Bài giảng Tiết 1 - Thể dục: Bài 68: Ôn tung, bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2 – 3 người

Ổn định tổ chức: - KT sĩ số

* Ôn bài cũ

+ Muốn tính diện tích hình vuông (hình chữ nhật) ta làm như thế nào?

- Nhận xét, đánh giá

* Nêu mục tiêu giờ học.

2. Phát triển bài

Bài 1: Học sinh mở sách đọc đề toán và trao đổi cặp

 

 

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Thể dục: Bài 68: Ôn tung, bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2 – 3 người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: 
* Ôn bài cũ
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Mỗi hình dưới đây có diện tích là bao nhiêu xăng – ti – mét vuông?
+ Em có nhận xét gì về diện tích của các hình trên?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: 
Yêu cầu học sinh tự đọc và tìm hiểu cách làm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Học sinh tự tìm cách giải bài tập 
- Nếu học sinh gặp khó khăn cho học sinh thảo luận cặp
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhât (hình vuông) ta làm như thế nào?
- Dặn dò: Xem lại các bài tập 
- Nhận xét, giờ học
- Nêu – Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện theo cặp
- Hỏi và nêu kết quả phép tính
+ Hình A có diện tích là: 8cm2.
+ Hình B có diện tích là: 10cm2.
+ Hình C có diện tích là: 18cm2.
+ Hình D có diện tích là: 8cm2.
- Phát biểu – Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu – Thực hiện vở ô ly
- Lần lượt chữa bài lên bảng
a. Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
(12 + 6 ) x 2 = 36 (cm)
Chu vi hình vuông là:
9 x 4 = 36 (cm)
 Vậy chu vi hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 6cm bằng chu vi hình vuông có cạnh là 9cm.
b. Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình vuông là:
9 x 9 = 81(cm2)
 Vậy diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình vuông.
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu – Thảo luận cặp cách thực hiện – Thực hiện vở ô ly
- Chữa lên bảng – Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Diện tích hình vuông lớn là:
6 x 6 = 36 (cm2)
Diện tích hình vuông nhỏ là:
3 x 3 = 9 (cm2)
Diện tích hình H là:
36 + 9 = 45(cm2)
 Đáp số: 45 cm2
- HS phát biểu – Nhận xét, bổ sung ý kiến
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 3. Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết một số hiện tượng thiên nhiên
- Biết đọc ngắt, nghỉ khi gặp dấu chấm, dấu phẩy
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên.
 - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng sử dụng dấu câu và dùng từ đặt câu khi đọc và viết.
3. Thái độ: 	Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết phải thành câu. Có thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống, tự tin trong giao tiếp, yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ.
+ Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy ta phải làm gì?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Theo em, thiên nhiên đem lại cho con người những gì?
- Nhận xét
- Yêu cầu ghi vào nháp
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm.
- Yêu cầu ghi vào nháp 
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống?
- Nhận xét, đánh giá
Trái đất và mặt trời
Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố:
- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố?
- Đúng đấy, con ạ! – Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
+ Truyện gây cười ở chỗ nào?
3. Kết luận
- Củng cố: Khi đọc gặp dấu chấm hay dấu phẩy ta phải làm gì?
- Dặn dò: Xem lại các bài tập
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Gặp dấu chấm phải nghỉ lấy hơi, gặp dấu phẩy ngắt hơi
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - 2, 3 học sinh khá giỏi phát biểu
- Thực hiện vào nháp
- Nối tiếp nêu kết quả
a. Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người, (lạc, lúa,....)
b. Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, mỏ kim cương, đá quý,...
- Nhận xét, chữa bài
- 2 HS đọc yêu cầu – Thảo luận cặp
- Thực hiện vào nháp
- Nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
+ Xây dựng nhà cửa, đến thờ, lâu đài, cung điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác nhạc,...
+ Xây trường học để dạy dỗ con em mình thành người có ích.
+ Xây nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thủy, tàu du hành vũ trụ,...
+ Xây bệnh viện, trạm xa để chữa bệnh cho người ốm,...
+ Gieo trồng, gặt hái, nuôi gia cầm, gia súc,...
+ Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, bảo vệ động vật quý hiếm, giữ sạch bầu không khí,...
- HS đọc yêu cầu
- Thực hiện VBT, bảng phụ
- Chữa bài trên bảng – Nhận xét, đánh giá
- Thi đọc bài đã điền
- Ban đêm Tuấn không nhìn thấy mặt trời, nhưng thực ra mặt trời vẫn có và trái đất vẫn quay quanh mặt trời
- HS phát biểu – Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 4. Tập viết:
ÔN CHỮ HOA A, M, N, V (KIỂU 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa A, M, N, V (kiểu 1) theo quy trình.
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa A, M, N, V (kiểu 2) tên riêng An Dương Vương, câu ứng dụng Tháp Mười .......Bác Hồ. Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa (kiểu 2) A, M (1 dòng), N, V (1 dòng). Viết đúng tên riêng An Dương Vương(1 dòng),câu ứng dụng Tháp Mười .......Bác Hồ. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 2
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu
đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 2, mẫu chữ hoa A, M, N, V (kiểu 2), từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 2 bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết các chữ hoa .
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào? Kiểu chữ hoa gì?
+ Chữ hoa A, M, N, V kiểu 2 được viết như thế nào? 
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng: An Dương Vương
- An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa.
+ Khi viết từ An Dương Vương ta phải viết như thế nào? 
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Nội dung của câu ứng dụng này là gì?
+ Chữ cái nào được viết hoa trong câu ứng dụng này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối các chữ hoa với chữ thường trong câu trên?
- Hướng dẫn viết, viết mẫu câu ứng dụng
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
- Viết các chữ hoa A, M (1dòng), chữ N, V (1 dòng)
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
- Củng cố: Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: Phú Yên
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- HS nêu - Nhận xét, bổ sung
- Cỡ nhỏ, kiểu 2
- Nêu – Nhận xét
- Viết bảng chữ hoa A, M, N, V- Nhận xét
- Đọc: An Dương Vương
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- Viết bảng - Nhận xét
An Dương Vương
- Đọc câu ứng dụng
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- Ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- HS viết bảng: Tháp Mười, Việt Nam
 Tháp Mười Việt Nam
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 5. Âm nhạc:
Tiết 34: ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát trong chương trình
- Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì 1 và tập biểu diễn một số bài hát đó.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì 1 và tập biểu diễn một số bài hát đó. HSKG: Ôn tập và biểu diễn những bài hát đã học.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, biểu diễn và nhận định.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3.
2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
* Nêu mục tiêu giờ học. 
2. Phát triển bài
* Ôn tập các bài hát ở học kì 1
+ Ở học kì 1 em đã được học những bài hát nào?
- Ghi tên các bài hát lên bảng
+ Em thích nhất bài hát nào? Vì sao?
+ Hãy biểu diễn cùng các bạn có chung một bài hát yêu thích với mình?
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
* Biểu diễn bài hát.
3. Kết luận
- Củng cố: Nhận xét, đánh giá
- Dặn dò: Nhận xét, giờ học 
- HS phát biểu – Nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Ngày soạn: 6/5/2014
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 8/5/2014
Tiết 1. Toán:
Tiết 170: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
- Ôn giải bài toán bằng hai phép tính.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Ôn giải bài toán bằng hai phép tính.
2. Kỹ năng: Thực hành giải toán thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3 SGK – Trang 176. HSKG: Thực hiện bài tập 4.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: - KT sĩ số
* Ôn bài cũ
+ Muốn tính diện tích hình vuông (hình chữ nhật) ta làm như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Học sinh mở sách đọc đề toán và trao đổi cặp
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Học sinh tự đọc bài và làm bài
.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh đọc bài toán rồi tự giải vào vở
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Dành cho HSKG
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò: Xem lại các bài tập
+ Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Nêu - Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài – Thảo luận theo cặp cách giải
- Thực hiện vở ô ly - Chữa bài lênbảng
Bài giải
Số dân năm ngoái của xã là:
5236 + 87 = 5323 (người)
Số dân của xã năm nay là:
5323 + 75 = 5398 (người)
 Đáp số: 5398 người.
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài – Thảo luận theo cặp cách giải
- Thực hiện vở ô ly - Chữa bài lên bảng
Bài giải
Số áo cửa hàng đã bán là:
1245 : 3 = 415 (cái)
Số áo còn lại là:
1245 – 415 = 830 (cái)
 Đáp số: 830 cái.
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài – Thảo luận theo cặp cách giải
- Thực hiện vở ô ly - Chữa bài lên bảng
Bài giải
Số cây tổ đó đã trồng là:
20500: 5 = 4100 (cây)
Số cây tổ đó còn phải trồng là:
20500 – 4100 = 16 400 (cây)
 Đáp số: 16400 cây.
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu – Thực hiện SGK
- Nối tiếp chữa bài lên bảng
a. 96 : 4 x 2 = 24 x 2 
 = 48 Đ
b. 96 : 4 x 2 = 96 : 8 
 = 12 S
c. 96 : (4 x 2) = 96 : 8
 = 12 Đ
- Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 2. Chính tả: Nghe - Viết
DÒNG SUỐI THỨC
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nghe - viết được bài chính tả khoảng 65 chữ/ 15 phút
- Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x.
- Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát.
+ Làm đúng bài tập BT 2 (a); 3 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nhớ, đọc, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
- Viết vào bảng con 2 từ bắt đầu bằng tr hoặc ch?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn Nghe - viết
- Đọc bài viêt
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
- Nhận xét
* Viết bài
- KT vở, bút
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
- Đọc cho học sinh viết bài
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài cho học sinh soát lỗi
- Chấm dãy 3 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2: Tìm các từ
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hay ch?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Điền vào chỗ trống tr hay ch? 
3. Kết luận
- Củng cố: Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: 
+ Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Viết bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 137
- 2 HS đọc lại
- Thảo luận cách trình bày 
- Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Mở vở , bút
- HS viết bài
- HS tự đọc bài và chữa lỗi
- Nêu yêu cầu - Thực hiện VBT
- Nối tiếp nêu – Nhận xét, đánh giá
- Vũ trụ chân trời
- Nêu yêu cầu - Thực hiện VBT
- Chữa lên bảng 
- Nhận xét, đánh giá
- trời – trong – trong – chớ - trăng - trăng 
- Thi đọc bài đã điền
- Nhận xét
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 3. Tập làm văn:
Tiết 34: NGHE - KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. 
GHI CHÉP SỔ TAY
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết công dụng của sổ tay.
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài: Vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: Nghe và nói lại được thông tin trong bài: Vươn tới các vì sao. Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói, viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. 
3. Thái độ: Biết dùng từ đặt câu, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TV3 tập 2, nội dung bài đọc: 
Vươn tới các vì sao
	a. Chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ
	Ngày 12/4/1961, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1, đưa nhà du hành vũ trụ Ga – ga – rin bay một vòng quanh Trái Đất. Đây là chuyến bay đầu tiên của con người vào khoảng không gian bao la. Để kỷ niệm sự kiện này, người ta lấy ngày 12/4 hàm Ngày Quốc tế Du hành vũ trụ.
	b. Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
	Người đầu tiên thực hiện được giấc mơ lên mặt trăng là nhà du hành vũ trụ Am – xtơ – rông, người Mĩ. Ngày Am – xtơ – rông được tàu vũ trụ A – pô – lô đưa lên mặt trăng là ngày 21/7/1969.
	c. Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.
	Đó là anh hùng Phạm Tuân. Ông vốn là một phi công có nhiều thành tích chiến đấu. Trong một trận đánh năm 1972 để bảo vệ thủ đô Hà Nội, ông đã lập công bắn rơi máy bay khổng lồ B52 của Mĩ, ông tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên Xô.
2. Học sinh: SGK TV3 tập 2, vở ô ly, phấn, bút, thước kẻ, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
+ Sổ tay có công dụng gì?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao.
- Yêu cầu chuẩn bị nháp, bút
- Đọc bài: Chậm rãi. Sau từng mục
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1?
+ Ai là người bay lên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh Trái Đất?
+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am – xtơ - rông được tàu vũ trụ A – pô – lô đưa lên mặt trăng là ngày nào?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyễn bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên Xô năm nào?
- Đọc lần 2, lần 3
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên.
- Nhận xét, đánh giá
- Tuyên dương bài ghi chép khoa học, chính xác
3. Kết luận
- Củng cố: Sổ tay có công dụng gì?
- Dặn dò: Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Nêu - Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 139
- Đọc yêu cầu và 3 đề mục a, b, c.
- Quan sát hình ảnh minh họa SGK và đọc các thông tin cạnh các tranh
- Ghi các con số, tên riêng, sự kiện
- Ngày 12/4/1961
- Ga – ga – rin
- 1 vòng
- Ngày 21/7/1969
- Năm 1980
- Trao đổi và thực hành nói theo cặp những thông tin đã ghi lại được
- Thi nói trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện vở bài tập
- Nối tiếp đọc bài – Nhận xét, đánh giá
- Phát biểu – Nhận xét, bổ sung
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 5

File đính kèm:

  • docTUẦN 34.doc