào?
- GV bổ sung và nhấn mạnh:
 Khi đi ra đường phố có nhiều người và các loại xe đi lại, để đảm bảo an toàn các em cần:
+ Không đi một mình mà phải đi cùng với người lớn.
+ Phải nắm tay người lớn kh

File đính kèm:

  • docgiao an lop1(2).doc
Giáo án liên quan