Bài giảng Tiết 2: Đạo đức - Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 3)

*HSY đọc đánh vần đoạn chính tả trong SGK

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.

- Nối tiếp nhau trả lời:

+ Đoạn vân giới thiệu với chúng ta con đường đi đến thành phố biên phòng Lào Cai.

 

doc47 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Đạo đức - Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ rật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em được biết hoặc tham gia.
- Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
- Biết kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
*HSY đọc được 1 đoạn của câu chuyện trong SGK(Nguyễn Khoa Đăng)
II. Đồ dùng dạy-học
- Đề bài viết sẵn trên bảng lờp.
- HS chuẩn bị câu chuyện.
III. Các hoạt động day-học chủ yếu
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Yêu cầu 1 HS kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới(30)
3.1. Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn kể chuyện: 
a.Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài trong SGK.
- Hỏi : Đề bài yêu cầu gì?
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ : việc làm tốt bảo vệ trật tự, an ninh, làng xóm, pố phường.
- GV nêu câu hỏi giúp HS phân tích đề.
+ Yêu càu của đề bài là kể về việc làm như thế nào?
+ Theo em, thế nào là một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng sóm, phố phường?
+ Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai?
- Gọi HS đọc 2 gợi ý trong SGK.
- Em chọn câu chuyện nào để kể? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
b. Kể trong nhóm:
- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 em, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình hoặc em chứng kiến cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Sau đó, cùng trao đổi thảo luận về hành động của nhân vật trong chuện.
- Gv đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Chú ý nhắc HS kể câu chuyện phải có đầu, có cuối. Phải nêu suy nghĩ của mình về hoạt động của nhân vật. 
- Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi:
+ Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất?
+ Chi tiết nào trong chuyện bạn thích nhất? 
+Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó?
+ Theo bạn việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
+tại sao bạn lại cho rằng việc làm đó góp phần bảo vệ trật tự, an ninh?
+ Nếu được tham gia vào việc đó bạn sẽ làm gì?
+ Tại sao bạn lại kể câu chuyện đó?
c. Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Khi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng tên HS, việc làm của nhân vật , xuất xứ câu chuyện.
- Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về việc làm của nhân vật để tạo khong khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chs đã nêu.
- Nhận xét, cho điểm từng HS. 
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs vễ nhà kể lại câu chuyện các bạn kể cho người thân nghe và đọc trước yêu cầu, xem tranh minh hoạ câu chuyện vì muôn dân.
- Hát
- 1 HS kể chuyện trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Trả lời: Đề bài yêu cầu kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết hoặc được tham gia.
- Nối tiếp nhau trả lời.
+ Việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường.
+ Những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ trật tự an ninh : tuần tra, bắt trộm, cướp, giữ gìn trật tự giao thông, bảo vệ cầu đường, dẫn cụ già và em nhỏ qua đường, tổ chức tuyên truyền bảo vệ trật tự, an ninh,...
+ Nhân vật chính là những người sống quanh em hoặc chính em.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, mỗi HS đọc 1 gợi ý.
- Nối tiếp nhau giới thiệu. VD:
*HSY đọc các gợi ý trong SGK.
- Hoạt dộng nhóm theo hướng dẫn của GV.
*HSY tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn.
- 7 đến 10 HS tham gia kể chuyện.
*HSY kể được 1 đoạn của câu chuyện theo gợi ý trong SGK.
- Hỏi và trả lời câu hỏi của bạn.
- Nhận xét nội dung truyện và cách kể chuyện của bạn. 
tiết 5 :Kĩ thuật
Lắp xe ben (tiết 1)
I.Mục tiêu:
Học sinh cần phải :
Chọn đúng và đủ các chi tiết đẻ lắp xe ben.
Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết lắp của xe ben.
II. Đồ dùng dạy học.
Mẫu lắp xe ben đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1. ổn định tổ chức(2)
2 kiểm tra bài cũ.
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3.. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích tiết học.
- Nêu tác dụng của xe ben trong thực tế
3.2. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho học sinh quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hã kể các bộ phận đó 
3.3. Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Gọi hs lên bảng chọn chi tiết và gọi tên theo sgk 
Gv nhận xét bổ sung
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp khunh sàn xe và các giá đỡ ( h2 sgk )
- Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào? 
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ
- Để lắp sàn ca bin và các thanh đỡ em cần chọ thêm chi tiết nào?
* Lắp hệ thống gia đỡ trục bánh xe sau
- Gv gọi hs lên bảng lắp
* Lắp truc bánh xe trước
 1 hs lên bảng lắp.
* Lắp ca bin.
 c. Lắp ráp xe ben.
- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong sgk
* Bước lắp ca bin
* Các bước lắp khác
- Kiiểm tra sp kiểm tra mức độ nâng lên hạ xuống của thùng xe
c. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
4. Củng cố - Dặn dò : 
Học bài tập lắp để giờ sau thực hành để hoàn thiện bài
- Học sinh quan sát.
- Cần lắp 5 bộ phận: Khung sàn xe và giá đỡ,sàn ca bin và thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca bin.
2 hs nêu gọi tên từng chi tiết theo sgk.
- 2 thanh thẳng11lỗ, 2 thanh thẳng 6, 2 thanh thẳng3 lỗ,
Học sinh qs h2 sgk và nêu.
 - Hs qs h4 sgk
 - Hs qs h5a 2 hs lên bảng lắp
 - Hs qs h5b 2 hs lên bảng lắp
 - Hs trả lời câu hỏi theo sgk
Kế hoạch dạy học buổi chiều
I .Mục tiêu:
1 .HSY :
- Thực hành cộng trừ, nhân ,chia STP dạng đơn giản không nhớ.
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê- đê”
-Nghe đọc đánh vần khổ thơ của bài tập đọc và viết ba câu cuối của bài “Luật tục xưa của người Ê- đê”
2. HS trung bình –khá .
-Thực hành làm lại các bài tập trong SGK tiết “Luyện tập chung”/124.
-Đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ và xác định chủ ngữ ,vị ngữ.
-Viết 1 đoạn văn có nội dung tả hoạt động của người.
II. các hoạt động dạy học.
MÔN
HọC SINH yếu
HS trung bình –khá
Toán
1. Bài 1: Tính.
a, 73,21+65,23= b, 62,76 +65, 42=
c, 77,65 -32,44 = d, 96,76 -64,24 =
2. Bài 2 :Đặt tính và tính.
a, 65,4 x 4 = b, 64,24 x 3 =
c ,45,5:0,5 = d, 12,6 : 0,6 =
Bài 3: Đọc và viết các số đo về xăng-ti-mét khối,Đề-xi –mét khối.
23 c; 234 c; 655d......
 -HS thực hành làm lại các bài tập trong SGKvề “ Luyện tập chung”/124
+HS khá thực hành làm dạng toán nâng cao.
Đọc
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK bài “Luật tục xưa của người Ê- đê”
-HS đọc lại bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê- đê” và trả lời câu hỏi.
-Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ và xác định chủ ngữ ,vị ngữ.
Viết
-Nghe GV đọc đánh vần bài viết ba câu cuối viết bài “Luật tục xưa của người Ê- đê”
-HS viết1 đoạn văn có nội dung về tả hoạt động của người.
Ngày soạn : 2/ 2 / 2010.
Ngày giảng: 3 / 2/ 2010
Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010.
Tiết 1:Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu:
 Giúp HS: 
 - Củng cố về văn tả đồ vật: cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá sử dụng khi miêu tả đồ vật.
 - Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công cụ của đồ vật đúng trình tự, có sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá.
*HSY đọc nội dung của bài văn mẫu trong SGK .
II. Đồ dùng dạy-học
 Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi HS về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhắc lại 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật.
3. Bài mới(30)
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi của bài. phát giấy khổ to cho 2 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 phần a hoặc b vào giấy.
- Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng đọc phiếu, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a. Mở bài: Tôi có một người bạn đồng hành ...màu cỏ úa.
Thân bài: Chiếc áo sờn vai của ba... chiếc áo quân phục cũ của ba.
Kết bài: Mấy chục năm qua... và cả gia đình tôi.
b. + Các hình ảnh so sánh trong bài văn: những đường khâu đều đặn như khâu máy; hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội diệt binh; cái cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự; xắn tay áo lên gọn gàng; mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽvà yêu thương đang ôm lấy tôi, như dược dựa vào lồng ngực ấm áp của ba; tôi chững chạc như một anh lính tí hon.
+ Các hình ảnh nhân hoá:(cái áo) người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
- Hỏi:
+ Bài văn mở bài theo kiểu nào?
+ Bài văn kết bài theo kiểu nào?
+ Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cách quan sát để tả cái áo của tác giả?
+Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào .?
+ Để có bài văn miêu tả sinh động , có thể vận dụng biện pháp nghệ thuận nào?
- GV giảng giải: Tác giả đã quan sát cái áo tỉ mỉ, tinh tế từ hình dáng , đường khâu , hàng khuy, cái cổ, cái măng séc, đến cảm giác khi mặc áo, lời nhận xét của bạn bè xung quanh..
Nhờ khả năng quan sát tinh tế , cách dùng từ ngữ miêu tả chính sác , cách sử dụng ninh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hoá, cùng tình cảm chân trọng, mến thương cái áo của người cha đã hi sinh, tác giả đã viết được một bài văn miêu tả đầy chân thực và cảm động .
- Treo bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn miêu tả .
- Yêu cầu HS đọc .
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu cuả bài tập.
- Hỏi :
+ Đề bài yêu cầu gì ?
+ Em chọn đồ vật nào để tả?
_ Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc HS : Em hình dung lại hình dáng của đồ vật ấy. Chọn cáh tả từ bao quát dén chi tiết hoặc ngược lại .Là một đoạn văn ngắn em cần chú ý có câu mở đoạn , câu kết đoạn , khi miêu tả nên sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá để đoạn văn được hay, sinh động.
- Gọi HS làm bài vào giấy ( hoặc bảng nhóm) dán lên bảng, HS cả lớp đọc , nhận xét, sửa chữa cho bạn .
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết.
- GV nhận xét , sửa chữa cho từng HS . Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
VD gv nêu trong SGV cho HS tham khảo.
4. Củng cố- Dặn dò(5)
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn h/s về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- hát.
- Trình bày tại chỗ.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
*HSY đọc đánh vần nội dung của bài văn .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài tập.
- Làm việc theo HD của GV.
- Theo dõi GV chữa bài và tự chữa bài của mình ( nếu sai).
- HS nối tiếp nhau trả lời:
+ Mở bài kiểu trực tiếp .
+ Kết bài kiểu mở rộng .
+ Tác giả quan sát rất tỉ mỉ , tinh tế.
+ Tả từ bao quát , rồi tả từng bộ phạn của cái áo.
+ có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá , so sánh.
- 3 HS nối tếp nhau đọc từng phần thành tiếng cho HS cả lớp nghe.( 2L)
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
- Trả lời: 
+ Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật .
+ ( HS nói tên đồ vật mình chọn)
- HS cả lớp làm bài vào vở .1 HS làm vào giầy khổ to (hoặc bảng phụ)
- Làm việc theo yêu cầu của GV.
*HSY đọc đánh vần nội dung của bài văn 2 trong SGK.
- 3- 5 HS đọc đoạn văn mình viết .
Tiết 2:Toán .
Giới thiệu hình trụ - hình cầu
I. Mục tiêu .
Giúp HS biết : 
- Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
*HSY thực hành vẽ được hình trụ và hình cầu thực hành làm bài dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau.
- Một số đồ vật có dạng hình cầu.
III. Các hoạt động chủ yếu .
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
3.1 Gới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học .
3.2 Giới thiệu hình trụ.
- GV đưa ra một vài hình hộp có dạng hình trụ và nêu : Các hộp này có dạng hình trụ .
- GV giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ :
+ Hình trụ có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt sung quanh.
- GV đưa ra hình vẽ một vài hộp không có dạng hình trụ để giúp HS nhận biết đúng về hình trụ .
a. Giới thiệu hình cầu.
- GV đưa ra một vài đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng truyền , quả bóng bàn.
- GV nêu : Quả bóng truyền có dạnh hình cầu ...
- GV nhận định một vài đồ vật không có dạng hình cầu để giúp HS nhận biết đúng về hình cầu : Chẳng hạn : Quả chứng ; bánh xe ôtô nhựa...
(Đồ chơi).
b. Thực hành:
- GV HD h/s làm bài tập.
Bài 1.
Bài 2. Cho HS làm bài và chữa bài. 
Bài 3.
*HSY: thực hành làm bài tập và kể tên được 1 hình trụ và 1 hình cầu.
- GV nhận xét xửa sai.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát .
- HS nghe
- HS quan sát : Mặt đáy
 Mặt xung quanh 
 Mặt đáy 
- Hình không phải là hình trụ.
- HS quan sát.
- HS nghe và quan sát.
* HS làm bài tập:
Bài 1.
Hình A, C là hình trụ.
Bài 2.
Quả bóng bàn viên bi có dạng hình cầu.
Bài 3.
 HS nêu một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
tiết 3 :Thể dục
 Phối hợp chạy và bật nhảy. 
Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
Tiết 4: Địa lí .
 Ôn tập.
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức và kĩ năng địa lí sau:
- Xác định và mô tả sơ lược dược vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu á, 
châuÂu. 
- Hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản đã học về châu á, châu Âu.
- So sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục.
- Điền đúng vị trí(hoặc đọc đunga tên, chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi): Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ khung hoặc bản đồ Tự nhiên thế giới.
*HSY đọc đánh vần nội dung của bài và chỉ được vị trí của các châu lục.
II Đồ dùng dạy-học
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.
 - Các lược đồ, hình minh hoạ từ bài 17 đến bài 21.
 - Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài học ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
3.1. Giới thiệu bài mới.
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại một số kiến thức, kĩ năng địa lí có liên quan đến châu á và châu Âu.
3.2. Dạy bài mới.
a.Hoạt động1.
Trò chơi: đối đáp nhanh
- GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7 HS, giữa bảng treo bản đồ Tự nhiên thế giới.
- Hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi:
+ Đội 1 ra một câu hỏi về một trong các nội dung vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, các dãy núi lớn, các đồng bằng lớn, các con sông lớn của châu á hoặc châu Âu.
+ Sau đó đội 2ra câu trả lời cho đội 1. Đội 1 trả lời, nếu đúng tất cả các thành viên dược bảo toàn, nếu sai bạn trả lời sai bị lại khỏi cuộc chơi.
+ Mỗi đội được hỏi 7 câu hỏi.
+ Trò chơi kết thúc khi hết lượt nêu câu hỏi, đội nào còn nhiều thành viên hơn là đội thắng cuộc.
- GV tổng kết trò chơi tuyên dương đội thắng cuộc.
b. Hoạt động 2. So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu âu.
- GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 T115 SGK vào vở và tự làm bài tập .
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài .
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp .
- GV nhận xét và kết luận phiếu làm đúng .
- Hát.
2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau.
+ Em hãy nêu các sản phẩm chính của liên bang Nga? 
+ Kể tên một số sản phẩm của ngành nông nghiệp Pháp ?
- HS lập thành 2 đội tham gia trò chơi , các bạn ở dưới làm cổ động viên.
*HSY tham gia chơi cùng các bạn
- HS tham gia trò chơi.
Một số câu hỏi ví dụ.
+ Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của châu á?
+ Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu á các phía đông , tây , nam ,bắc.?
+ Bạn hãy chỉ và nêu các khu vực của châu á?
+ Bạn hãy chỉ và nêu tên dãy núi có “ Nóc nhà của thế giới”?
+ Chỉ khu vực đông nam á trên bản đồ?
+ Bạn hãy nêu vị trí của châu âu?
+ Háy chỉ dãy núi an pơ.?
+ Chỉ và nêu tên con sông lớn ở đông âu?
*HSY đọc nôi dung của bài trong SGK và chỉ vị trí các châu lục trong bản đồ .
- HS làm bài tập cá nhân , 1 HS làm bài trên bảng lớp .
 - HS nêu câu hỏi khi cần để GV giúp đỡ.
- HS nhận xét bài làm và bổ sung ý kiến.
Tiêu trí
Châu á
Châu âu.
Diện tích
Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục.
Rộng 10 triệu km2.
Khí hậu
Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới , ôn đới , hàn đới.
Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hoà.
Địa hình
Núi và cao nguyên chiếm diện tích ,có đỉnh núi E- Vơ -rét cao nhất thế giới .
đồng bằng chiếm diện tích kéo dài từ tây sang đông.
Chủng tộc
Chủ yếu là người da vàng
Chủ yếu là người dqa trắng
Hoạt động kinh tế
Làm nông nghiệp là chính
Hoạt động công nghiệp phát triển.
4: Củng cố – Dặn dò(5)
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Chính tả: (Nghe-viết)
Núi non hùng vĩ
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
- Nghe-viết chính xác, đẹp bài núi non hùng vĩ.
- Tìm, viết đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy-học
 5 câu đố ở bài tập 3 viết rời vào từng mảnh giấy nhỏ.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở những tên riêng có trong bài thơ Cửa gió Tùng Chinh.
- Gọi HS nhận xét tên riêng bạn viết trên bảng.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam?
- Nhận xét, cho điểm HS viết các tên riêng trên bảng và cho HS trả lời câu hỏi.
3. Bài mới(30)
3.1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe-viết đoạn văn Núi non hùng vĩ và luyện tập cách viết tên người tên địa lí Việt Nam.
3.2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả
a. trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Hỏi:
+ Đoạn văn cho em biết điều gì?
+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào?
- Giới thiệu: Đoạn văn giới thiệu với chúng ta vùng Tây Bắc của Tổ quốc, nơi giáp giữa nước ta và Trung Quốc.
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c. Viết chính tả
d. Thu, chấm bài.
-GV chữa các lỗi chính tả phổ biến của HS.
3.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài theo cập với hướng dẫn sau:
+ Đọc kĩ từng câu đố.
+ Suy nghĩ, trao đổi, giải câu đố.
+ Viết tên các nhân vật lịch sử trong câu đố(bí mật lời giải).
+ Trao đổi hiểu biết về nhân vật lịch sử.
- Tổ chức cho HS giải câu đố dưới dạng trò chơi. Hướng dẫn:
+ Đại diện nhóm lên bốc thăm câu đố.
+ Giải câu đố và viết tên nhân vật.
+ Nói những hiểu biết của mính về nhân vật lịch sử này(nếu biết).
- Sau mỗi nhóm giải câu đố,1 HS nhận xét.
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu biết về danh nhân, lịch sử Việt Nam.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu đố.
- Gọi HS đọc thuộc lòng câu đố.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
4. Củng cố - dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng các câu đố, đố lại người thân và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Đọc, viết các từ: Hai Ngàn, Ngã Ba, Tùng Chinh, Pù Mo, Pù xai,...
- Nêu ý kiến bạn viết đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Trả lời: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo nên.
- Nghe GV giới thiệu và xác định nhiệm vụ của việc học.
*HSY đọc đánh vần đoạn chính tả trong SGK
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- Nối tiếp nhau trả lời:
+ Đoạn vân giới thiệu với chúng ta con đường đi đến thành phố biên phòng Lào Cai.
+ Đoạn vân miêu tả vùng biên cương Tây Bắc.
- Lắng nghe.
- HS tìm và nêu các từ ngữ: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, chọc thủng, phan-xi-păng, Mây Ô Quy Hồ,...
- HS nghe đọc viết bài.
*HSY nghe đọc đánh vần và viết bài văn.
 -1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
- 2 HS viết các tên riêng có trong đoạn thơ lên bảng(1 HS viết tên người, tên dân tộc, 1 HS viết tên địa lí), HS

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc