Bài giảng Tiết 1, 2 môn: Học vần: 37 -38 - Bài 17: U ư

 Quy trình tương tự

- GV ph là chữ ghép từ hai con chữ p và h

* So sánh ph với p

 * Phát âm

ph: môi trên và răng dưới tạo một khe hẹp hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh

 * Đánh vần

 

 

doc57 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1, 2 môn: Học vần: 37 -38 - Bài 17: U ư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: kh có thêm chữ h
 - HS phát âm khờ 
 Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS phân tích – đánh vần – đọc trơn
khế: kh đúng trước ê đứng sau, dấu sắc trên ê
 khờ – ê- khê – sắc – khế
 cá nhân – nhóm – đồng thanh
 k kẻ 
 kh khế 
- HS đọc các từ trên bảng và tìm tiếng có chứa âm mới.
 kẽ hở 	khe đá
	kì cọ	cá kho
- HS đọc nhóm – đồng thanh kết hợp phân tích.
 TIẾT 2
 3. Luyện tập:
 a.Luyện đọc:
 Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS
 * Đọc câu ứng dụng
- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc 
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
- GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa âm vừa học.
- GV nhận xét
b. luyện viết:
 GV quan sát lớp – giúp đỡ em yếu kém
c. luyện nói:
- GV nêu một số câu hỏi gợi ý 
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Tiếng kêu nào làm cho người ta sợ ? +Tiếng kêu nào làm cho người ta dễ chịu? 
 - GV và HS bổ xung ý kiến
 - HS lần lượt phát âm
 k kh 
 kẻ khế
 kẻ khế 
 kẽ hở khe đá
 kì cọ cá kho 
 Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê
- HS đọc cá nhân – nhóm - đồng thanh
- 2 HS tìm tiếng có chứa âm vừa học và phân tích.
 HS viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt
 k kẻ kh khế
HS đọc tên bài luyện nói
 ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu
- HS thảo luận trả lời
 + Chỉ các tiếng kêu của mỗi loài vật, sự vật, đồ vật 
 + sấm, sét
 + Tiếng sáo diều
 4. Củng cố – dặn dò:
 - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài trên bảng lớp
 - GV dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài ôn tập
 - GV nhận xét giờ học 
 ___________________________________
Tiết 4
Môn : Toán
TCT: 19
Bài Số 	9
 A. Mục tiêu:
 - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; Đọc đếm được từ 1 đến 9
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
 B. Đồ dùng học tập:
 - Các nhóm có 9 mẫu vật cùng loại
 - 9 miếng bìa nhỏ có ghi các số từ 1 đến 9
 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Ổn định tổ chức:
 Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV mời từ 3 à 5 HS đọc lại các số từ 1 à 8 và ngược lại từ 8à 1
 3. Bài mới:
 a.Giới thiệu số 9
- GV hướng dẫn HS xem tranh và nói: “ Có 8 em đang chơi, một em khác đang đi tới. Tất cả có mấy em? 
- GV yêu cầu HS lấy 8 hình tam giác sau đó lấy thêm 1 hình.
- GV chỉ vào tranh vẽ và giải thích có 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 9 chấm tròn. Có 8 con tính thêm 1 con tính là 9 con tính.
- Có 9 em, 9 chấm tròn, 9 con tính, các nhóm này đều có số lượng là 9.
* Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số viết
- Nhận biết thứ tự của số 9
- GV nhận xét chỉnh sửa
 * Thực hành
Bài 1: Viết số 9
- GV yêu cầu HS viết số 9
- GV theo dõi và hướng dẫn HS viết đúng.
Bài 2: Số ?
+ Có 8 chấm tròn đen, 1 chấm tròn xanh có tất cả mấy chấm tròn ?
- Tiếp tục với các chấm tròn còn lại
- GV nhận xét
 Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
 - GV Hướng dẫn HS so sánh rồi điền dấu thích hợp 
VD: 8 so với 9 thì 8 bé hơn 9 điền dấu bé 
 8 < 9 
- GV nhận xét chữa bài cho HS 
 Bài 4: Số ? 
- GV hướng dẫn HS 
- GV hỏi số 8 bé hơn số nào các em đã học .
- Vậy các em điền số 9 vào chỗ chấm.
- Tiếp tục với các bài còn lại.
 - GV nhận xét sửa chữa 
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống:
- HS có 8 em thêm 1 em là 9 em
 ( Tất cả có 9 em )
- HS lấy 8 hình tam giác sau đó lấy thêm 1 hình.Và nói tám hình tam giác thêm 1 hình tam giác là chín hình tam giác.
 9 9 
- HS đọc: số 9 
- HS đếm từ 1 đến 9, từ 9 đến 1
- Số 9 liền sau số 8
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Trong dãy số trên số lớn nhất là : 9
Số bé nhất là : 1
- HS viết 1 dòng số 9 vào vở bài tập	
 9 9 9 9 9 
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Tất cả có 9 chấm tròn. Điền số 9
- 4 HS điền số và phân tích cấu tạo của số 9 . 
Cả lớp điền vào vở bài tập toán.
 9 : gồm 8 và 1 , gồm 1 và 8
 9 : gồm 7 và 2 , gồm 2 và 7
 9 : gồm 6 và 3 , gồm 3 và 6
 9 : gồm 5 và 4 , gồm 4 và 5
- 4 HS lên bảng làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp làm vào bảng con
>
<
=
 8 8
 ? 9 > 8 8 7
 9 = 9 7 6	
- Số 8 bé hơn số 9
- 3 HS lên bảng điền số thích hợp
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập toán
 8 < 9 7 < 8	 7 < 8 <9
 9 > 8 8 > 7	 6 < 7 < 8
- Nếu còn thời gian GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài.
 4. Củng cố – dặn dò:	3 -> 5 phút
 - GV mời 2 em đọc lại các số từ 1 đến 9 và đọc ngược lại tờ 9 đến 1
 - GV dặn các em về nhà làm các bài tập còn lại trong vở bài tập toán 1.
 - GV nhận xét giờ học
 Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 + 2
Môn: Học vần 
Bài Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu: 
 - HS đọc được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh.
 - Các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
 - Viết được : : u, ư, x, ch, s, r, k, kh các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh tryện kể: Thỏ và Sư Tử.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng ôn trang 44 sgk
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ:	
 - 2 em lên bảng đọc và viết: k – kẻ, kh - khế, kì cọ - kẽ hở – khe đá – cá kho
 - 1 em đọc câu ứng dụng – GV nhận xét cho điểm
 3. Bài mới:
 Ôn tập
 - GV ghi góc bảng – GV treo bảng ôn
 * Ghép âm thành tiếng
- GV ghi vào bảng ôn 1
- GV chỉ vào bảng ôn theo thứ tự và không thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV giải thích từ theo dấu
* Đọc từ ứng dụng 
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ 
 - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng
 - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết 
- GV chỉnh sửa lỗi cho các em
-HS nêu các âm mới học
- HS kiểm tra bảng ôn với danh sách âm mà GV ghi ở góc bảng.
 kh
 i
khỉ
 - HS ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang 
- HS đọc bài cá nhân - nối tiếp
e
i
a
u
ư
x
xe
xi
xa
xu
xư
k
ke
ki
r
re
ri
ra
ru
rư
s
se
si
sa
su
sư
ch
che
chi
cha
chu
chư
kh
khe
khi
kha
khu
khư
HS đọc các tiếng ghép với dấu thanh 
 \
 /
 ?
~
l
ru
rù
rú
rủ
rĩ
rụ
cha
chà
chá
chả
chã
chạ
- HS đọc các từ ứng dụng 
- HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh 
	xe chỉ 	kẻ ô
	củ sả	rổ khế
HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
 xe chỉ củ sả 
 Tiết 2
 3. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc:
* Đọc câu ứng dụng
 - GV giới thiệu câu ứng dụng bằng tranh minh họa trong SGK
 - Các em hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh 
 - GV đọc mẫu và giải thích sở thú là vườn bách thú.
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
 b. Luyện viết:
GV quan sát lớp – giúp đỡ em yếu kém
 c. Kể chuyện:
- GV kể mẫu câu chuyện lần 1
- GV kể mẫu lần 2 có kèm tranh minh hoạ
 *Tranh 1:
 *Tranh 2:
 *Tranh 3:
 *Tranh 4:
- GV mời mỗi tổ cử 1 HS kể lại nội dung của 1 tranh.
 GV và HS nhận xét bổ xung cho hoàn thiện câu chuyện
* Ý nghĩa: Những kẻ gian ác kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
- HS đọc lại bài ôn ở tiết trước 
- HS đọc lại các tiếng trong bảng ôn, và đọc các từ ngữ ứng dụng 
 xe chỉ 	kẻ ô
	củ sả	rổ khế
- HS thảo luận tranh minh hoạ 
- HS đọc câu ứng dụng
+ xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú 
- Học sinh luyện đọc cá nhân – cả lớp
- HS viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt 
 xe chỉ củ sả
- HS đọc tên câu chuyện :Thỏ và sư tử
- Giới thiệu nhân vật hung bạo mới xuất hiện và việc nộp mạng cho nó .Đến phiên Thỏ,Thỏ cố tình đến muộn
 - Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư Tử “lí do Thỏ đến muộn”
 - Thỏ dẫn Sư Tử đến một cái giếng nó nhìn xuống thấy một con Sư Tử khác …
 - Nó gầm gào rồi thét lên và nhẩy xuống giếng, kết quả là nó bị chết trương ở dưới giếng 
 4. Củng cố – dặn dò:	
 - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài
 - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài p – ph - nh
 - GV nhận xét giờ học 
 _______________________________
Tiết 4
Môn : Toán
TCT:20
Bài	Số	0
 A. mục tiêu:
 - Viết được số 0 ; đọc và đém được từ 0 đến 9
 - Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9
 - Nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
 B. Đồ dùng học tập:
 - 4 que tính, 10 tờ bìa, bộ thực hành toán của lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1
 C. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức:
 Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 em lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào bảng con mỗi tổ viết 1 phép tính
<
>
=
 5 > 3	8 = 8	
	?	 
 4 < 7	5 < 6	
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu số 0
 a.Hình thành số 0
- GV hướng dẫn HS lấy 4 que tinh rồi lần lượt bớt đi mỗi lần 1 que tính cho đến khi không còn que tính nào.
- Còn bao nhiêu que tính ?
+ Tương tự với tranh con cá
- Trong bể còn mấy con cá ?
- Không còn con cá nào ta dùng số 0
- GV giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết
- GV yêu cầu HS nhận diện số 0 in và số 0 viết
 * Nhận biết chữ số 0 trong các số từ 0 đến 9. 
- GV số 0 là số bé nhất trong các số đã học. 
* Thực hành 
 Bài 1: Viết số 0
 - GV nhận xét- sửa chữa
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống theo thứ tự :
- GV hướng dẫn các em đếm xuôi và đếm ngược lại rồi điền số còn thiếu vào ô trống.
 - GV theo dõi và chữa bài cho HS
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- GV hướng dẫn HS làm quen với thuật ngữ số liền trước. 
 GV nhận xét- sửa chữa
 Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
 - GV hướng dẫn HS thực hành so sánh hai số trong phạm vi 9.
 - Không so với một thì không ít hơn hay nhiều hơn. 
 - GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét chữa bài cho HS
- HS cầm que tính và làm theo GV
- Còn 0 que tímh 
- 3 con lấy 1 còn 2 con cá
- 2 con lấy 1 còn 1 con cá
- 1 con lấy 1 còn 0 con cá
- HS nhận diện số 0 in và số 0 viết
- HS đọc từ 0 à 9, và từ 9 à 0
 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 
- Trong dãy số trên số nhỏ nhất là : 0 số lớn nhất là : 9
- HS viết vào vở bài tập toán 1, 1 dòng số 0.
 0 0 0 0 0 0 0 
- 2 em lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở bài tập toán 1.
0
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
5
- 2 HS lên bảng làm, còn lại làm vào vở bài tập
- Số liền trước của 2 là 1
- Số liền trước của 1 là 0 
- 2 em lên bảng làm – còn lại làm vào bảng con
- Không ít hơn một
- 2 HS lên bảng điền dấu vào chỗ chấm
- Cả lớp làm bài vào bảng con tổ 1 + 2 làm 1 cột tính, tổ 3 + 4 làm 1 cột<
>
=
 0 < 1	 0 < 5	 
 0 0
	?	 2 > 0	 8 > 0	
	 0 0 
 Sinh hoạt tập thể
 A. Mục tiêu:
 - Giáo viên nhận xét đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần.
 - Giáo viên nêu ra những biện pháp khắc phục
B. Đánh giá:
 - Giáo viên cùng ban cán sự của từng tổ đánh giá tình hình hoạt động của tổ. 
 1. Học tập
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kỉ luật ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Chuyên cần
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. Phong trào:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Nhắc nhở
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 C. Kế hoạch:
 - Giáo viên nêu phong trào thi đua của lớp.
 + Thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp. ( thi đua giữa các tổ).
 + Thi đua về an toàn giao thông.
 - Nhắc các em luyện viết chữ đẹp, cách trình bày bài viết.
 * Giáo dục cho HS nội quy về nền nếp học tập
 - Nhắc HS vào lớp không mất trật tự, không nói chuyện riêng trong giờ học.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đi học.
 - Vào lớp chú ý nghe giảng không quay ngang, quay dọc.
 - Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định, không mang quà bánh vào trong khuôn viên trường.
 - Không xô đẫy nhau không đùa giỡn ngoài sân trường.
 D. Tổng kết:
 - GV yêu cầu cả lớp chọn HS đạt điểm tốt trong tuần
 - Tuyên dương HS chăm học ngoan biết vâng lời. 
 - GV nhận xét giờ sinh hoạt 
 ________________________________
 Duyệt của ban giám hiệu
 Tuần 5 + 6
 Tổng số ……tiết . Đã soạn ……..tiết
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày 6 tháng 11 năm 2009
 Phó hiệu trưởng
Tuần 6
 Thứ hai ngày27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 + 2
Môn: Học vần 
TCT: 47 + 48
Bài 22 : 	 p – ph – nh
A. Mục tiêu:
 - HS đọc được : p – ph– phố xá , nh – nhà lá - từ và câu ứng dụng 
 - Viết được : p – ph– phố xá , nh – nhà lá
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: chợ – phố- thị xã
B. Đồ dùng dạy học:
 - bộ chữ dạy vần của GV và HS
C. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV đọc các từ cho HS viết vào bảng con và đọc lại rồi phân tích.
 - GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng
 - GV nhận xét cho điểm
 Tổ 1 xe chỉ Tổ 2 củ xả
 Tổ 3 kẻ ô Tổ 4 rổ khế
 Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay học bài mới p – ph – nh 
 *Dạy chữ ghi âm p
- GV giới thiệu chữ p in thường và chữ p viết thường.
 * So sánh p với n
 * Phát âm
 - GV phát âm mẫu p: uốn đầu lưỡi về phía vòm hơi thoát ra xát mạnh
 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS
ph
 Quy trình tương tự
- GV ph là chữ ghép từ hai con chữ p và h
* So sánh ph với p
 * Phát âm
ph: môi trên và răng dưới tạo một khe hẹp hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh
 * Đánh vần
 nh
 Quy trình tương tự
 * So sánh nh với ph
 - GV nh: là chữ ghép từ hai con chữ n và h
 * Phát âm
 - GV phát âm mẫu nh: mặt lưỡi nâng lên chạm vòm bật ra thoát hơi qua cả miệng và mũi
 * Đánh vần
 - GV yêu cầu HS ghép tiếng nhà 
- GV nhận xét chỉnh sửa
 * Hướng dẫn HS viết chữ 
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết p – ph – phố, nh – nhà
- Chữ p được viết có đọ cao 2 đơn vị từ điểm đặt bút chạm đường kẻ ngang viết 1 nét xiên phải sau đó viết nét sổ có độ dài 2 đơn vị.
- Chữ ph từ p nối nét sang h 
- Chữ nh được viết bằng 2 con chữ n và h
* Lưu ý: cách nối nét điểm đặt bút, điểm dừng bút, khoảng cách các con chữ.
 - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
 * Đọc từ ứng dụng
 - GV đính từ ứng dụng lên bảng rồi đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ.
 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
 - HS đọc lại tên bài p – ph – nh 
 - Giống nhau: nét móc hai đầu
 - Khác nhau: p có nét xiên phải, nét sổ 
- HS phát âm cá nhân - nhóm – đồng thanh
 + Giống nhau: đều có p 
 + Khác nhau: ph có thêm h
- HS phát âm cá nhân - nhóm – đồng thanh
- HS phân tích – đánh vần – đọc trơn
 phố: ph đứng trước ô đứng sau dấu sắc trên ô
 phờ – ô – phô – sắc – phố
 phố xá
Cá nhân – nhóm – đồng thanh
 + Giống nhau: đều có h
 + Khác nhau: nh có thêm n
 - HS phát âm nhờ
 cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS ghép tiếng nhà 
- HS phân tích – đánh vần – đọc trơn
 nhà: nh đứng trước a đứng sau, dấu huyền trên đầu chữ a
 nhờ – a – nha – huyền – nhà
 nhà lá
Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
 ph phố xá 
 nh nhà lá 
 phở bò	nho khô
	phá cỗ	nhổ cỏ
- 2 HS đọc và tìm tiếng có chứa âm vừa học. 
 HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh
 Tiết 2
 3. Luyện tập 
 a. Luyện đọc:
 - GV chỉnh sửa lỗi cho HS
* Đọc câu ứng dụng:
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS cách đọc 
 - GV khi đọc câu có dấu phẩy các em phải làm gì ?
b. Luyện viết:
 - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém
c. Luyện nói: 
 - GV nêu một số câu hỏi gợi ý:
 + Trong tranh vẽ cảnh gì?
 + Chợ có gần nhà em không?
 - GV bổ sung ý kiến
 + Chợ dùng dể làm gì?
 + Hãy nói tên chợ nơi em sinh sống. 
 - GV và HS bổ xung ý kiến 
 - HS đọc lại các âm ở tiết 1
 - HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh
 p - ph – phố – phố xá
 nh – nhà – nhà lá
	phở bò nho khô
	phá cỗ nhổ cỏ
 Nhà dì Na ở phố, nhà dì có chó xù
 HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS phải dừng lại để nghỉ hơi.
- HS viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt
 p ph phố xá
 nh nhà lá
- HS đọc tên bài luyện nói
 Chợ – phố – thị xã
- HS thảo luận ttrả lời
- Tranh vẽ chợ
- HS tự trả lời
- Chợ là nơi trao đổi mua bán hàng hoá …
- HS thi đua nói tên chợ nơi em sinh sống…
4. Củng cố – dặn dò:
 - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài trên bảng lớp.
 - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài g gh
 - GV nhận xét giờ học 
 _____________________________
Tiết 3
Môn : Đạo đức
TCT: 6
 Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập 
 (tiết 2)
A. Mục tiêu:
 - Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
 - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập.
 - Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
 * Giới thiệu tuyên dương một số HS biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
 B. Tài liệu và phương tiện:
 - Chuẩn bị phần thưởng cho HS khá nhất trong cuộc thi “ Sách vở ai đẹp nhất”
 - Bài hát . Sách bút thân yêu ơi.
 - Các điều 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
C. Các hoạt động chủ yếu:
* Hoạt động 1
- Thi sách vở đồ dùng ai đẹp nhất
- GV nêu yêu cầu của cuộc thi và công bố thành phần ban giám khảo.
- Có 2 vòng thi
 + Tiêu chuẩn
 + Có đủ đồ dùng theo quy định
 - Thi sách vở ai đẹp nhất
 - GV nêu yêu cầu cuộc thi và công bố ban giám khảo.
- HS cả lớp xếp sách vở đồ dùng học tập lên bên cạnh chồng vở, cặp sách treo ở bàn .
- Tiến hành thi vòng 2
- Ban giám khảo chấm và công bố kết quả. Khen các tổ và cá nhân thắng cuộc.
 * Hoạt động 2
- Cả lớp hát bài hát 
- GV hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài
 * Kết luận:
 Cần phải giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. 
 Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập giúp cho các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
- GV ban cán sự lớp
 Vòng 1 thi ở tổ
 Vòng 2 thi ở lớp
 Các tổ tiến hành chấm thi và chọn ra 1, 2 bạn có sách vở– đồ dùng khá đẹp để vào vòng 2
- Sách vở không bị giây bẩn, quăn mép, xộc xệch.
- Đồ dùng học tập sạch sẽ, Không giây bẩn, không xộc xệch, cong queo . 
Khen thưởng bạn nào đạt giải 
 Sách bút thân yêu ơi
 Muốn cho sách vở bền lâu
 Đồ dùng bền mãi nhớ câu giữ gìn
- HS luyện đọc theo GV
4. Củng cố – dặn dò:
 - THMT: GV gọi 5 – 7 HS nêu cách giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
 - Nhắc nhở các em phải có ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
 - GV đánh giá giờ học 
Tiết 4
Môn : Thủ công
TCT: 6
Bài	 Xé, dán hình quả cam
A. Mục tiêu:
 - Biết cách xé, dán hình quả cam – xé , dán được hình quả cam 
 - Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.
B.Chuẩn bị 
 - Bài mẫu về xé, dán hình quả cam
 - 1 tờ giấy thủ công màu da cam
 - 1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây
 - Hồ dán, giấy trắng làm nền
 - Khăn lau tay
C. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức:
 Văn nghệ đầu giờ
 2. Bài mới:
Thời gian
Nội dung bài
Phương pháp
5 - > 7
phút
 *Hoạt động 1
 * Quan sát mẫu
- GV treo tranh mẫu
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cấu tạo quả cam hơi tròn,phình ở giữa, hơi lõm ở phía dưới, phía trên có cuống và lá, khi quả chín có màu vàng đỏ.
 - GV cho HS nêu một số vật có hình dạng giống quả cam.
 - HS quan sát và trả lời về hình dáng và màu sắc của quả.
- HS quả quýt, bưởi, chanh…
15 - > 20
 Phút
 5 - > 10
 Phút
 *Hoạt động 2
 - GV thao tác mẫu
 - HS quan sát
1. Xé, dán quả cam
2. Xé, dán lá và cuống
3. Dán hình quả cam
4.HS thực hành nháp
- GV quan sát lớp giúp đỡ những em chưa biết vẽ và xé .
 + Vẽ một hình vuông có cạnh 8 ô, xé rời hình vuông ra khỏi tờ giấy
 + Xé 4 góc hình vuông theo đường vẽ
+ Chú ý góc trên xé nhiều hơn
- Xé hình chữ nhật cạnh 2 x 4 ô
- Xé 4 góc hình chữ nhật, rồi chỉnh sửa được lá cam
- Xé hình chữ nhật có cạnh 1 x 4 ô, rồi xé đôi lấy một nửa làm cuống
- GV hướng dẫn các em bôi hồ và dán
- GV lưu ý các em khi bôi hồ phải bôi cho mỏng và đều
- GV dặn các em trước khi dán phải xắp xếp cho ngay ngắn rồi mới dán 
- GV cho HS thực hành nháp
 3. Nhận xét đánh giá:
 a. Nhận xét chung tiết học
 - Tinh thần thái đ

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 56.doc
Giáo án liên quan