Bài giảng Tiết 1: Chào cờ đầu tuần 10 - Tiết 2, 3, 4: môn: học vần - Bài: Au, âu

Nghe báo cáo sĩ số

- Cho HS viết và đọc: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.

- Gọi HS đọc câu: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.

 

doc42 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Chào cờ đầu tuần 10 - Tiết 2, 3, 4: môn: học vần - Bài: Au, âu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Muốn có sức khỏe tốt ta phải ăn uống đủ chất, chơi những trò chơi có lợi cho sức khỏe, trong khi chơi phải chú ý giữ an tòan. Ngoài ra, còn phải tắm gội bằng nước sạch và xà phòng
- Cho HS chơi trò chơi: “ Ai gọi tên các bộ phận của cơ thể đúng và nhanh nhất ”
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhả thực hiện những điều vừa học, xem trước bài : Gia đình
- Cả lớp hát
- Đá banh, đá cầu, nhảy dây,…
- Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức
- Lắng nghe
- Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, mình, tay chân
- Mắt
- Mũi
- Lưỡi
- Tai
- Lắng nghe, nhận thức
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Lắng nghe, bổ sung
- Bạn nam và bạn nữ đang thi chạy. Bạn gái đang nhảy dây 
- đu đủ, chuối, thịt, gà, cá, củ cải đỏ…
- Lắng nghe, nhận thức
- Cả lớp thực hiện
- Lắng nghe
?&@
Buổi Chiều
Tiết 1: 	Môn: Đạo đức
	Bài: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2 )
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. 
+ Có thái độ yêu quí anh chị em trong gia đình 
+ Biết cư xử lễ phép với anh chị, chị nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày của gia đình. 
* HS yếu:
- Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
* HS khá giỏi: 
- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, chị nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày của gia đình
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành lễ phép vâng lời người lớn
3. Thái độ:
- Biết yêu quý người thân trong gia đình…
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Vở bài tập ĐĐ
2. HS: Vở bài tập ĐĐ, bút chì màu
III/ Các hoạt động dạy - học:
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: 
 4’
2. Bài mới: 
a. gtb 1’
b. Các hoạt động 
HĐ1: HS trình bày việc thực hiện hành vi ở gia đình 7’
HĐ2: Nhận xét hành vi trong tranh ( bt3 ) 10’
HĐ3: Trò chơi sắm vai theo bài tập 2 5’
HĐ4. Đọc phần ghi nhớ 2’
3. Cũng cố - Dặn dò 3’
1. Em đã lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ như thế nào? 
2. Cha mẹ đã khen em thế nào? 
- Nhận xét - tuyên dương 
- Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em mới hòa thuận, đoàn kết là những đức tính tốt mà mỗi em cần phải có. 
* GV gọi một số ( anh chị em ) trình bày trước lớp việc mình đã vâng lời anh chị nhường nhịn em nhỏ: 
1. Em đã biết vâng lời hay nhường nhịn ai? 
2. Khi đó việc gì đã xảy ra ? 
3. Em đã làm gì? 
4. Tại sao em làm như vậy? 
5. Kết quả như thế nào? 
- Nhận xét, đánh giá 
- GV y/c HS thảo luận theo cặp làm bt3 ( với ba tranh 3, 4,5 ) với nội dung: 
1. Trong từng tranh có những ai? 
2. Họ đang làm gì? 
+ Việc làm nào đúng thì nối tranh đó với chữ ( nên ), việc làm nào sai thì nối với ( không nên ) 
* GV kết luận theo từng tranh:
- Tranh 3: Hai chị em bảo ban nhau cùng làm việc nhà, trông cả hai người rất vui vẽ làm việc. Đó là việc làm tốt cho nên cần nối tranh 3 với chữ ( nên ). 
- Tranh 4: Hai chị em đang dành nhau quyển sách, như vậy là chị chưa biết nhường nhịn em, hai chị em không vui vẽ với nhau. Việc này là không tốt, là sai nên phải nối với ( không nên ) 
- Tranh 5: Mẹ đang dọn dẹp, nấu trong bếp, em đòi mẹ. Khi đó, đã đến bên em, dỗ dành em cùng chơi với anh đễ mẹ làm việc. Tức là, anh đã biết chỉ bảo cho em điều tốt, cho nên cần nối tranh này với chữ ( nên ) 
- GV nêu tên trò chơi: Trò chơi sắm vai 
- Gv tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4 và hướng dẫn các nhóm phân tích tình huống ở các tranh theo bài tập 2 để sắm vai: 
1. Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì? 
2.Người chị người anh cần phải làm gì cho đúng với quả cam, chiếc ô tô đồ chơi? 
- Y/c HS hãy phân vai cho nhau để thể hiện điều đó qua trò chơi 
- GV gọi HS nhận xét các nhóm thể hiện trò chơi 
1. Tranh 1: Chị em đang chơi với nhau thì được mẹ cho hoa quả. Chị cảm ơn mẹ, sau đó nhường cho em quả to, quả bé cho mình 
2. Tranh 2: Anh em chơi trò chơi: Khi anh đang chơi với chiếc ô tô thì em đòi mượn, anh phải nhường em. 
- Gv hướng dẫn đọc phần ghi nhớ 
- GV khái quát lại bài học và nhắc nhở các em có thái độ lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ 
2 học sinh trả lời
- CN lần lượt kể việc thực hiện hành vi của mình 
- Từng cặp HS làm bài tập 
- Theo từng tranh 
- Theo từng bức tranh HS thực hiện trò chơi sắm vai 
- CN nhận xét 
- CN lần lượt đọc
?&@
Tiết 2:	Ôn học vần: Ôn tập về vần iu, êu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “iu, êu”.
2. Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “iu, êu”.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài cũ (5p)
Hoạt động 2: Luyện đọc, viết (20p)
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập trong vở BT TV 1(10p)
Hoạt động 4: củng cố, dặn dũ (5p)
1. Bài cũ:
- Đọc bài: iu, êu.
- Viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- GV nhận xét sửa sai.
2. Ôn tập đọc, viết: 
a. GV ghi bảng các vần, tiếng, từ.
- Gọi HS đọc bài trên bảng.
- Gọi HS yếu đọc nhiều lần
- Sửa lỗi phát âm
b. Viết:
- Cho HS viết bảng con: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Theo dõi uốn nắn HS yếu
- GV nhận xét, sửa nét sai.
3. Hướng dẫn làm bài tập 
a. Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
b. Bài 2:
- Cho HS xem tranh vẽ.
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét.
c. Bài 3:
- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.
- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn: luyện đọc, viết lại bài, xem trước bài mới
- 2 HS lên bảng đọc, viết
- Theo dõi
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS yếu đọc nhiều lần
- Lắng nghe, sửa sai
- HS viết bảng con.
- HS yếu viết đủ, đúng số chữ 
GV yêu cầu
- 1 HS nêu: nối chữ.
- HS nêu miệng kết quả ® nhận xét.
- HS xem tranh BT.
- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.
- HS viết bài: lưỡi rìu (1 dòng) cái phếu (1 dòng)
- HS nghe.
- Lắng nghe
?&@
Tiết 3:	Môn: Toán
	Bài: Phép trừ trong phạm vi 4
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
* HS yếu:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4
* HS giỏi:
- Biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
2. Kĩ năng:
- Ghi nhớ bảng trừ trong phạm đã học.
3. Thái độ:
- HS yêu thích học toán
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: que tính, bảng phụ
- HS: SGK, bảng, phấn, bộ đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy - học:
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (2’)
2.KTBC: (5’)
3.Bài mới: (25’)
HĐ1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4
HĐ2: Thực hành Bài tập 1 cột 1, 2
 Bài tập 2
Bài tập 3
4. Nhận xét, dặn dò: (3’)
- Cho HS hát:
- Tính: 
 3 - 1 = 3 - 2 = 
- Tính:
 3 - 1 = 3 - 1 + 1 =
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Phép trừ trong phạm vi 4
* Yêu cầu HS lấy 4 qt, bớt đi 1 qt
- H: + Còn lại mấy qt?
 + 4 qt bớt 1 qt còn mấy que tính?
 + Bốn bớt một còn mấy?
- Nêu: Bốn bớt một còn ba, ta viết như sau:
- Viết lên bảng: 4 – 1 = 3
- Gọi HS đọc: 4 – 1 = 3
* Cho HS lấy 4 hình vyông, bớt 2 hình vuông
- H: Còn lại mấy hình vuông?
- Gọi HS nêu phép tính
- Gọi HS đọc: 4 - 2 = 2
* Cho HS lấy 4 hình tròn, bớt 3 hình tròn.
- H: Còn lại mấy hình tròn?
- Gọi HS nêu phép tính
- Gọi HS đọc: 4 - 3 = 1
* Cho HS đọc lại các công thức
 4 -1 = 3 
 4 - 2 = 2
 4 - 3 = 1
- Cho HS mở SGK/57
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- H: Khi thựch iện tính theo cột dọc, ta phải chú ý điều gì?
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS nhìn tranh, viết phép tính vào ô trống
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Cho HS thực hiện phép tính:
 4 - 1 = 4 - 2 = 4 - 3 = 
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 xem trước bài : Luyện tập
- Cả lớp hát
- Cả lớp làm vào bảng con
- 2 HS làm trên bảng lớp
- Lấy qt theo yêu cầu
- Còn lại 3 qt
- 4 qt bớt 1 còn 3 qt
- Bốn bớt một còn ba
- Lắng nghe
- Bốn trừ một bằng ba
- Lấy hình vuông theo yêu cầu
- Còn lại 2 hình vuông
 4 – 2 = 2
- Bốn trừ hai bằng hai
- Lấy hình tròn theo yêu cầu
- Còn lại 1 hình tròn
4 – 3 = 1
- Bốn trừ ba bằng một
- Đọc thuộc lòng
- Tính
- Cả lớp làm vào sách
- Đọc kết quả
- Tính theo hàng dọc
- Viết kết quả thẳng cột với các số
- Cả lớp làm vào sách, 6 HS làm vào bảng con
- Nhận xét
- Viết phép tính thích hợp
- Lắng nghe, nhận thức
- Cả lớp làm vào sách
 4 - 1 = 3
- Cả lớp làm vào bảng con
- Lắng nghe
-----------------****-----------------
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
Ngày soạn: 27/10/2014
Ngày dạy: 29/10/2014
Tiết 1+2+3:	Môn: Học Vần
Bài: Ôn tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Nói được từ 2-3 câu theo các chủ đề đã học
* HS yếu:
Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
* HS khá, giỏi:
- Biết đọc trơn
- Biết viết đúng kích cỡ chữ, khoảng cách giữa các con chữ kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh 
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa âm mới. Phát triển lời nói theo tranh.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học, thích đọc bài thông qua việc quan sát tranh minh họa... 
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Bộ chữ cái, vở Tập viết
2. HS: SGK, bảng, phấn, vở Tập viết, Bộ chữ cái
III/ Hoạt động dạy học:
Nội Dung – Thời gian
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định: (2’)
2. KTBC: (5’)
3. Bài mới:
HĐ1: Ôn các vần đã học: (25’)
HĐ2: Đọc từ ứng dụng: (15’)
HĐ3: Luyện đọc: (10’)
HĐ2: Luyện viết: (10’)
4. Nhận xét, dặn dò: (3’)
- Nghe báo cáo sĩ số
- Cho HS viết và đọc: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.
- Gọi HS đọc câu: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Ôn tập
- Gọi HS nêu tên các âm đã học từ bài 1 đến bài 26 – Ghi lên bảng
- Gọi HS đọc lại các âm trên bảng
- Gọi HS nêu tên các vần trên bảng đã học từ bài 30 đến bài 40 ghi lên bảng
- Gọi HS đọc các câu trên bảng
- Viết lên bảng các từ: mua mía, ngựa tía, cái còi, cái chổi, ngói mới, ngửi mùi, buổi tối, tươi cười, nhảy dây, leo trèo, ngôi sao, màu nâu, chịu khó, kêu gọi
Tiết 2
- Cho GS lên bảng bốc thăm và đọc các câu ứng dụng trong SGK
- Cho HS viết: buổi tối, tươi cười, buổi trưa, ngày hội
- Gọi HS đọc lại các âm, vần từ ngữ vừa ôn
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà học lại bài, chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa HKI
- LT báo cáo sĩ số
- Viết vào bảng con
- 2 HS lần lượt đọc
- e, b, ê, v, k, h, o, c, ô, ơ, i, a, n, m, d, đ, t, th, u, ư, x, ch, s, r, k, kh, p – ph, nh, g, gh, q – qu, gi, ng, ngh, y, tr, â
- Lần lượt đọc
- ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu.
- Lần lượt đọc
- Cá nhân lần lượt đọc, từng tổ đọc
- Lần lượt từng HS cả lớp thực hiện 
- Cả lớp viết vào bảng con
- 4 HS lần lượt đọc
- Lắng nghe
?&@
Tiết 4:	Môn: Âm nhạc
	Bài: Ôn tập 2 bài hát: Tìm bạn thân, Lý cây xanh
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát
- Biết hát kết hợp vỗ tay
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
II/ Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát: Tìm bạn thân, Lý cây xanh 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định: (2’)
2. KTBC: (5’)
3. Bài mới: (25’)
HĐ1: Ôn tập bài hát Tìm bạn thân
HĐ2: Ôn bài hát: Lý cây xanh
4. Nhận xét, dặn dò: (2’)
- Nhắc HS ngồi ngay ngắn
- Gọi HS hát lại bài hát Lý cây xanh
- Giới thiệu bài: Ôn tập 2 bài hát : Tìm bạn thân, Lý cây xanh
- Cho HS hát lại bài hát
- Cho HS hát kết hợp vỗ tay
- Hướng dẫn HS tập hát kết hợp vận động phụ họa
- Cho HS lên biểu diễn trước lớp
- Cho HS hát lại bài hát Lý cây xanh
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay
- Cho HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ họa
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa bài: Tìm bạn thân
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa bài : Lý cây xanh
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà tập hát lại 2 bài hát: Tìm bạn thân và Lý cây xanh
- Thực hiện
- Đơn ca
- Cá nhân hát, từng tổ hát, cả lớp hát
- Cả lớp thực hiện
- Cả lớp quan sát và thực hiện theo hướng dẫn
- Lần lượt từng nhóm thực hiện
- Cá nhân hát, từng tổ hát, cả lớp hát
- Cả lớp thực hiện
- Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước lớp
- Tốp ca
- Tốp ca
- Lắng nghe
?&@
Tiết 5:	Môn: Toán	 
	Bài: Luyện tập
I. Kiến thức:
1. Kiến thức:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp
* HS yếu:
Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học 
* HS giỏi:
- Biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp
2. Kĩ năng:
- Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi đã học.
3. Thái độ:
- HS yêu thích học toán
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: que tính, bảng phụ
- HS: SGK, bảng, phấn, bộ đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy - học:
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (2’)
2.KTBC: (5’)
3.Bài mới: (25’)
Bài tập 1
Bài tập 2 dòng 1
Bài tập 3
Bài tập 5 a
4. Nhận xét, dặn dò: (3’)
- Cho HS hát:
- Tính: 
 4 - 3 = 4 - 2 = 4 - 1 = 
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Luyện tập
- Cho HS mở SGK/57
- Gọi HS nêu yêu cầu
- H: Khi thực hiện tính theo cột dọc, ta phải chú ý điều gì?
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu cách làm bài
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu cách tính: 4 - 1 - 1 =
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS nhìn tranh và viết phép tính vào ô trống
- Chữa bài
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3,4
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà học lại bảng trừ trong phạm vi 3,4 . Xem trước bài : Phép trừ trong phạm vi 5 
- Cả lớp hát
- Cả lớp làm vào bảng con
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Tính theo cột dọc
- Viết kết quả thẳng cột với các số
- Cả lớp làm vào sách
- Đọc kết quả
- Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Tính rồi viết kết quả vào hình tròn
- Cả lớp làm vào sách
- Đọc kết quả
- Tính
- Lấy 4 trừ 1 bằng 3, rồi lấy 3 trừ 1 bằng 2
- Cả lớp làm vào sách, 2 HS làm vào bảng phụ
- Nhận xét
- Viết phép tính thích hợp
- Làm bài vào sách
- 4 HS lần lượt đọc
- Lắng nghe
-----------------****-----------------
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Ngày soạn: 28/10/2014
Ngày dạy: 30/10/2014
Tiết 1+2+3:	Môn: Tiếng Việt
	KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
* HS yếu:
- Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao
* HS khá, giỏi:
- Biết đọc trơn
- Biết viết đúng kích cỡ chữ, khoảng cách giữa các con chữ
+ Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa âm mới. Phát triển lời nói theo tranh chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ 
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học, thích đọc bài thông qua việc quan sát tranh minh họa... 
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Bộ chữ cái, vở Tập viết
2. HS: SGK, bảng, phấn, vở Tập viết, Bộ chữ cái
III/ Hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát – kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết và đọc: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
- Gọi HS đọc đoạn thơ:
 Gió từ tay mẹ
 Ru bé ngủ say
 Thay cho gió trời
 Giữa trưa oi ả
- GV nhận xét – sửa sai
3. Bài mới:
Nội Dung – Thời gian
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5’)
Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới (15’)
Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện (5’)
Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa (10’)
Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng (5’)
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài, ghi tựa: eo, ao
2. Vần eo
- Viết lên bảng vần eo
- Cho HS tìm vần eo trong bộ chữ cái
- Cho HS so sánh vần eo với âm e
* Nêu: Đây là vần eo, nó được ghép từ hai âm e và o, âm e đứng trước và âm o đứng sau
- Phát âm mẫu: e - o - eo - eo
- Gọi HS phát âm: eo
- H: Có vần eo, muốn có tiếng mèo, ta làm như thế nào?
- Cho HS ghép tiếng: mèo
- Viết lên bảng: mèo
- Gọi HS phân tích tiếng: mèo
- Đọc mẫu: ô-i-ôi-hỏi-ổi-ổi
- Gọi HS đánh vần - trơn tiếng: mèo (HS yếu đánh vần, đọc nhiều lần)
- Sửa lỗi phát âm cho HS 
* Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi lên bảng: chú mèo
- Gọi HS đánh vần và đọc: eo, mèo; chú mèo (HS yếu đọc nhiều lần) 
- Sửa lỗi phát âm cho HS
- GV viết bảng (bảng phụ) một số tiếng có chứa vần mới học
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3 HS)
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Tiến hành trò chơi, cho HS nối tếp nhau lên bảng gạch chân âm mới học.
- Đội nào gạch chân đúng được nhiều vần eo hơn là đội thắng cuộc.
- Nhận xét, tuyên dương HS
- GV hướng dẫn học sinh viết: eo, chú mèo ở khung kẻ ô li trên bảng
- GV vừa viết, vừa nêu quy trình viết. (điểm đặt bút, điểm dừng bút, nút thắt, độ cao con chữ, khoảng cách...)
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Theo dõi uốn nắn, sửa sai
- Nhận xét học sinh viết bảng con
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3 em)
- Y/C HS 2 đội nối tiếp nhau lên bảng viết âm mới học.
- Đội nào viết đúng và được nhiều vần eo hơn là đội thắng cuộc
- Nhận xét, tuyên dương
- Lắng nghe
- Quan sát – TL
- Đính eo vào bảng cài
- Giống nhau: âm e, khác nhau vần eo có thêm âm o
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lần lượt phát âm theo lớp - cá nhân - nhóm.
- Thêm âm m vào trước vần eo và dấu huyền trên vần eo
- Thực hiện
- Theo dõi
- Âm m đứng trước, vần eo đứng sau, dấu huyền trên vần eo
- Lắng nghe
- Cá nhân - nhóm
- Sửa sai
- Quan sát, trả lời.
- Theo dõi
- Lần lượt đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm, lớp.
- Lắng nghe, sửa lỗi phát âm
- Quan sát
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Theo dõi
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Chia đội
- Thi viết.
- Lắng nghe.
Tiết 2:
Nội Dung – Thời gian
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 6: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới (15’)
Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện (5’)
Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa (10’)
Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng (5’)
* Vần ao
- Viết lên bảng vần ao
- Cho HS tìm vần ao trong bộ chữ cái
- Cho HS so sánh vần ao với vần eo
* Nêu: Đây là vần ao, nó được ghép từ hai âm a và o, âm a đứng trước và âm o đứng sau
- Phát âm mẫu: a - o - ao - ao
- Gọi HS phát âm: ao
- H: Có vần ao, muốn có tiếng sao, ta làm như thế nào?
- Cho HS ghép tiếng: sao
- Viết lên bảng: sao
- Gọi HS phân tích tiếng: sao
- Đọc mẫu: sờ - ao - sao - sao
- Gọi HS đánh vần tiếng: sao (HS yếu đánh vần, đọc nhiều lần)
- Sửa lỗi phát âm cho HS 
* Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Ghi lên bảng: ngôi sao
- Gọi HS đánh vần và đọc: ao, sao; ngôi sao (HS yếu đọc nhiều lần) 
- Sửa lỗi phát âm cho HS
- GV viết bảng (bảng phụ) một số tiếng có chứa âm mới học
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3 HS)
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Tiến hành trò chơi, cho HS nối tếp nhau lên bảng gạch chân âm mới học.
- Đội nào gạch chân đúng được nhiều vần ao hơn là đội thắng cuộc.
- Nhận xét, tuyên dương
- GV hướng dẫn học sinh viết: ao, ngôi sao ở khung kẻ ô li trên bảng
- GV vừa viết, vừa nêu quy trình viết. (điểm đặt bút, điểm dừng bút, nút thắt, độ cao con chữ, khoảng cách...)
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Theo dõi uốn nắn, sửa sai
- Nhận xét học sinh viết bảng con
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3 em)
- Y/C HS 2 đội nối tiếp nhau lên bảng viết âm mới học.
- Đội nào viết đúng và được nhiều vần ao hơn là đội thắng cuộc
- Nhận xét, tuyên dương
- Theo dõi
- Đính vần ao vào bảng cài.
- Giống nhau âm cuối o, khác nhau âm đầu a, e
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lần lượt phát âm theo lớp - cá nhân - nhóm.
- Ghép âm s với vần ao
- Thực hiện
- Theo dõi
- Âm s đứng trước, vần ao đứng sau
- Lắng nghe
- Cá nhân - nhóm
- Sửa sai
- Quan sát, trả lời.
- Theo dõi
- Lần 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 10 chuan khong can chinh.doc
Giáo án liên quan