Bài giảng Tiết 1: Thể dục: Bài 60: Môn tự chọn - Trò chơi "kiệu ngời"

A ! con mèo này khôn thật ! (Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo)

+ Bài 2: Cuối cac câu trên có dấu chấm than.

KL: Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của ngời nói.

Trong câu cảm thờng dùng các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật .

doc7 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Thể dục: Bài 60: Môn tự chọn - Trò chơi "kiệu ngời", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Thể dục:
Bài 60: Môn tự chọn - Trò chơi "Kiệu ngời".
I. Mục tiêu:
Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Trò chơi " Kiệu ngời"
Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình.
Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHNL
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Kiểm tra bài TDPTC.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Cán sự điều khiển.
+ Chia tổ tập luyện.
- Thi tâng cầu bằng đùi:
+ Thi đồng loạt theo khẩu lệnh của Gv ai rơi cầu dừng lại.
* Ôn chuyền cầu:
- Ngời tâng, ngời đỡ,ngợc lại.
- Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai.
- Ném bóng: 
+ ÔN động tác bổ trợ:
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.
ĐHTL
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
GV
b.Trò chơi: Kiệu người.
- GV nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi.
- Hs chơi thử.
- Hs chơi chính thức.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN ôn nhảy dây.
- ĐHKT 
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Tiết2 : Toán
ứng dụng của tỷ lệ bản đồ (tiếp)
I/ Mục tiêu:
	- HS biết từ độ dài thật và tỷ lệ bản đồ cho trớc, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
	Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên.
	Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
rBài 3 
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi hs lên bảng chữa BT 2
- Nhận xét, đánh giá.
1hs lên bảng chữa, còn lại theo dõi, 
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập
a, Ví dụ
 (12)
-Bài toán 1: + Nêu bài toán
+ HD hs làm bài
. Độ dài thật (Khoảng cách giữa 2 điểm A - B trên sân trờng) là ? mét (20m)
. Trên bản đồ có tỷ lệ nào ? (1: 500)
. Phải tính độ dài nào ? (Độ dài thu nhỏ tơng ứng trên bản đồ)
. Tính theo đơn vị nào ? (cm)
(Cần đổi độ dài thật từ m ->cm. vì độ dài trên bản đồ là cm thì độ dài thật cũng phải là cm)
. Ghi cách giải lên bảng.
	Đổi: 20m = 2000cm
	Khoảng cách AB trên bản đồ là:
 2000 : 500 = 4 (cm)
 Đ/s: 4cm.
- Bài toán 2: + Nêu bài toán
+ Hd hs làm bài.
+ Y/c hs làm bài vào vở.
+ Nhận xét, đánh giá.
	Đổi 41km = 41.000.000mm
Quãng đờng Hà Nội - Sơn Tây trên bản đồ dài là:
	41.000.000 : 1.000.000 = 41 (mm)
 Đ/s: 41mm.
- Lắng nghe.
- Theo dõi gv hd
- Lắng nghe.
- Làm bài.
b, Luyện tập
HD hs làm bài tập
Bài1
 (8)
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- HD hs làm bài: Tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỷ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô trống tơng ứng.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả
Tỷ lệ BĐ
1: 10.000
1: 5.000
1: 20.000
Độ dài thật
5km
25m
2km
Đd trên bđ
50cm
5mm
1dm
- Kết quả: a 
- Nêu y/c của bài.
- Thực hiện theo y/c của gv
Bài 2
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- HD hs các bớc giải
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả: a
- Bài giải: 
	12km = 1.200.000cm
Quãng đờng từ bản A à bản B trên bản đồ dài là:
	1.200.000 : 100.000 = 12 (cm)	
 	Đáp số: 12cm. 
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
 câu cảm
I/ Mục tiêu:
	Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu cảm (NDghi nhớ). Biết di chyển câu kể thành câu cảm BT1, Nhận diện đợc câu cảm. Biết đặt và sử dụng câu cảm.
	Rèn kỹ năng đặt câu cảm.
	Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. 
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ
- Y/c hs giải miệng bài 2c
- Nhận xét.
- 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi.
B. Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Nhận xét
- Cho hs nối tiếp nêu các bài tập 1,2,3.
- Y/c hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến trả lời lần lợt từng câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
+ Bài 1: Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao ! (Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trớc vẻ đẹp của bộ lông con mèo)
A ! con mèo này khôn thật ! (Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo)
+ Bài 2: Cuối cac câu trên có dấu chấm than.
KL: Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của ngời nói.
Trong câu cảm thờng dùng các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật.
- Nêu y/c của bài tập.
- Thực hiện các y/c của bài tập.
b, Ghi nhớ
Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK
2 - 3 hs nêu
c, Luyện tập
HD hs làm bài tập
 Bài 1
- Cho hs nêu y/c của bài tập
- Y/c làm bài tập vào vở.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, Chà (ôi), con mèo này bắt chuột giỏi quá !
b, Ôi (ôi chao) trời rét quả !
c, Bạn Ngân chăm chỉ quá !
d, Chà, bạn Giang học giỏi ghê !
- Nêu y/c của bài
- Làm bài theo và trình bày Kq
Bài 2
- Cho hs nêu y/c của bài tập
- HD hs làm bài.
- Y/c hs làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, Trời, cậu giỏi thật !
Bạn thật là tuyệt ! (Bạn giỏi quá !)
Bạn siêu quá !
b, Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt !
Trời ơi , lâu quá rồi mới gặp cậu !
Trời, bạn làm mình cảm động quá !
- Nêu y/c của bài
- Làm bài theo và trình bày Kq
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Khoa học:
nhu cầu chất khoáng của thực vật 
ơ
I/ Mục tiêu:
	Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
	- Trình bày nhu cầu về chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
	- Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
	Có kỹ năng quan sát nêu nhận xét chứng minh cho kiến thức khoa học. áp dụng kiến thức vào thực tế.
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ . 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Vào gia đoạn nào cây lúa cần nhiều nớc ? 
- Nhận xét, đánh giá
- 1 hs trả lời. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a,Vai trò của các chất khoáng đối với thực vật
* MT: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật
* Cách tiến hành:
- Y/c hs quan sát hình 118 SGK và làm việc theo cặp.
+ Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì ? kết quả ra sao ?
(b, thiếu ni tơ; c, thiếu ka li; d thiếu phốt pho. Kết quả: cây còi cọc, quả ít hoặc không có quả)
+ Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất, kém nhất ? tại sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?
(cây a phát triển tốt nhất. Vì đợc bón đủ chấtkhoáng.=> Cây cần đợc cung cấp đầy đủ các chất khoáng cây b phát triển kém nhất tới mức không ra hoa kết trái. Vì thiếu ni tơ.)
- Cho các nhóm trình bày trớc lớp (Nhận xét, bổ xung)
- Kết luận: trong quá trình sống nếu không đợc cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ kém phát triển, không ra hoa kết quả đợc hoặc nếu có sẽ cho năng suất thấp. Điều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các họat động sống của cây. Ni tơ (trong phân đạm) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều.
- Quan sát làm việc theo y/c của gv.
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật
*MT: Nêu ví dụ về cácloại cây khác nhau cần những lợngkhoáng khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức, hớng dẫn
Y/c hs đọc mục bạn cần biết trang 119 để làm bài tập sau
- Y/c hs làm bài theo nhóm.
- Cho các nhóm trình bày .
- Nhận xét, bổ xung.
- Đọc mục bạn cần biết và làm bài tập theo nhóm.
- Trình bày kết quả.
=> Cùng một loại cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ đối với các cây cho quả, ngời ta thờng bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó cây cần đợc cung cấp nhiều chất khoáng.
- Kết luận: + Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lợng khác nhau.
+ Cùng 1 cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về khoáng cũng khác nhau.
+ Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây, của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lợng, đúng cách để đợc thu họach cao.
- Lắng nghe.
3. C2 - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết5: Tập làm văn:
luyện tập quan sát con vật
I/ Mục tiêu 
HS biết quan sát con vật, chọn đợc các chi tiết để miêu tả. Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
Rèn kỹ năng quan sát con vật.
Có ý thức học tập. Yêu quý con vật.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (2) 
- Cho 1 hs đọc lại ghi nhó trong tiết TLV trớc.
- Nhận xét, đánh giá
 1 hs nêu còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu - ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
Bài 1, 2
Bài 1,2
- Cho hs đọc nội dung của bài tập và trả lời câu hỏi.
- Những bộ phận đợc quan sát và miêu tả.
- HS đọc và tìm các bộ phận đợc quan sát m.tả.
- Cho hs trình bày.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả:
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Hình dáng
chỉ to hơn cái chứng một tí
Bộ lông
vàng óng, nh màu mới guồng
Đôi mắt
chỉ bằng hột cờm  nh nớc
Cái mỏ
màu nhung hơu  đằng trớc
Cái đầu
xinh xinh, vàng nuột
2 cái chân
lủn chủn, bé tí, màu đỏ hồng
- Những câu miêu tả em cho là hay (có thể chọn câu ở trong bảng trên)
- Nêu nội dung bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài và trình bày kết quả.
Bài 3
- Cho 1 hs nêu y/c của bài tập.
- KT kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trớc.
- Treo tranh: chó, mèo lên bảng. Nhắc hs chú ý trình tự thực hiện bài tập.
- Viết lại kết quả quan sát, tả các đặc điểm ngoại hình của con vật.
- Dựa vào kết quả quan sát, tả miệng các đặc điểm ngoại hình của con vật.
- Cho hs trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài tập.
- Thực hiện theo các y/c của gv.
3. C2- dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- HD hs học ở nhà.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • doct 5 (2).doc