Bài giảng Tiết 2: Đạo đức - Tiết 23 - Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 1)

MỤC TIÊU:

1. Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng

2. Viết hoa đúng tên người, tên địa lý .

*HSY: Nghe GV đọc đánh vần viết bài trong SGK,kết hợp làm bài tập chính tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ bài tập 2

 

doc43 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Đạo đức - Tiết 23 - Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âm phạm rồi để giử yên ổn về chính trị _xã hội có kỉ luật
- Học sinh đọc gợi ý
- Cho học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK
- Một số học sinh lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
b. Học sinh kể chuyện
 - Cho học sinh đọc gội ý 3 trong SGK và viết nhanh dàn ý ra giấy nháp 
- Cho học sinh kể theo nhóm 
- Cho HS thi kể trước lớp 
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tiêu chí đánh giá tiết kể chuyện 
- GV nhận xét và cùng HS bình chọn HS có câu chuyện hay, kể hay hấp dẫn 
- Lớp viết nhanh gợi ý (gạch đầu dòng )
 - Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*HSY: Dựa vào tranh trong SGK và kể lại nội dung của 1 đoạn trong câu chuyện(ông Nguyễn Khoa Đăng).
 - Đại diện nhóm lên thi kể 
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện 
4. Củng cố – Dặn dò 
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Qua câu chuyện các bạn vừa kể các em đã rút ra được những điều gì cho bản thân mình ?
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện đã cho người thân nghe 
Tiết 5: Kĩ thuật
 Tiết 23. lắp xe cần cẩu (t2)
( gv chyên biệt dạy)
Kế hoạch dạy học buổi chiều
I .Mục tiêu:
1 .HSY :
- Thực hành cộng trừ, nhân ,chia STP dạng đơn giản không nhớ.
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc “ Phân sử tài tình”
-Nghe đọc đánh vần khổ thơ của bài tập đọc và viết bài “ Phân sử tài tình”
2. HS trung bình –khá .
-Thực hành làm lại các bài tập trong SGK tiết “mét khối”.
-Đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ.
- Mở rộng hệ thống vốn từ về trật tự an ninh.
II. các hoạt động dạy học.
MÔN
HọC SINH yếu
HS trung bình –khá
Toán
1. Bài 1: Tính.
a, 83,21+65,323= b, 42,76 +95, 12=
c, 67,65 -32,34 = d, 86,76 -64,25 =
2. Bài 2 :Đặt tính và tính.
a, 63,4 x 3 = b, 31,24 x 3 =
c ,35,9:0,9 = d, 46,8 : 0,8 =
Bài 3: Đọc và viết các số đo về mét khối,
....
21 c; 234 c; 145d......
 -HS thực hành làm lại các bài tập trong SGKvề “mét khối,”/11 ,11 .
+HS khá thực hành làm dạng toán nâng cao.
Đọc
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK bài “ Phân sử tài tình”
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc về những người góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh.
Viết
-Nghe GV đọc đánh vần viết ba câu đầu bài “ Phân sử tài tình”.
-HS viết1 đoạn văn có nội dung về tả hoạt động của người.
 Ngày soạn: 20 / 01 / 2011
 Người soạn : Hoàng Văn Sơn
Thứ tư ngày 26 tháng 01 năm 2011
Tiết 1: 
 Tập làm văn
Tiết 180.
Lập chương trình hoạt động
I. Mục đích , yêu cầu 
 - Dựa vào dàn ý đã cho , biết lập CTHĐ cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự , an ninh.
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Kĩ năng hợp tác ( ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
*HSY: Đọc nội dung của bài văn mẫu kết hợp viết được 1 – 2 câu văn có nội dung theo đề bài.(Luyện đọc các bài văn đã hoàn chỉnh)
II. Đồ dùng dạy - học 
 - Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. ổn định tổ chức :Hát
2-Kiểm tra bài cũ: 
- Không kiểm tra
3-Nội dung:
3.1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục đích , yêu cầu 
3.2. Dạy bài mới
a.Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động 
- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK
- GV lưu ý HS: Khi lập chương trình hoạt động, phải tưởng tượng mình là Liện đội trưởng hoặc Liên đội phó. Các em cần chọn hoạt động nào mà mình đã tham gia để lập chương trình hoạt động đạt hiệu quả cao.
- Cho HS nói hoạt động mình chọn để lập chương trình .
- GV treo bảng phụ viết sẵn cấu trúc chương trình hoạt động .
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Để lập được một chương trình hoạt động có hiệu quả cần phải như thế nào ?
b. Lập chương trình hoạt động 
- Cho HS lập chương trình hoạt động GV phát biểu cho một vài HS 
- GV nhận xét từng chương trình hoạt động. GV hướng dẫn HS bổ sung thêm vào 1 trương trình hoạt động cuả HS để hoàn thiện.
- GV cùng HS bình chọn HS lập đựơc chương trình hoạt động tốt nhất.
4. Củng cố - Dặn dò 
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Để lập được một chương trình hoạt động có hiệu quả cần phải có những yếu tố nào ?
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở
- 1 HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý trong SGK
- Cả lớp đọc thầm chọn 1 trong 5 hoạt động trong SGK.
*HSY: Đọc nội dung của bài văn.
- 1 số HS lần lượt nói tên hoạt động mình chọn
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài vào vở. Những HS được phát phiếu làm bài vào phiếu. Làm xong dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét .
- HS phát biểu ý kiến bổ sung chương trình hoạt động 
*HSY: Viết được 1- 2 câu văn có nội dung theo yêu cầu của đề bài.
- HS cả lớp dựa vào CTHĐ đã được bổ sung để tự hoàn thiện CTHĐ của mình.
Tiết 2 : 
Toán
Tiết 113.
Luyện tập
I. M- ục tiêu 
+ Giúp HS :
 - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề-xi-met khối, xăng-ti-mét khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo)
 - Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc; viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể tích.
*HSY: Thực hành làm một phần bài tập trong SGK dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy - học 
 - Bảng phụ bài tập 1b
III. Các hoạt động dạy - học 
1. ổn định tổ chức :Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học 
H: Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần?
3, Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài :Trực tiếp
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 
a. Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở nháp
- Yêu cầu 1 tổ HS nối tiếp nhau chữa bài, mỗi HS chữa một số đo
- HSY: Thực hành đọc lại các số đo về xăng –ti-mét và Đề –xi- mét của bài tập 1.
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV đánh giá .
- Yêu cầu HS nêu cách đọc chung.
b. Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở , HS lên bảng làm ra bảng 
- Yêu cầu HS chữa bài trên bảng 
- GV nhận xét đánh giá và cho điểm
Bài 2 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài :
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài - Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng phụ 
- Yêu cầu HS chữa bài
- GV chú ý : Cả 3 cách đọc (a), (b), ( c) đều đúng
- d : sai
- HSY :Thực hành đọc và viết lại các số đo của bài tập 2.
- Bài 3 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý như sau: Hãy đưa các số đo về dạng số thập phân với cùng đơn vị đo: Nhẩm lại quy tắc so sánh số thập phân ( hoặc quy tắc so sánh số tự nhiên ).
- HSY: Thực hiện PT: 18 : 2 =
- Yêu cầu HS nhận xét các số đo .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài 
- Yêu cầu HS nhận xét 
- GV nhận xét, đánh giá
- Chuyển số thập phân sang số thập phân, ta làm thế nào ?
- Yêu cầu về nhà làm thêm cách khác với cách đã làm trên lớp 
4, Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau 
- Mét khối, đề-xi-mét khối, xăng -ti-mét khối 
- Hai đơn vị thể tích liền kề hơn kém nhau 1000 lần.
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở nháp 
- Năm mét khối 
- Hai nghìn không trăm mười Xăng -ti-mét khối.
- Hai nghìn không trăm linh năm đề -xi-mét khối
....
- HS nhận xét 
- Đọc số đo rồi đọc đơn vị đo .
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng 
- Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng-ti-mét khối : 1952m
Hai nghìn không trăm mười lăm mét khối : 2015 m
....
- 1 HS đọc 
- HS quan sát
- HS thảo luận 
0,25 m đọc như a,b,c
 b, 0,250 m
 c, 0,25 m
 d, 0,025 m
- HS đọc đề bài và làm vào vở 
- So sánh các ố đo 
a, Không cùng đơn vị đo. Số đo viết dưới dạng số thập phân, hoặc số tự nhiên.
b, Cùng đơn vị đo
số đo viết dưới dạng phân số, hoặc số thập phân.
c, Không cùng đơn vị đo 
- Số đo viết dưới dạng phân số hoặc số tự nhiên.
Bài giải
a, Đổi 913,232413 m= 913232413 cm
Nên 913,232413 m=913232413 cm
b, Đổi m= 12,345 m
Nên m= 12,345 m
Đổi m = 83723,61 m
 Nên m = 83723,61 m
- Đếm xem có bao nhiêu chứ số 0 ở mẫu số của phân số thập phân thì có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân của số thập phân.
Tiết 3: 
____________________________________
Chính tả
Tiết 181.
Cao Bằng
I. Mục tiêu: 
1. Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng 
2. Viết hoa đúng tên người, tên địa lý .
*HSY : Nghe GV đọc đánh vần viết bài trong SGK,kết hợp làm bài tập chính tả.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức :Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng viết 
Võ Thị Sáu, Lê Thị Hồng Gấm, Hà Nội, Đà Nẵng 
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài :Trực tiếp
3.2. Hướng dẫn HS nhớ viết 
a. Trao đổi về nội dung bài thơ
- Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ 
- 1 HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng .
*HSY: Đọc đánh vần nội dung cuả bài trong SGK.
- Cả lớp lắng nghe - Lớp nhận xét 
- Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ 
- Những từ ngữ chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng ?
- Chi tiết: Sau khi qua đèo gío lại vượt đèo giàng, lại vượt đèo Cao Bắc
- Em có nhận xét gì về con người Cao Bằng 
- Con người Cao Bằng rất đôn hậu và mến khách 
b. Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm từ khó 
- Đèo giàng, dịu dàng, suối trong, núi cao, làm sao, sâu sắc
- Cho HS đọc 
- 4, 5 em đọc 
c. Viết chính tả 
*HSY: Đọc đánh vần các từ khó .
- Nhắc nhở HS trước khi viết 
- HSY:Nghe GV đọc đánh vần viết bài chính tả.
- HS viết hoa các tên địa lý, lùi vào 2 ô rồi mới viết giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng
- HS viết 
- HS gấp SGK, tự viết chính tả 
d. Soát lỗi chấm bài 
- HS tự soát lỗi 
- GV chấm 5 - 7 bài 
- GV nhận xét chung 
4. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2: 
- 1 HS đọc 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Lớp đọc thầm 
- Cho HS làm bài 
- GV đưa bảng phụ đã chép bài tập ra
- 3 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét, chốt đúng 
*HSY: Đọc nội dung của bài chính tả đã hoàn chỉnh.
a. Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu 
b. Người thanh niên lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn 
c. Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mình trên cầu công lí mưu sát Mắc na ma ra là anh Nguyễn Văn Trỗi 
Bài tập 3: 
- 1HS đọc 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập đọc bài thơ cửa gió tùng chinh 
- 1 HS đọc thầm thành tiếng, lớp đọc thầm 
- Cho HS làm bài 
- HS làm bài vào vở 
- 2 HS làm trên bảng lớp.
* HSY: Viết được 1 -2 tên về địa lí Việt Nam. 
- GV nhận xét và chốt đúng 
Hai ngàn 
Ngã ba 
Pù Mo 
Pù Xai 
- Tại sao ta phải viết hoa các tên đó ?
- Vì đó là tên địa lý Việt Nam các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều phải viết hoa 
5. Củng cố – Dặn dò 
- GV củng cố lại nội dung tiết học
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________
Tiết 4 : thể dục
 Tiết 45. Nhảy dây - Bật cao
Trò chơi - Qua cầu tiếp sức
( gv chuyên bệt dạy)
Tiết 5: 
 Địa lí
Tiết 23.
 Một số nước ở châu âu
I. Mục đích ,yêu cầu 
+ Học xong bài này , HS 
 1. Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, Pháp.
 2. Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của nước Nga, Pháp.
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
- Kĩ năng hợp tác , ý thức tập thể và làm việc theo nhóm.
*HSY: Đọc nội dung của bài trong SGK và tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn.
II. Đồ dùng dạy - học 
 - Phiếu học tập ( bảng nhóm)
III. Các hoạt động dạy - học 
1. ổn định tổ chức :Hát
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra bài cũ)
3. bài mới 
3.1. Giới thiệu bài :Trực tiếp
3.2, Dạy bài mới.
a.Liên bảng Nga 
* Hoạt động 1 
Bước 1: GV treo bản đồ các nước châu Âu (hoặc lược đồ hình 1 -SGK phóng to)
- Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh về Liên bang Nga ( nếu có)
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1- SGK, dựa vào tranh ảnh , nội dung phần 1 - SGK và thảo luận nhóm để hoàn thành bảng nhóm.
* Thảo luận nhóm đôi 
Bước 1: HS thảo luận .
*HSY: Tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn.
Bước 2
- Yêu cầu HS đưa bảng nhóm lên bảng và trình bày kết quả thảo luận ( kết hợp với chỉ bản đồ)
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung
- GV nhận xét chốt lại .
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Em có nhận xét gì về đất nước Liên Bang Nga ?
Bước 3
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 - SGK và GV giới thiệu cho HS biết đó là bức ảnh chụp quảng trường Đỏ ở thủ đô Mát-xcơ- va ,giới thiệu cho HS biết về lăng Lê- Nin, Điện Kren-li,...
GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở đông Âu, Bắc á, có diện tích lớn nhất thế giới, nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế.
*HSY: Đọc lại nội dung của phần 1 trong SGK
b. Pháp 
* Hoạt động 2
- Yêu cầu HS dựa vào bản đồ Các nước châu Âu ( hình 1 - SGK ) để trả lời các câu hỏi sau :
? Nước Pháp ở phía nào của Châu Âu 
+ Nước Pháp tiến giáp với những nước nào , đại dương nào ?
+ So sánh vị trí địa lí, khí hậu của Liên bảng Nga với nước Pháp
- HS đọc thầm nội dung SGK để trả lời các câu hỏi sau :
+ Nêu những sản phẩm của ngành công nghiệp nước Pháp.
+ Nêu những sản phẩm của ngành nông nghiệp nước Pháp .
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 - SGK ( cánh đồng nho) và giới thiệu: Nước Pháp có rất nhiều cánh động nho rộng lớn. Đó là nguyên liệu làm rượu vang nho, một loại rượu nổi tiếng ở Pháp 
- GV kết luận: ở châu Âu, Pháp là nước có nền công nghiệp , nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và thừa để xuất khẩu; sản xuất nhiều: vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm, thiết bị, máy móc....Không những thế, Pháp còn có ngành du lịch rất phát triển .
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Em có nhận xét gì về vị trí địa lí, diện tích và con người ở nước Pháp ?
4. Củng cố - Dặn dò 
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Qua bài học em có nhận xét gì về hai đất nước trên ?
- GV củng cố lại nội dung bài học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Bước 2: HS trình bày kết quả thảo luận trong bảng nhóm ( kết hợp chỉ bản đồ).
*HSY: Đọc nội dung phần 2 của bài trong SGK.
- Làm việc cả lớp .
- HS quan sát tranh ,trả lời câu hỏi .
- Nối tiếp trả lời .
- Lớp bổ sung .
- Nước Pháp ở phía Tây của châu Âu .
- Nước Pháp tiếp giáp với :
+ Những nước : Bỉ, Đức, Thuỵ Sĩ, 
I-ta-li-a, Tây Ban Nha.
+ Đại dương: Đại Tây Dương, biển Địa Trung Hải.
- Vị trí nước Nga: Đông Âu, phía Bắc giáp Bắc Băng Dương nên có khí hậu lạnh hơn.
- Vị trí nước Pháp: Tây Âu giáp với Đại Tây Dương, biển ấm áp, không dóng băng .
- Những sản phẩm của ngành công nghiệp nước Pháp: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
- Những sản phẩm của ngành nông nghiệp nước Pháp: Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn.
- HS quan sát hình 3 - SGK
- Một HS đọc phần ghi nhớ .
*HSY: Đọc nội dung bài học trong SGK.
___________________________________________________
Kế hoạch dạy học buổi chiều
I .Mục tiêu:
1 .HSY :
- Thực hành cộng trừ, nhân ,chia STP dạng đơn giản không nhớ.
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc “ Phân sử tài tình”
-Nghe đọc đánh vần khổ thơ của bài tập đọc và viết bài “ Phân sử tài tình”
Nghe GV đọc đánh vần viết bài trong SGK,kết hợp làm bài tập chính tả .
2. HS trung bình –khá .
-Thực hành làm lại các bài tập trong SGK tiết .Luyện tập
-Đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ.
- Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng
II. các hoạt động dạy học.
MÔN
HọC SINH yếu
HS trung bình –khá
Toán
1. Bài 1: Tính.
a,93,11+65,123= b,62,23 +95, 12=
c,87,55 -32,34 = d, 96,76 -64,13 =
2. Bài 2 :Đặt tính và tính.
a, 73,2 x 3 = b, 61,3 x 3 =
c ,27,9:0,9 = d, 48,8 : 0,8 =
Bài 3: Đọc và viết các số đo về xăng-ti-mét khối,Đề-xi –mét khối.
....
12 c; 234 c; 543d......
 -HS thực hành làm lại các bài tập trong SGK.Luyện tập 
+HS khá thực hành làm dạng toán nâng cao.
Đọc
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK bài “ Phân sử tài tình”
-HS đọc lại bài tập đọc “ Phân sử tài tình” và trả lời câu hỏi.
-Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ.
Viết
Nghe GV đọc đánh vần viết bài tập đọc trong SGK bài “ Phân sử tài tình”
- Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng
__________________________________________________________
 Ngày soạn: 20 / 01 / 2011
 Người soạn : Hoàng Văn Sơn
Thứ năm ngày 27 tháng 01 năm 2011
Tiết 1: 
Tập đọc
Tiết 182.
Chú đi tuần
I. Mục đích, yêu cầu 
1. Đọc được câu, đoạn hoặc cả bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam. 
2. Hiểu những từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh: sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
3. Học thuộc lòng bài thơ .
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức trách nhiệm công dân của mình với cộng đồng).
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp.
- Kĩ năng ra quyết định.
*HSY: Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài,kết hợp nhắc lại nội dung của bài đã hoàn chỉnh
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức :Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2 HS đọc bài phân xử tài tình và trả lời câu hỏi (SGK)
- H: Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài :Trực tiếp
- Quan sát tranh SGK nêu ND tranh ?
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
 a. Luyện đọc 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo 
- Chia đoạn: 4 đoạn 
4 khổ thơ là 4 đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn .
*HSY: Đọc đánh vần 1 khổ bất kì của bài tập đọc.
Đoạn 1: Từ đầu -> xuống đường 
Đoạn 2: Tiếp -> ngủ nhé 
Đoạn 3 : Tiếp -> cháu nằm 
Đoạn 4: Còn lại 
b. Tìm hiểu bài 
- 1 HS đọc đoạn 1: (khổ thơ 1) 
- HS đọc thầm theo 
- Người chến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ? 
- Đi tuần trong đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say
- ý khổ thơ 1
ý 1: Công việc rất vất vả của người chiến sĩ 
- 1 HS đọc khổ thơ 2 + 3
 * Rèn kĩ năng sống cho học sinh
- Lớp chú ý nghe 
- Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS tác giả muốn nói lên điều gì ?
ý 2: Ca ngợi những chiến sĩ 
- Lớp đọc thầm khổ thơ cuối 
- Lớp đọc thầm 
- Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua những từ ngữ chi tiết nào ?
+ Từ ngữ: Dùng những từ ngữ xưng hô thân mật: Chú cháu, các cháu ơi hỏi rung, bay xuống, yêu mến, lưu luyến, ngon không, ấm áp, yên tâm 
- Luyện đọc theo cặp 
- Cặp đôi 
- Thi đọc diễn cảm 
- Mỗi tổ 1 em (3 em đọc)
- Bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Tuỳ học sinh 
- GV cùng HS nhận xét cho điểm 
- Thăm các chá ngủ ngon không, dặn các cháu cứ yên tâm ngủ, chú tự nhủ đi tuần giữ cho các cháu có giấc ngủ say
- ý 3 nói nên điều gì ?
- ý 3: Các chiến sĩ đã bảo vệ cuộc sống bình yên cho các em. 
? Nội dung chính của bài nói lên điều gì . 
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Em có nhận xét gì về hạnh động của các chiến sĩ trong bài thơ ? 
- Nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng chịu đựng gian khổ khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu của các chiến sĩ.
c. Luyện đọc lại
*HSY: Nhắc lại nội dung chính của bài đã hoàn chỉnh.
- Cho HS đọc nối tiếp 
- 4 HS đọc 4 khổ thơ 
- Bài này các em đọc với giọng như thế nào ?
- Toàn bài đọc với giọng to vừa đủ nghe, trầm lắng trìu mến 
*HSY: Đọc đánh vần 1 khổ bất kì của bài tập đọc.
- Cho HS đọc mẫu 
- 1 HS đọc 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- HS nghe 
- Gạch chân những từ cần nhấn giọng
4. Củng cố - Dặn dò.
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh
- Qua nội dung bài các em cần phải như thế nào để xứng đáng với sự quan tâm, yêu quý của các chiến sĩ ?
 - GV nhận xét tiết học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lấy bút chì gạch chân những từ cần nhấn giọng SGK: Hun hút lạnh lùng, đêm khuya, phố vắng, im lặng, yên giấc 
Tiết 2: 
 Toán
Tiết 114. 
Thể tích hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu.
- Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Tự tìm ra được cách tính công thức thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có 

File đính kèm:

  • doctuan 23 .da sua lan4.doc