Bài giảng Tiết 2: Toán - Luyện tập (tiếp theo)

Yêu cầu HS nhắc lại và ghi ngay kết quả

- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ số đo khối lượng.

* Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán. Đặt câu hỏi, yêu cầu HS phân tích rồi yêu câù các em tự giải

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.

- GV nhận xét, sửa bài.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Toán - Luyện tập (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kính trọng và yêu quý thầy cô.
II. §å dïng d¹y häc :
 Chuẩn bị mũ bộ đội, kính đeo mắt để thực hiện phần dựng lại câu chuyện theo vai.- SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
Néi dung
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
5’
28’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Kiểm tra 4 HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhận xét, ghi điểm.
GV giới thiệu bài +ghi đầu bài
Hoạt động 1: Kể tên nhân vật
? Câu chuyện “Người thầy cũ” có những nhân vật nào?
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi)
Gv hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện
* Lưu ý: Nếu HS lúng túng, GV có thể nêu câu hỏi gợi ý cho các em kể.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Kể theo vai 
* Lần 1:
- GV làm người dẫn chuyện.
- Lưu ý HS có thể nhìn sách để nói lại nếu chưa nhớ lời nhân vật.
* Lần 2:
- Chia nhóm 3 em 1 nhóm.
- GV chỉ định 1 em trong mỗi nhóm lên kể theo nhân vật GV yêu cầu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học.
- Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: “Người mẹ hiền”.
- Lên trình bày.
- 1 HS nhắc lại.
- Dũng, chú Khánh (bố Dũng), thầy giáo.
HS kể từng đoạn của câu chuyện
- HS trình bày kể theo nhóm.
- Cho 1 số nhóm lên kể..
- 1 HS làm vai chú Khánh, 1 em làm Dũng.
- 3 Em xung phong dựng lại câu chuyện theo 3 vai.
- Tập dựng lại câu chuyện.
- Thi đua các nhóm.
Bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*****************************************
Buổi chiều:
Tiết 1: Thể dục
 Bài 13 : ®éng t¸c toµn th©n
 I. MỤC TIÊU: 
 1. Kieán thöùc: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, l­ên bông.
 - B­íc ®Çu biÕt thùc hiÖn ®éng t¸c toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
 2. Kyõ naêng: - Reøn taùc phong nhanh nheïn.
 3.Thaùi ñoä: - Yeâu thích theå duïc theå thao.	
 II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 còi . Tranh động tác TD
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. MỞ ĐẦU
B. CƠ BẢN:
C. KẾT THÚC:
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Khởi động
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
a.Ôn 5 động tác TD đã học: vươn thở,tay,chân,lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung
 Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
b.Học động tác toàn thân
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
 Nhận xét
*Ôn 6 động tác TD đã học
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
Thả lỏng:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn 6 động tác TD đã học
4phút
26phút
8phút
1-2 lần
18phút
2-3 lần
5phút
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tËp luyÖn TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************************
Giáo dục quyền và bổn phạn của trẻ em
Chủ đề : TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - HS hiểu được trẻ em là một con người, có những quyền: có cha mẹ, có tên họ, quốc tịch và tiéng nói riêng; có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục, được tôn trọng và bình đẳng.
 - HS hiểu được trẻ em cũng có bổn phận đối với bản thân gia đình và xã hội như mọi người.
 - HS biết đối xử tốt trong quan hệ với bạn bè và những người xung quanh.
2. Kĩ năng : HS có thể tự nói vè mình một cách rõ ràng.
 - HS có thể giao tiếp, ứng xủ đúng mực trong quan hệ với tập thể, gia đình và cộng đồng.
3. Thái độ : - HS có thái độ tự tin, tự trọng, mạnh dạn trong mọi quan hệ giao tiếp; không nhút nhát, yếu hèn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu bài tập trắc nghiệm; truyện kể về bạn Ngân, cây hoa dân chủ, bài hát Em là hoa hồng nhỏ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
10’
7’
7’
6’
4’
A. Giới thiệu bài.
B. Phát triển các hoạt động
1) Hoạt động 1 - Trò chơi : Phóng viên
2) Hoạt dộng 2 – Trả lời trên phiếu bài tập
3)Hoạt động3 – Chuyện kể 
d) Hoạt động 4: Hái hoa dân chủ
C.Củng cố, dặn dò
Chọn 1 HS mạnh dạn, nói năng dõng dạc đóng vai phóng viên báo nhi đồng đI phỏng vấn.
KL: Chúng ta tuy còn nhỏ (là trẻ con), nhưng là một con người, ai cũngcó tên họ, có cha mẹ, có gia đình, quê hương, có quốc tịch, có sở thích và nguyện vọng riêng. Chúng ta là những con người có ích cho Gia đình, cho xã hội 
- Chia lớp thành 6 nhóm cho HS thảo luận, điền dấu (x) vào các ô trống những quyền nào là của trẻ em mà các em cho là đúng.
- GV nhắc lại những ý đúng, nhấn mạnh những quyền cơ bản của trẻ em mà mọi người cần tôn trọng.
- Cho một HS lên kể chuyện.
- Cho HS thảo luận: 
+ Các bạn lớp 3A đã có thái độ và hành động như thế nào đối với bạn Ngân.
+ Bạn Ngân có đáng bị các bạn đối xử như vậy không? Tại sao?
+ Bạn Ngân có quyền được giữ giọng nói quê hương của mình không?
- KL: Trẻ em có quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử, không bị lăng mạ, xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự, có quền giữ bản sắc dân tộc, tiếng nói riêng của dân tộc mình
- Gọi HS lên hái hoa và trả lời các câu hỏi hoặc thực hiện những đièu ghi trên giấy.
- Goi HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Nhấn mạnh : + Trẻ em có Quyền có họ tên, có cha mẹ, có gia đình, quê hương. Có quyền được chăm sóc, bảo vệ, được đối xử bình đẳng, được tôn trọng. Có quyền giữ bản sắc dân tộc, tiếng nói riêng
+ Trẻ em có bổn phận tham gia các công việc ở gia đình và trong cộng đồn, tuỳ theo sức của mình, giúp ích cho mọi người
- HS đi phỏng vấn các bạn, các HS được phỏng vấn tự giới thiệu về mình theo câu hỏi của bạn.
- HS thảo luận và làm bài trên phiếu bài tập.
- Nhóm trưởng các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mìn.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS lên kể chuyện; cả lớp lắng nghe.
- HS thảo luận và nêu ý kiến. 
- Nêu lại nội dung giờ học.
Nghe
- Cả lớp hát bài “Em là bông hồng nhỏ.
Bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************************
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: To¸n
LUYỆN TẬP
I.Môc tiªu :
1. Kiến thức: Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
2. Kĩ năng: Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
- BT cần làm : B1 ; B3 (cột 1) ; B4.
3. Th¸i®é : HS cã ý thøc häc tËp tèt.
II. §å dïng d¹y häc :
2 Caùi caân ñoàng hoà, 1 tuùi gaïo, ñöôøng, choàng saùch vôû.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
Néi dung
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Thực hành :
C. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
? Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học?
?Nêu cách viết tắt của kilôgam?
? GV đọc HS viết bảng con các số đo: 1kg, 9 kg,10 kg.
- Nhận xét.
- Giới thiệu và ghi đầu bài : Luyeọn taọp
Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ.
- Cho HS xem chiếc cân đồng hồ. Hỏi: cân có mấy đĩa cân?
- Nêu: Cân đồng hồ chỉ có 1 đĩa cân. Khi cân chúng ta đặt vật cần cân lên đĩa. Phía dưới đĩa cân có mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên đó ghi các số tương ứng với các vạch chia. Khi đĩa cân chưa có vật gì kim chỉ số 0.
- Cách cân: Đặt vật vần cân lên trên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay. Kim dừng lại tại vạch nào thì số tương ứng với vật ấy cho biết bấy hiêu kilôgam.
- Thực hành cân:
Gọi 3 HS lần lượt lên bảng thực hành.
Sau mỗi lần cân GV cho cả lớp đọc số chỉ trên mặt kim đồng hồ.
-Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3: 
- Yêu cầu HS nhắc lại và ghi ngay kết quả
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ số đo khối lượng.
* Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán. Đặt câu hỏi, yêu cầu HS phân tích rồi yêu câù các em tự giải
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : 6 cộng với 1 số: 6 + 5.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- 1 HS nhắc lại.
Có 1 đĩa cân.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS làm bài.
- Đọc bài HS khác nhận xét.
- HS nêu.
- HS đọc bài toán, phân tích đề.
HS giải bài toán
Giải:
 Gạo nếp mua
 26 -16 = 10 (kg)
 Đáp số: 10 kg
Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************************
Tiết 4: Tập viết
CHÖÕ HOA: e , ª
I.Môc tiªu :
1. Kiến thức : Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần)
2. Kĩ năng: Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng hàng, nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. §å dïng d¹y häc :
-Mẫu chữ E, Ê (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.Mẫu chữ Em (cỡ vừa) và câu Em yêu trường em (cỡ nhỏ).
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
Néi dung
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
a.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
b.Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng 
c.Hoạt động 3: Luyện viết 
C. Nhận xét – Dặn dò: 
- Cho HS viết chữ Đ, Đẹp.
- Câu Đẹp trường đẹp lớp nói điều gì?
Ò Nhận xét.
GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng: Chửừ hoa E, EÂ
- GV treo mẫu chữ E, Ê.
- Chữ E, Ê cao mấy li? Gồm có mấy nét?
- GV viết mẫu chữ E, Ê. (Cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi.
 - Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới (gần giống như ở chữ C hoa nhưng hẹp hơn), rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong trái thứ 2 lượn lên đường kẻ 3 rồi lượn xuống dừng bút ở đường kẻ 2.
- Chữ Ê viết giống chữ E thêm dấu mũ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em.
- Giảng nghĩa câu Em yêu trường em là giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ở khu trường và bảo vệ những đồ vật, cây cối trong trường.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Câu hỏi:
? Những chữ nào cao 2,5 li?
? Những chữ cái m, ê, u, ư, ơ, n, e cao mấy li?
?Riêng chữ t cao mấy li?
? Chữ r cao mấy li?
? Cách đặt dấu thanh ở đâu?
- GV lưu ý: nét móc chữ m nối liền với thân chữ E.
- GV viết mẫu chữ Em.
- Luyện viết chữ bạn ở bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn. Nhận xét.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- HS quan sát các dòng kẻ trên vở rồi đặt bút viết.
- Hướng dẫn viết vào vở.
1 dòng 
1 dòng 
3 lần 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm.
- GV thu một số vở nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa G.
- Viết bảng con.
- HS nêu. 
- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Cao 5 li và 3 nét cơ bản. 
- HS quan sát và nhận xét và so sánh 2 cỡ chữ.
- Viết bảng con chữ E, Ê (cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- HS nêu.
- Chữ E, y, g.
- Cao 1 li.
- Cao 1,5 li.
- Cao 1,25 li.
- Dấu huyền trên chữ ơ.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con chữ Em (2 – 3 lần).
- HS viết bài trên vở theo yêu cầu của GV.
Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
**********************************************
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Đạo đức
 CHĂM LÀM VIỆC NHÀ
I. MỤC TIÊU:
1-Kiến thức: HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia những việc nhà phù hợp với khả năng, chăm làm việc nhà, thể hiện tình cảm của em đối với Ông Bà, Cha Mẹ.
2-Kỹ năng: -HS biết Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp
-KNS: KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
3-Thái độ: Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Bộ tranh nhỏ để làm việc theo nhóm ở HĐ2, Các thẻ bài, Đồ dùng chơi đóng vai, VBT đạo đức
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
TG
Néi dung
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi :Giờ trước chúng ta học bài gì? Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì? -NXĐG
- Gọn gàng, ngăn nắp
-Nhà cửa sạch, đẹp, khi cần sử dụng không mất công tìm kiếm.
30’
B. Dạy Bài mới :
1-Phần đầu: Khám phá
- Giới thiệu bài: Các em ạ! Hồi nhỏ Trần Đăng Khoa đã làm thơ tặng Mẹ với nhan để “Khi Mẹ vắng nhà” Chúng ta hãy tìm hiểu xem khi mẹ vắng nhà thì TĐK sẽ làm gì nhé qua bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- HS lắng nghe, lặp lại tựa bài.
2-Phần hoạt động: Kết nối
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ “ Khi Mẹ vắng nhà”
«Mục tiêu: HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ông bà cha mẹ.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
-Mời HS đọc lần thứ hai, yêu cầu HS thảo luận lớp
- Chia nhóm HS và YC thảo luận – TLCH.
+Bạn nhỏ đã làm gì khi Mẹ vắng nhà?
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc lại bài thơ
-HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Bạn nhỏ luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ, quét dọn
+Hãy đoán xem Mẹ của bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy việc của mình đã làm? 
- Gọi các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét
Thể hiện tình cảm thương yêu đối với Mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ.
Mẹ hài lòng khen con ngoan.
- Nhận xét.
+ Khi được Mẹ khen bạn có nhận lời khen của Mẹ không? Vì sao?
=> Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương Mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ => mang lại sự hài lòng cho Mẹ.
-GV kết luận:
-Bạn không nhận, tự mình nhận thấy phải cố gắng hơn nữa mới xứng đáng là con ngoan. Vì bạn thương Mẹ, bạn hiểu nỗi vất vả của Mẹ, Bạn muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ.
Chăm làm việc nhà là 1 đức tính tốt, ta cần học tập.
-HS chú ý lắng nghe.
b/.HS: Bạn đang làm gì ?
«Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm (phát phiếu).
- QS tranh (nhỏ).
«Mục tiêu: HS biết được một số việc nhà phù hợp với khả năng.
+Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Hãy làm lại các động tác trong tranh đó -NX-tuyên dương
=> Chúng ta nên làm những việc phù hợp với khả năng của mình.
-HS lắng nghe.
c.Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai ?
«Cách tiến hành:
«Mục tiêu: HS nhận thức được và có thái độ đúng với công việc gia đình.
Treo bảng phụ ghi BT. Lần lượt nêu từng ý kiến
 -Sau mỗi ý kiến mới HS giải thích rõ lí do
-HS mở vở, đọc yêu cầu BT. 
- HS làm BT trong 2 phút.
=> Các ý: b, d, đ là đúng
 ý : a, c là sai vì mỗi người trong gia đình đều phải tự giác làm việc nhà, kể cả trẻ em.
-GV treo bảng phụ ghi nội dung bài:
- Giơ thẻ theo từng ý kiến
Màu đỏ: Tán thành
Màu xanh: Không tán thành
Màu trắng: Không biết
“Tham gia làm việc nhà phù hợp khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ”.
- CN – ĐT nhắc lại nội dung.
3’
C. Củng cố, dặn dò
-Củng cố: Trong lớp ta ai đã chăm làm việc nhà và làm những việc gì?
- HS liên hệ
-Dặn dò: VN thực hiện bài học
-HS lắng nghe, thực hiện.
- Nhận xét chung tiết học
-HS tiếp thu.
Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**********************************************
Tiết 2: Toán
6 CỘNG VỚI MỘT SO : 6 + 5
I.Môc tiªu :
1. KiÕn thøc:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5, lập được bảng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3.
2. Kĩ năng: - Reøn HS tính caån thaän, chính xaùc trong khi laøm baøi.
3. Thái độ : - HS có ý thức học tập tốt.
II. §å dïng d¹y häc : 
 GV : Que tính, bảng gài
 HS : Que tính.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
Néi dung
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
3’
27’
 5’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài mới.
*Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 5
*Hoạt động 2: Lập bảng cộng
3.Thực hành
C. Củng cố – Dặn dò:
- 2 HS lên bảng làm.
 3kg + 6kg – 4kg = 
 8kg – 4kg + 9kg = 
 15kg –10kg + 7kg = 
 16kg + 2kg – 5kg =
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Bước 1: Giới thiệu
- GV nêu: có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
? Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm sao ?
Bước 2: Đi tìm kết quả
- 6 que tính, thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV rút ra cách làm thuận tiện nhất: Lấy 4 que tính từ 5 que tính gộp với 6 que tính được 10 que tính, thêm 1 que tính lẻ, được 11 que tính. (GV vừa nói vừa làm)
- Chốt: 6 + 5 = 11.
 Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính
 Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Kết luận về cách thực hiện phép cộng 6 + 5.
 6
+ 5
11
- GV treo bìa cứng ghi các phép tính còn lại trong bảng 6 cộng với một số: 6 + 5.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính sau đó điền vào bảng.
- Xoá dần bảng các công thức cho HS học thuộc lòng.
- Nhận xét.
* Bài 1 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
* Bài 2 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 6 + 4; 
6 + 5.
- Sửa bài 2 và nhận xét. 
* Bài 3
?Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV ghi lên bảng 6 + 6 = 12
-Số nào có thể điền vào ô trống? 
- HS làm bài 3 vào vở .
*Bài 4 (Dành cho HS khá giỏi)
Yêu cầu.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Gọi HS đọc lại bảng công thức.
GV nhận xét giờ học.
Học thuộc bảng 6 + với một số. 
- 2 HS laøm baûng lôùp.
- HS kh¸c nhËn xÐt
- 1 HS nhaéc laïi. 
- Laáy 6 que tính coäng vôùi 5 que tính.
- HS thao taùc treân que tính ñeå tìm keát quaû vaø traû lôøi: 11 que tính.
- HS neâu caùc caùch laøm khaùc nhau ra.
- HS quan saùt.
- 5 – 6 HS nhaéc laïi.
- HS thöïc hieän.
 6
+ 5
11
- HS neâu.
- 5 – 7 HS nhaéc laïi.
- Thao taùc treân que tính, ghi keát quaû tìm ñöôïc cuûa töøng pheùp tính.
- Hoïc thuoäc loøng baûng coâng thöùc 6 coäng vôùi 1 soá.
- HS làm bài ,1 HS nhận xét.
- HS töï neâu.
- HS ch÷a baøi baèng hình baïn naøo laøm xong thì leân baûng laøm.
- Ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng.
- Ñieàn 6 vaøo oâ troáng vì : 6 + 6 =12
- HS laøm baøi.
-2HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
Gaïo teû vaø gaïo neáp:26kg
Gaïo teû: 16 kg
Gaïo neáp:  kg?
-Giaûi vaøo vôû.
HS ñọc laïi baûng 6 coäng vôùi moät soá
Bổ sung: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA LOP 2 TUAN 7 4 cot chuan.doc
Giáo án liên quan