Bài giảng Tiết 1: Thể dục: Tuần 7: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Trò chơi " Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"

1. Rèn luyện kí năng nói:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về ND câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.

- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện( Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền ).

 

doc7 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Thể dục: Tuần 7: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Trò chơi " Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày 26 tháng 9 năm 2006
Tiết 1: Thể dục:
$7: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
 Trò chơi " Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau".
I) Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. Yêu cầu: Thực hiên đúng ĐT, đều, đúng khẩu lệnh.
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng ĐT, đi đúng hướng, đảm bảo cự li đội hình.
- Trò chơi" Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy, PT sức mạnh, HS chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II) Địa điểm- phương tiện:
- Sân trường, 1 cái còi, kẻ, vẽ sân chơi.
III) ND và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội hình, đội ngũ.
- Trò chơi: Hà Nội- Huế- Sài Gòn.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đội hình, đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Ôn đi đều vòng phải, đứng lại.
- Ôn đi đều vòng trái, đứng lại. 
- Ôn tổng hợp tất cả các ND ĐHĐN.
b.Trò chơi vận động:
- Trò chơi" Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau".
3.Phần kết thúc:
 6'
 2'
 2'
 2'
 22'
 3'
 3'
 3'
 6'
 7'
 6'
 2'
 2'
 2'
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
- Chơi trò chơi.
- Hát + vỗ tay.
- Cán sự điều khiển.
- GV và cán sự ĐK.
- " "
- GV điều khiển.
GV:HD cách chơi, luật chơi.
- 1 tổ chơi thử.
- Chơi thi đua.
- GV nhận xét,biểu dương.
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- Làm ĐT thả lỏng.
- GV hệ thống lại bài.
- NX giờ học giao BTVN.
Tiết2: Luyện từ và câu:
$7: Từ ghép và từ láy
I) Mục tiêu:
1. Nắm đựơc 2 cách chính cấu tạo từ của TV: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy).
2. Bước đầu biết vận dụng KT đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II) Đồ dùng:
- Từ điển HS, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh.
- Bút dạ, 1 tờ phiếu kẻ bảng.
III) Các HĐ dạy- học:
A. KT bài cũ: 1 HS làm lại BT4(T34)
? Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu VD?
B. Dạy bài mới:
1. GT bài:
2. Phần nhận xét:
? Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ?
- Các từ phức ông cha, truyện cổdo các tiếng có nghĩa tạo thành
? Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
*KL: những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
- Những từ có những tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy.
? Thế nào là từ ghép? Từ láy? VD?
- 1HS đọc BT và gợi ý, lớp ĐT.
- 1 HS đọc câu thơT1, lớp ĐT.
- Truyện cổ, ông cha, lặng im.
- Truyện: TP văn học miêu tả NV hay diễn biến của sự kiện.
- Cổ: Có từ xa xưa, lâu đời.
- Truyện cổ: sáng tác VH có từ lâu đời.
- Ông cha: ông + cha.
Lặng + im các tiếng này đều có nghĩa.
- Thì thầm lặp lại âm đầu: th.
- Cheo leo lặp vần eo.
- Chầm chậm lặp cả âm đầu, vần.
- Se sẽ lặp cả âm đầu, vần.
- HS nhắc lại.
- Đọc ghi nhớ.
3.Luyện tập:
Bài 1(T39): ?Nêu yêu cầu?
- Nhắc HS chú ý những chữ in nghiêng những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm.
- Cần xác định các tiếng trong từ phức
(in nghiêng) có nghĩa hay không. Nếu cả hai tiếng có nghĩa là từ ghép, mặc dù chúng có thể giống nhau ở âm đầu hay vần.
- Nghe.
 Từ ghép
 Từ láy
Câu a
ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ
nô nức
Câu b
dẻo dai, vững chắc, thanh cao
mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
?Tại sao em xếp bờ bãi vào từ ghép?
? Tại sao em ghép cứng cáp vào từ láy?
Bài 2(T40): ?Nêu yêu cầu?
- Vì tiếng bờ, tiếng bãi đều có nghĩa.
-... Dẻo dai bổ sung ý nghĩa cho nhau tạo thành nghĩa chung dẻo dai có khả năng HĐ trong thời gian dài. Nên nó là từ ghép.
- TL nhóm 4.
- Đại diện báo cáo.
 Từ ghép
 Từ láy
a. ngay
ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ.
ngay ngắn.
b. thẳng
thẳng bằng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính.
thẳng thắn, thẳng thớm
c. thật
chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình.
thật thà
*Ngay ngáy: Không có nghĩa.
C. Củng cố- dặn dò:
? Thế nào là từ ghép? Từ láy?
- NX. BTVN: Tìm 5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu sắc.
Tiết 3: Toán:
$17: Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về viết và so sánh các số TN.
- Bước đầu làm quen với BT dạng x > 5, 68 < x < 92 với x là số TN.
II) Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: ? Nêu cách so sánh hai số TN?
2. Bài mới: GT bài.
Bài 1(T22) : ? Nêu yêu cầu?
Bài 2(T22): ?Nêu yêu cầu?
Bài 3(T22): ? Nêu yêu cầu?
a. 859 o 67< 859 167
b.4 o2 037 > 482 037
Bài 4(T22) : ? Nêu yêu cầu?
a. x<5
Tìm số TN x biết x<5.
? Nêu các số TN bé hơn 5?
x < 5 ; x = 0, 1, 2, 3, 4.
b. 2 < x < 5.
x = 3, 4
Bài 5(T22) : ? Nêu yêu cầu?
- Chấm 1 số bài.
- Làm vào vở, đọc BT.
* Số bé nhất có 1 CS : 0
+ " '' 2CS : 10
+ " " 3CS : 100
* Số lớn nhất có 1 CS : 9
+ " " 2 CS : 99
+ " " 3CS : 999.
- Làm BT vào vở, đọc BT.
- Có 10 CS có 1 chữ số.
- Có 90 CS có 2 chữ số.
Làm vào vở, 2HS lên bảng.
c. 609 608 < 609 60o
d. 246 309 = o64 309
- Làm vào vở.
-0, 1, 2, 3, 4.
- Tìm số tròn chục x.
biết 68 < x < 92
x = 70, 80.
3. Tổng kết- dặn dò:
- NX. BTVN: làm BT trong VBT.
Tiết 4: Kể chuyện:
$4: Một nhà thơ chân chính 
I)Mục tiêu: 
1. Rèn luyện kí năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về ND câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. 
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện( Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền ).
2. Rèn luyện kĩ năng nghe: 
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. 
- Theo dõi bạn kể chuyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể. 
II) Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ truyện SGK. 
- Bảng phụviết sẵn ND yêu cầu1 (a, b, c, d).
III) Các HĐ dạy- học: 
A. KT bài cũ: 2 HS kể một câu chuyện đã nghe về lòng nhân hậu. 
B. Bài mới: 
1. GT câu chuyện: 
2. GV kể chuyện: Một nhà thơ chân chính ( 2 lần).
- GV kể lần 1. Sau đó giải nghĩa 1 số từ khó được chú thích sau truyện. 
- GV kể lần 2: kể đến đoạn 3 kết hợp GT tranh.
- Nghe.
- Đọc thầm yêu cầu 1.
3. HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
a. Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể TL các câu hỏi.
? Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
? Trước sự đe oạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào?
? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
- 1 HS đọc câu hỏi a, b, c, d.
- ......bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của ND.
- Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. 
- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài hát ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
- Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu, nhất định không chịu nói sai sự thật.
b. Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện:
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- KC theo nhóm
 Từng cặp HS luyện kể từng đoạn chuyện, toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- NX bình chọn bạn KC hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Khen HS chăm chú nghe bạn kể. 
- BTVN: Tập kể lại câu chuyện. 
 Tập kể chuyện trong SGK tuần 5. 
 Tiết 5: 	 Khoa học: 
$ 7: 	Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I . Mục tiêu: - Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II. Đồ dùng: - Hình vẽ(T16-17)SGK, phiếu HT 
 - Sưu tầm đồ chơi bằng nhựa như gà, tôm, cá ,cua
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KT bài cũ: ? Nêu vai trò của chất vi - ta - min? Chất xơ? 
B. Bài mới:
a. GT bài:
b. HĐ1: TL về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
*. Mục tiêu: Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loạit thức ăn 
* Cách tiến hành:
Bước 1: TL theo nhóm
- GV phát phiếu giao việc.
Bước2: Làm việc cả lớp
? Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
- GV kết luận:
Mỗi loại thức ăn cung cấp một số chất d2 nhất định tỉ lệ khác nhau .Không có loại thức ăn nào cung cấp đủ chất dinh dưỡng. Vậy ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn 
- TL nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Làm việc cả lớp.
- Các nhóm báo cáo nhận xết bổ xung.
- Vì không có loại thức ăn nào c2 đủ chất d2 cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn #. Để có sức khẻo tốt chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
C, HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
* Mục tiêu : Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân:
- Lưu ý đây là tháp dinh dưỡng cần cho người lớn.
Bước 2: Làm việc theo cặp 
Bước 3: Làm việc cả lớp
? Kể tên các loại thức ăn cần ăn đủ?
?Kể tên các loại thức ăn cần ăn vừa phải?
? Kể tên các loại thức ăn cần ăn ít ăn hạn chế?
- Nghiên cứu SGK và hình vẽ (T17)
- TL cặp
- Các nhóm báo cáo
- Rau, lương thực, quả chín
- Thịt, cá, đậu phụ.
- ăn ít đường
- Ăn hạn chế muối
* Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất: Bột đường, vi - ta - min, khoáng chất và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối.
d. Trò chơi đi chợ: 
* Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khẻo
* Cách tiến hành:
Bước1: GV hướng dẫn cách chơi.
- Treo tranh vẽ một số món ăn đồ uống, HS lựa chọn thức ăn đồ uống trong tranh HS lựa chọn ghi ra phiếu.
- TL nhóm.
- Lựa chọn thức ăn cho bữa sáng, bữa trưa , bữa tối.
- TL nhóm 4 chơi như HD.
- Báo cáo, NX, bổ xung.
Bữa sáng: Cháo, bún
Bữa trưa: Cơm, rau muống, tôm, đậu phụ.
Bữa tối: Thịt bò, rau cải, giá đỗ.
C. Củng cố- dặn dò: Đọc mục bóng đèn toả sáng
- Học bài. Nên ăn đủ chất dinh dưỡng. Nói với bố mẹ về ND tháp dinh dưỡng, CB bài 8 

File đính kèm:

  • docThu 3 (2).doc