Bài giảng Tiết 1 - Đạo đức: Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)

 

3. Kết luận

- Củng cố:

- KL: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình

- Dặn dò:

+ Thực hiện theo bài học

- Nhận xét, giờ học

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Đạo đức: Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Ngày soạn: 28/12/2013
Ngày giảng:Thứ hai, ngày 30 /12/2013
Tiết 1. Đạo đức:
BÀI 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước
- Kính trọng, biết ơn và biết quan tâm và tham gia giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
+ Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước
+ Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng
+ HSKG: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
2. Kỹ năng:
 + Hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá đúng đối với từng biểu hiện tỏ lòng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ
3. Thái độ: 
+ Học sinh có thái độ quý trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
Ø Giáo dục kỹ năng sống: 
* Các KNSCB được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện những cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Kỹ năng xác nhận giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở BT Đạo Đức 3
2. Học sinh: Vở BT Đạo Đức 3
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- HS 1: Kể tên một số việc em đã làm thể hiện lòng biết ơn đối với thương binh, liệt sĩ?
- HS 2: Vì sao biết ơn thương binh, liệt sĩ?
- Nhận xét, đánh giá
* Giới thiệu bài: 
- Ghi: Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 2)
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng
- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên
* Tiến hành:
+ Bước 1: Thảo luận nhóm đôi
- Chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ
- Hướng dẫn học sinh thảo luận
+ Anh hùng, liệt sĩ trong tranh là ai?
+ Em biết những gì gương chiến đấu hy sinh của anh hùng liệt sĩ đó?
+ Em có biết bài hát hay câu chuyện nào kể về tấm gương anh hùng này không?
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Bước 2: Hoạt động lớp
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- Mục tiêu: Biết một số hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
- Tiến hành: 
* Bước 1: Hoạt động cá nhân
- Viết vào nháp 1 hoạt động hay 1 việc làm đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương em
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Bước 2: Hoạt động lớp
- KL: một số việc làm đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương đó là: Xây nhà tình nghĩa, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ trong những ngày mùa, ủng hộ quỹ thương binh, liệt sĩ,....
3. Kết luận
- Củng cố: 
- KL: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình
- Dặn dò: 
+ Thực hiện theo bài học
- Nhận xét, giờ học
- Kiểm tra sĩ số
- HS phát biểu
- Nhận xét, đánh giá
- Mở VBT Đạo đức trang 29
- Nêu yêu cầu bài tập 4
- Thảo luận cặp theo yêu cầu
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, đánh giá
- Viết vào nháp
- Nối tiếp trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Hát các bài hát về thương binh, liệt sĩ: Nguyễn Bá Ngọc, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, .
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................___________________________________
Tiết 2. Tự nhiên và Xã hội
Bài 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đi xe đạp và biết một vài hành vi an toàn và không an toàn khi đi xe đạp
- Biết một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: 
+ Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
+ HSKG: Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
 2. Kỹ năng: Giúp học sinh rèn kỹ năng quan sát, phân tích, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và biết cách diễn đạt những hiểu biết của mình về những quy định khi đi xe đạp.
3. Thái độ: Học sinh hứng thú, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3, và một số tư liệu khác có 
liên quan đến bài học.
2. Học sinh: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3
Ø Tích hợp giáo dục kỹ năng sống
* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục 
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp.
- Kỹ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông.
- Kỹ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp.
- Đóng vai
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
+ Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đo thị về: phong cảnh, nhà cửa, đường xá, hoạt động giao thông và nghề nghiệp sinh sống?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
- Mục tiêu: Biết một số hành vi khi đi xe đạp an toàn và không an toàn
- Tiến hành: 
* Bước 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu: Dựa vào thực tế của bản thân và qua quan sát hãy viết vào nháp những điều em cho là an toàn và chưa an toàn khi đi xe đạp?
- Quan sát giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Bước 2: Hoạt động lớp
+ Theo em những hành vi nào là an toàn, những hành vi nào là không an toàn khi đi xe đạp?
- KL: 
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
- Mục tiêu: Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
	 + HSKG: Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
- Tiến hành: 
* Bước 1: Thực hiện theo nhóm đôi
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Bước 2: Hoạt động lớp
- Nhận xét, đánh giá
+ Khi đi xe đạp em phải thực hiện những quy định nào?
3. Kết luận
- Củng cố
- Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS nêu
- Nhận xét, đánh giá
- Hs viêt vào nháp
- Nối tiếp nêu 
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Mở SGK khoa trang 64
- Nêu yêu cầu và quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 64, 65
- Thảo luận cặp theo nội dung yêu cầu
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, đánh giá
- Đi bên phải, đúng phần đường dnhf cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều, không đi hàng dàn ngang hàng đôi, hàng ba, không đèo ba, bốn,..
- Mở VBT TN & XH trang 44
- Nêu yêu cầu bài tập 2 - Thực hiện BT vào VBT
- Nêu - Nhận xét
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 3. Mĩ thuật: GV chuyên dạy.

File đính kèm:

  • docTUẦN 17 chiều.doc
Giáo án liên quan