Bài giảng Tiết 1: Thể dục : Tuần 10: Quay sau đi đều vòng phải, vòng trái. Trò chơi" bỏ khăn"

Chè và cây ăn quả ở trung du

* HĐ2: Làm việc theo nhóm

+ Mục tiêu: Biết 1 số cây ăn quả, cây CN trồng nhiều ở trung du Bắc Bộ và qui trình sản xuất chè.

+ Cách tiến hành: B1:

 Bước 2 : Trả lời câu hỏi:

? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?

 

doc10 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Thể dục : Tuần 10: Quay sau đi đều vòng phải, vòng trái. Trò chơi" bỏ khăn", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2006
Tiết 1:Thể dục : 
$ 10: Quay sau đi đều vòng phải, vòng trái.
Trò chơi" bỏ khăn"
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đến vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh. 
- Trò chơi " Bỏ khăn" . Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm- phương tiện:
- Sân trường, một cái còi, khăn sạch để bịt mắt( 6 cái)
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung 
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ.
- Chạy theo hàng dọc quanh sân.
- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ
- Ôn quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, 
b, Trò chơi vận động: 
- Trò chơi " Bỏ khăn" 
3. Phần kết thúc.
Đ lg
6
2'
2'
2
22'
12'
8'
6'
 P2 lên lớp
 * * * * * *
 * * * * * * 
 * * * * * * 
- GV điều khiển
- HS thực hành
- GV điều khiển, cả lớp tập.
- Tập theo tổT 2 điều khiển
-Từng tổ thi đua trình diễn.
- Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Cả lớp cùng chơi cán sự điều khiển.
- GV quan sát nhận xét
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học: ôn bài
Tiết 2: Luyện từ và câu 
$10: Danh từ
I. Mục tiêu:
1 Hiểu danh từ là những tà chỉ sự vật ( người, hoạt động, khái niệm hoặcc đơn vị)
2 Nhận biết được danh từ trong câu,đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết được câu với danh từ.
II. Đồ dùng: Hai tờ phiếu to viết nội dung bài tập 1,2phần nhận xét.
- Một số tranh ảnh về con sông, rặng dừa, truyện cổ...
- Ba tờ phiếu to viết sẫưn BT1 phần luyện tập 
III. Các HĐ dạy - học:
1 KT bài cũ: - 2 HS lên bảng viết từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực, đặt câu với một từ vừa tìm.
2 Bài mới :
a, GT bài :
? Tìm TN chỉ tên gọi của đồ vật, cây cối ở xung quanh em?
- Tất các từ chỉ đồ vật, cây cối các em vừa tìm được sẽ là một loại từ các em sẽ học trong bài hôm nay.
b, Phần nhận xét:Bài 1(T52)
- HDHS đọc từng câu thơ gạch chân TN chỉ sự vật trong từng câu.
- GV chốt lời giải đúng 
 - Dòng 1:Truyện cổ.
 - Dòng 2: Cuộc sống, tiếng xưa
 - Dòng 3: Cơn, nắng, mưa
 - Dòng 4: Con, sông, râựng, dừa 
- Cái bàn, ghế, lớp học, cái bảng, bút, cây bàng, cây tre, cây xoài..
- 1 HS đọc bài tập 1: Nêu yêu cầu ?
- TL nhóm
- Báo cáo kết quả, nhận xét.
- Dòng 5: Đời , cha ông
- Dòng 6: Con ,sông, chân trời 
- Dòng 7: Truyện cổ 
- Dòng 8: Ông cha
- 1 HS đọc TN chỉ sự vật vừa tìm lớp đọc thầm.
Bài 2(T53):? Nêu yêu cầu của bài?
- GV chốt ý kiến đúng 
- Làm bài tập theo cặp 
- Các nhóm báo cáo 
 Từ chỉ người: Ông cha, cha ông 
 Từ chỉ vật: Sông, dừa, chân trời 
 Từ chỉ hiện tượng: Mưa, nắng
 Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời 
 Từ chỉ đơn vị: Cơn, con, rặng.
* Những từ cuhỉ sự vật, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ 
?Danh từ là gì?
?Danh từ chỉ người là gì?
? Khi nói đến "cuộc sống " "cuộc đời " em nếm, ngửi, nhìn được không?vì sao?
? Danh từ chỉ khái niệm là gì?
?Danh từ chỉ đơn vị là gì?
3 Phần ghi nhớ.
4 Luyện tập:
 Bài 1 (T53):? Nêu yêu cầu? 
GV chốt lời giải đúng: Điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng 
bài 2 (T53):? Nêu yêu cầu ?
- Danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị.
- Danh từ chỉ người là những từ dùng để chỉ người 
- Khôngvì nó không có hình thái rõ rệt.
- Danh từ chỉ khái niệm biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi nếm nhìn...được 
- Danh từ chỉ động vật là những từ dùng để chỉ những sự vật có thể đếm, định lượng được 
- 3 HS đọc ghi nhớ, lớp độc thầm 
- Làm BT vào vở, 3 HS làm phiếu dán lên bảng 
- NX, sửa sai 
- TL cặp 
- Nối tiếp nhau trình bày làm bài của mình. 
 -Bạn có một điểm đáng quý là rất trung thực, thật thà.
- HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt.
- Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. 
- Cô giáo em rất giàu kinh nghiệm dạy dỗ học sinh.
- Năm 1945 cách mạng tháng tám đã thành công.
5. Củng cố - dặn dò
 Tìm thêm các danh từ chỉ ĐV hiện tượng TN các khái niệm gần gũi.
Tiết 3: Toán:
$ 24 : Biểu đồ 
( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp hs :
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc và phân tích số liệu trên bản đồ tranh
- Bước đầu sử lí đối tương trên biểu đồ tranh.
II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK
III. Các HĐ dạy- học :
1 KT bài cũ: ? Muốn tính trung bình cộng của nhiều sốta phải làm NTN? Bài 5b (T28) 1 HS lên bảng.
 Tổng của 2 số là:9 x 2 = 18
 Số cần tìm là: 18 - 12 =6
 Đáp số: 6
 2 Bài mới: Giải thích bài ghi đầu bài.
* Làm quen với biểu đồ tranh:
- GV giới thiệu biểu đồ tranh
? Biểu đồ có? Cột ghi nội dung gì?
? Biểu đồ trên có? Hàng nhìn vào từng hàng cho em biết điều gì ?
3 Thực hành :
 Bài 1(T29)
a, Những lớp nào được nêu tên trong biểu đồ?
b, Khối lớp 4 tham gia mấy môn thể thao, gồm những môn nào?
c, Môn bơi có? Lớp tham gia là lớp nào? 
d, Môn nào có ít lớp tham gia nhất?
e, Hai lớp 4B, 4C tham gia tất cả mấy môn? Hai lớp đó cùng tham gia môn nào? 
Bài 2 (T29): HS làm vào vở , đọc bài tập 
a, Năm 2002 GĐ Bắc Hà thu hoạchđược? Tấn thóc?
? Năm2002 GĐ Bắc Hà thu hoạch nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu tấn thóc?
? Cả 3 năm GĐ Bắc Hà thu hoạch bao nhiêu tấn thóc? Năm nào thu được nhiều thóc nhất? Năm nào thu được ít thóc nhất?
b, Sốthóc GĐ bác Hà thu hoạch được năm 2002 là:
 10 x 5 = 50(tạ)
 50 tạ = 5 tấn 
- Mở SGK (T28) quan sát tranh
- Biểu đồ trên có 2 cột.
+ Cột bên trái ghi tên của 5 GĐ cô Mai, cô Lan...
+ Cột bên phải nói về số con trai, con gái của mỗi GĐ 
- BĐ có 5 hàng
+ Nhìn vào hàng T1 ta biết GĐ cô Mai có 2 con gái .
+ Nhìn vào hàng T2 ta biết GĐ cô Lan có 1 con trai.
- Quan sát hình vẽ (T29)
- Đọc BT
- 4A, 4B, 4C
- 4 môn : Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
- Môn bơi có 2 lớp tham gia là lớp 4B, 4C.
- Môn cờ vua.
- Lớp 4B,4Ctham gia cả 4 môn, cùng chung môn đá cầu. 
- Quan sát hình vẽ : 1HS đọc bài tập 
- 5 tấn
- 1 tấn
- 3 năm thu hoạch được 12 tấn thóc.
- Năm 2002 thu hoạch được nhiều thóc nhất 
- Năm 2001 thu hoạch được ít thóc nhất.
c, Số thóc bác Hà thu hoạch năm 2002 là:
 10 x 4 = 40(tạ ) = 4 tấn 
 Năm 2002 GĐ bácHà thu hoạch nhiều hơn năm 2000số thóc là 
 50 - 40 = 10(tạ)
d, Năm 2001 GĐ bác Hà thu hoạch được số thóc là: 
 10 x 3 = 30(tạ) = 3(tấn)
 Cả 3 năm GĐ bác Hà thu hoạch được số thóc là: 
 5 + 4 +3 = 12 (tấn)
 Đáp số: b, 5 tấn c, 10 tạ d, 12 tấn
3 Tổng kết - dặn dò
 - NX giờ học : Làm BT trong vở BT
Tiết 4: Địa lí
$5: Trung du Bắc Bộ
I.Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ 
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. 
- Nêu được qui trình chế biến chè.
- Dựa vào tranh , ảnh, bảng số liệu để tìm ra KT .
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. Đồ dùng: 
-Bản đồ TNVN, Bản đồ hành chính.
	- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III. Các HĐ dạy- học :
A, KT bài cũ: 
? Người dân ở HLS làm nghề gì? Nghề nào là chính? 
? Kể tên 1 vài sản phẩm thủ công truyền thống ở HLS? 
B, Bài mới: GT bài:
1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
*HĐ1: Làm việc cá nhân
+ Mục tiêu: Biết vị trí, đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ 
+ Cách tiến hành.
- Đọc SGK , TLCH.
? Nêu vị trí của vùng trung du Bắc Bộ ?
Tỉnh nào có vùng trung du? 
? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng? 
? Em có nhận xét gì về đỉnh đồi, sườn đồi, các đồi được sắp xếp như thế nào? 
? Nêu những riêng biệt của trung du Bắc Bộ?
- GV treo bản đồ. 
2. Chè và cây ăn quả ở trung du
* HĐ2: Làm việc theo nhóm
+ Mục tiêu: Biết 1 số cây ăn quả, cây CN trồng nhiều ở trung du Bắc Bộ và qui trình sản xuất chè.
+ Cách tiến hành: B1: 
 Bước 2 : Trả lời câu hỏi: 
? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? 
? H1 vẽ gì? Cho em biết điều gì?
? H2 vẽ gì? Nêu nội dung bức tranh? 
? Người ta trồng chè và trồng vải thiều để làm gì ? Nêu qui trình chế biến
 chè ? 
? Nơi nào có chè ngon nổi tiếng? 
? Gần đây ở trung du Bắc Bộ xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì? 
- GV treo BĐTNVN
- Đọc mục 1 SGK + Q / s tranh ảnh vùng trung du
-Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ TN, Phú Thọ...
- Vùng đồi.
- Đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp 
- Mang dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
- chỉ vị trí các tỉnh có vùng đồi trung du:Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
 - TL nhóm 2
- Dụa vào kênh chữ + kênh hình SGK + trả lời 
- Các nhóm báo cáo. 
- Cây ăn quả: Cam, chanh, dứa, vải...
- Cây CN ( nhất là chè)
- H1 : Vẽ 2 cô đang hái chè trên đồi.H1 cho em biết đồi chè ở Thái Nguyên 
- Đồi vải thiều. H2 cho em biết trang trại trồng vải ở Bắc Giang.
- Phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu...
- Thái Nguyên
- Trang trại trồng cây vải
- Chỉ vị trí của Thái Nguyên, Bắc Giang
3. Hoạt động trồng rừng và cây CN
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
+ Mục tiêu: Biết mục đích của việc trồng rừng và cây CN.
+ Cách tiến hành:
? Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc? 
? Hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi ? 
? Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
? Nêu tác dụng của việc trồng rừng
* Vùng trung du có các đồi xếp liề nhau, đỉng tròn, sườn thoải, thích hợp cho việc trồng chè và cây ăn quả
C. Tổng kêt- dặn dò:
- Đọc mục 3 SGK+ TLCH 
- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi...Đất bị bạc màu xấu đi.
- Tích cực trồng rừng, cây CN lâu năm: Keo, chẩu.....và cây ăn quả 
- Phủ xanh đồi trọc, giữ nước ngăn lũ lụt chống sói mòn, làm cho môi trường có bầu không khí trong lành... Tăng thu nhập cho người dân
? Nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ ? Thế mạnh ở đây là gì? 
? Người ta phải phủ xanh đất trống đồi trọc bằng cách nào?
 - 2 HS đọc ghi nhớ
- NX giờ học: Học thuộc bài. CB bài 5
Tiết 5: Kĩ thuật :
$6:Khâu ghép hai mép vải
 bằng mũi khâu thường(T1)
I) Mục tiêu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II) : Đồ dùng :
-Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ....)
-2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm
Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch .
III) Các HĐ dạy - học :
1)Giới thiệu bài : 
2) Dạy bài mới :
*) HĐ1: Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải băng mũi khâu thường 
?Em có NX gì về mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ?
-Giới thiệu 1 số SP có đường khâu ghép 2 mép vải 
-GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép 2 mép vải .
*) HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 ( SGKT15 )
? Dựa vào quan sát hình 1(SGK)nêu các bước khâu ghép 2 mép vải ?
?Dựa vào H2,3 hãy nêu cách khâu lược ,khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ?
-GV hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý :
+ Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải 
+úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau 
và xếp cho 2 mép vải bằng nhau rồi mới khâu .
+ Sau mỗi lần rút kim ,kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đưỡng khâu thật phẳngrồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo . 
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác vừa HD 
-Gọi HS đọc ghi nhớ 
-Cho HS xâu chỉ vào kim ,vê nút chỉ tập khâu ghép 2 mép vải 
 - Quan sát .
-Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau .Mặt phải của 2 mảnh vải úp vào nhau . Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải .
- Quan sát 
-Nghe 
-Quan sát 
-HS nêu ,NX bổ sung 
-HS nêu ,NX bổ sung 
-Nghe 
-2 HS lên bảng thực hành 
-NX ,sửa sai 
-2HS đọc phần ghi nhớ 
-Thực hành 
3) Tổng kết- dặn dò: _ NX tiết học .BTVN : Thực hành bài vừa học , CB đồ dùng giờ sau học tiếp . 
Tiết 5: Kĩ Thuật:
$ 10: Khâu đột mau( Tiết1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau 
- Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu
- Rèn luyện tính kiên trì cẩn thận
II. Đồ dùng: - Quy trình khâu đột mau 
	 - Mẫu khâu đột mau
	 - Vải, chỉ màu, kim,thước kẻ, phấn vạch
III. các HD dạy - học: 
1. GT bài: 
2 . Bài mới: 
* HĐ1:GVHDHS quan sát và NX mẫu
- GT mẫu khâu đột mau
- GT đường may bằng máy
? S2 sự giống nhau , khác nhau giữa đường khâu đột mau và đường khâu bằng máy khâu?
? Em có nhận xét gì về mũi khâu đột mau với mũi khâu thường ?
- Q/S mặt phải, mặt trái kết hợp quan sắt hình 1a ,b( T 23) SGK
- Q/Sát
- Giống nhau mặt phải là mũi khâu đột dài bằng nhau
- Khác nhau: ở mặt trái đường khâu bằng tay mũi khâu sau lấn lên 1/ 2 mũi khâu trước ở mặt trái ở đường may giống mặt phải
- Khâu đột mau khít và chắc chắn hơn mũi khâu thường đường khâuchắc chắn, bền
* HĐ2:HD thao tác KT : 
- Treo qui trình khâu đột mau
? So sánh sự giống nhau và khác nhau trong qui trình và KT khâu đột mau và khâu đột thưa?
? Cách vạch đường dấu khâu đột mau? 
- GV HD mũi khâu thứ 1,2,3.
? Nêu cách khâu mũi thứ 4?
? Nêu cách kết thúc đường khâu đột mau
?Khâu đột mau khâu theo chiều nào?
? Khâu đột mau khâu theo qui tắc nào?
* Lưu ý: Khâu đúng đường vạch không rút chỉ qúa lỏng hoặc quá chặt
- GV HD lần 2: Gv thực hành trên vải vừa thực hành và HD
3. Tổng kết- dặn dò
- Quan sát
* Giống nhau: 
- Qui trình khâu
- Khâu mũi 1 và lùi lại 1 mũi để xuống kim
* Khác nhau: 
Khâu đột thưa lên kim khoảng cáh 3 mũi. Khâu đột mau lên kim khoảng cách 2 mũi
- Q/S hình 2
- Vuốt phẳng vải, kể 1 đường thẳng trên vải, chia khoảng cách 0,5cm...
- Q/S hình 3a,b,c
- Xuống kim ở điểm 4 lên kim ở điểm thứ 6
- Q/ S hình 4
- Lại mũi, thắt chỉ và cắt chỉ.
- Trái sang phải
- Lùi 1 tiến 2 
- Q/Sát
- 2HS đọc ghi nhớ SGKS
- NX giờ học 
- CB đồ dùng để giờ sau thực hành.

File đính kèm:

  • docThu 5 (3).doc