Bài giảng Thực hành kĩ năng sống lớp 1 - Bài: 1 - Hòa nhập với môi trường mới

Nhận xét

- GV nêu BT:

+ Bộ phận nào giúp Bi thấy đường về ?

- Nhận xét- Kết luận:

Đôi mắt giúp em soi đường.

2. Đôi mắt quan sát

- Tổ chức trò chơi ( Tìm điểm khác biệt giữa 2 bức tranh)

 

doc15 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 6936 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thực hành kĩ năng sống lớp 1 - Bài: 1 - Hòa nhập với môi trường mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH KNS (Tiết: 1,2)
BÀI: 1
HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI 
I.MỤC TIÊU:
- Tự tin, chủ động và biết cách tìm hiểu, làm quen với môi trường mới.
II. CÁC KĨ NĂNG:
- 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- 
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 34’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Hoạt động 1: Ước mơ của em
- Mục tiêu:Vẽ được hình ảnh mơ ước của mình
- Làm bài tập: HS vẽ hình ảnh ước mơ của mình.
- Nhận xét
- Em làm gì để thực hiện ước mơ của mình?
- Nhận xét- Kết luận:
- HS thực hiện vẽ.
- Nêu ước mơ đó.
- HS trả lời
B. Hoạt động 2: Em làm quen với ngôi trường mới.
- Mục tiêu: Nêu được những điều mới lạ ở trường mới
 - Làm bài tập: cá nhân
- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- GV nhận xét.
- Cho hs hát bài: Em yêu trường em.
- GV nêu câu hỏi:
+ Những việc em cần làm để nhanh chóng quen với môi trường học tập mới là gì?
- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- GV nhận xét – kết luận 
- Cho hs hát bài: Tạm biệt búp bê
+ Thực hành.
- Gv cho HS thực hành theo các câu hỏi:
+ Em và các bạn trong lớp cầm tay nhau cùng hát bài: Làm quen.
+ Em đến làm quen , nhớ tên và sở thích của 5 bạn trong lớp.
- HS hoàn thành bài tập.
- HS trình bày
- Lắng nghe.
- HS làm.
- HS nêu
- Lắng nghe.
- HS hát
- HS thực hành
C. Hoạt động 3: Luyện tập
- Kể cho bố mẹ nghe về các bạn trong lớp em đã làm quen.
- Kể cho bố mẹ nghe về những gì em thấy thú vị trong chuyến tham quan ngôi trường.
4. Dặn dò.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
( các thầy cô phải chỉnh sửa thêm- cảm ơn)
THỰC HÀNH KNS (Tiết: 3.4)
BÀI: 2
NẾP NGỒI CỦA EM
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được lợi ích của việc ngồi học đúng tư thế.
- Biết cách ngồi đúng tư thế.
- Tạo thói quen ngồi học đúng tư thế.
II. CÁC KĨ NĂNG:
- 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- 
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 34’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Hoạt động 1: Tầm quan trọng
- Mục tiêu:Biết được tầm quan trọng của việc ngồi học đúng tư thế.
1. Nếp ngồi ảnh hưởng đến xương sống.
 - Làm bài tập: HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- Nhận xét
- Kết luận: Ngồi học đúng tư thế giúp xương sống thẳng, ngồi sai tư thế khiến xương sống bị cong và tạo nên dáng còng.
2. Tác hại của ngồi sai tư thế.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- Nêu câu hỏi:
+ Ngồi sai tư thế có những tác hại gì?
- HS thảo luận.
- Làm bài tập: cá nhân
- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- GV nhận xét 
- Kết luận: Ngồi sai tư thế rất có hại, có thể khiến lưng bị còng, dáng đi xiêu vẹo, mắt bị mờ. 
3. Ích lợi của ngồi đúng.
+ Tư thế ngồi đúng giúp gì cho em?
 - Làm bài tập: HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- Nhận xét
- Kết luận: 
- HS làm.
- HS trả lời
- HS nêu
- Lắng nghe.
- HS làm.
- HS nêu
- Lắng nghe.
B. Hoạt động 2: Tư thế ngồi của em.
- Mục tiêu: Biết thế nào là ngồi đúng tư thế.
1. Tư thế ngồi đúng
+ Tư thế ngồi đúng cần như thế nào?
- GV hướng dẫn.
2. Những điều nên nhớ.
+ Em thích ngồi thế nào cũng được. Đúng hay sai?
 - Làm bài tập: cá nhân
- Nhận xét.
+ Những tư thế ngồi nào nên tránh?
- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- GV nhận xét.
- Kết luận: Khi ngồi lưng phải thẳng, không nên ngồi bò ra bàn, không nghiêng ngả.
C. Hoạt động : Luyện tập.
- Em ngồi học theo đúng tư thế đã được chỉ dẫn.
D. Củng cố- dặn dò. 
- HS nêu.
- HS thực hành
- HS nêu.
- HS nêu
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
THỰC HÀNH KNS (Tiết: 5,6)
BÀI: 3
LỜI CHÀO CỦA EM 
I.MỤC TIÊU:
- Tạo thói quen tự tin chào hỏi khi gặp mọi người để thể hiện sự lễ phép trong giao tiếp .
- Thực hiện đúng các tư thế, mẫu câu chào chuẩn.
II. CÁC KĨ NĂNG:
- 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- 
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 34’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Hoạt động 1: Ý nghĩa của lời chào.
- Mục tiêu:Biết lời chào có ý nghĩa như thế nào?
1. Nghe kể chuyện: Ai đáng yêu hơn.
- GV kể cho HS nghe.
- Bài hát: Lời chào của em.
- Làm bài tập: HS trình bày phần còn thiếu trong phần BT.
- Nhận xét
- HS nghe
- HS hát
- HS làm.
- HS trả lời
B. Hoạt động 2: Em chào ai?.
- Mục tiêu: Biết chào hỏi những ai.
- Cho HS hát bài: Chim vành khuyên.
Thảo luận:
1.Trong bài hát Chim vành khuyên, bạn Chim Vành Khuyên đã gặp những ai? Bạn đã chào như thế nào?
- GV nhận xét.
2. Em học được gì từ bạn Chim Vành Khuyên?
- GV nhận xét
- GV nêu câu hỏi:
+ Hãy đánh dấu vào hình ảnh có đối tượng mà em có thể chào?
- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- GV nhận xét – kết luận : Em chào tất cả mọi người khi em gặp.
- HS thảo luận.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- HS nghe.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện
- HS trình bày
- Lắng nghe.
C. Hoạt động 3: Cách chào của em.
- Mục tiêu: Biết cách chào hỏi.
1. Tư thế chào.
+ Cho HS nêu cách chào.
- Nhân xét
- Kết luận: Khoanh tay cúi người khi gặp người lớn tuổi, nét mặt vui tươi.
2. Lời chào.
- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- GV nhận xét 
- Kết luận : 
+ Khi gặp người lớn: Dạ, cháu/ con/ em chào…ạ.
+ Khi gặp bạn bè: Tớ chào cậu.
+ Khi gặp em nhỏ: Anh/ chị chào em.
D. Hoạt động 4: Luyện tập
a. Chào tất cả những người thân trong gia đình khi về nhà theo đúng tư thế, mẫu câu đã được học.
b. Thuộc lời và hát được bài hát Lời chào của em.
- HS thảo luận.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- HS làm
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
THỰC HÀNH KNS (Tiết: 7, 8)
BÀI: 4
QUÀ TẶNG NỤ CƯỜI 
I.MỤC TIÊU:
- Rèn luyện để trở thành người vui tươi, tích cực với nụ cười luôn nở trên môi.
II. CÁC KĨ NĂNG:
- 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- 
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 34’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Ý nghĩa của nụ cười
- Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của nụ cười.
1. Nghe kể chuyện: Hai chú chó và nhà gương.
- GV kể cho HS nghe.
- Bài hát: Lời chào của em.
- Làm bài tập: Em cười khi nào?
- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- Nhận xét
- Kết luận:
Nụ cười thật đẹp
Mang lại niềm vui
Khuôn mặt sang ngời
Mặt trời tỏa sang.
- HS thực hiện vẽ.
- Nêu ước mơ đó.
- HS trả lời
b. Hoạt động 2: Em tập cười.
- Mục tiêu: Làm được các động tác: Vỗ tay và cười. 
- GV hướng dẫn cho HS thực hiện theo tranh vẽ ( SGK)
- Nhận xét:
- HS làm theo.
- Lắng nghe.
c. Hoạt động 3: Luyện tập
- Cười chào bố mẹ, cười với bạn hàng xóm, cười với cây cối trong vườn, cười khi khoe điểm tốt trong ngày.
4. Củng cố- dặn dò. 
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
THỰC HÀNH KNS (Tiết: 9, 10)
BÀI: 5
NGHI THỨC GIAO TIẾP 
I.MỤC TIÊU:
- Bết cách đưa đồ vật theo quy tắc “ một chạm” 
- Tạo thói quen để giày dép, sắp xếp sách vở gọn gàng.
II. CÁC KĨ NĂNG:
- 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- 
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 34’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Hoạt động 1: Quy tắc “ một chạm”
- Mục tiêu: Biết cách đưa một đồ vật cho một ai đó.
1. Thảo luận: Em đưa những đồ vật ( Bút, Sách, Kéo ) cho bạn như thế nào?
- Cho HS thảo luận, thực hành
- Nhận xét.
- Làm bài tập:
+ Cách đưa đồ vật nào cho đúng?
- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- Nhận xét
- Kết luận:
 Quy tắc “ một chạm” là cách đưa đồ vật để người nhận có thể sử dụng thuận tiện nhất. 
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu.
- HS thực hành
- HS làm và nêu
- Lắng nghe
+ Cho HS thực hành cùng các bạn trong lớp.
B. Hoạt động 2:Ứng dụng quy tắc “ một chạm”.
- Mục tiêu: Biết thực hiện khi đưa các đồ vật như chìa khóa, giày dép. GV hướng dẫn cho HS thực hiện theo tranh vẽ ( SGK)
- Nhận xét:
- Kết luận: 
- Thực hành: Cho HS xếp đồ đạc cho nhau để bàn học của mình thật gọn gàng.
- HS làm theo.
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
C. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Về nhà và sắp xếp lại giày dép, sách vở, phòng của mình theo quy tắc “ một cham” .
b. Em hướng dẫn lại cho bố mẹ về quy tắc “ một chạm” khi đưa đồ vật.
4. Củng cố- dặn dò.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
THỰC HÀNH KNS (Tiết: 11, 12)
BÀI: 6
LỜI VÀNG TRONG GIAO TIẾP
I.MỤC TIÊU:
- Lịch sự và lễ phép hơn trong giao tiếp.
- Rèn thói quen nói lời xin lỗi và cảm ơn.
II. CÁC KĨ NĂNG:
- 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- 
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 34’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thể hiện lời xin lỗi
- Mục tiêu: Biết cách thể hiện khi nói lời xin lỗi.
1. Vì sao phải xin lỗi?
+ Nghe kể chuyện: Sao con không được kẹo.
- GV kể cho HS nghe.
- HS thảo luận
+ Vì sao phải xin lỗi?
+ Khi xin lỗi, em cảm thấy thế nào?
+ Khi em xin lỗi, người khác cảm thấy thế nào?
+ Khi nào chúng ta cần nói lời xin lỗi?
- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- Nhận xét- Kết luận:
2. Xin lỗi như thế nào?
 - QS tranh 
 - HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- GV nhận xét.
- Kết luận: Tư thế xin lỗi đúng của em là:
 Lưng thẳng; chân trụ, chân tựa, đầu gật; mắt nhìn; mặt hối lỗi; nói tớ ( con, em, cháu…) xin lỗi cậu (bố, mẹ, anh, chị…)
* Phần thực hành:
- HS đọc yêu cầu phần thực hành
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời
- HS nghe
- HS quan sát
- HS thực hiện vào sách
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS đọc phần thực hành
B. Hoạt động 2: Thể hiện lời cảm ơn.
- Mục tiêu: Biết được khi cảm ơn phải có tư thế như thế nào.
1. Ý nghĩa của lời cảm ơn.
+ Lời cảm ơn có ý nghĩa gì?
- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- GV nhận xét – kết luận :
 Lời vàng trong giao tiếp là xin lỗi vầ cảm ơn.
2. Cách em cảm ơn
- Cho HS làm BT
+ Tư thế nào đúng khi cảm ơn?
+ Em nói lời cảm ơn trong những tình huống nào?
- GV nhận xét – kết luận :
 Tư thế cảm ơn: Lưng thẳng, gật đầu, mặt tươi cười, mắt nhìn.
- HS làm vào sách
- HS nêu
- Lắng nghe.
- HS làm.
- HS nêu
- Lắng nghe.
C. Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành
- Thực hiện điều đã học
4. Củng cố- dặn dò. 
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
THỰC HÀNH KNS (Tiết: 13, 14)
BÀI: 7
GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG 
I.MỤC TIÊU:
- Yêu quý và giữ đôi mắt sáng, khỏe.
- Bảo vệ đôi mắt một cách tốt nhất.
II. CÁC KĨ NĂNG:
- 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- 
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 34’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Tầm quan trọng của đôi mắt
- Mục tiêu: Biết đôi mắt rất quan trọng
1. Đôi mắt soi đường.
+ Kể chuyện: Tìm đường về nhà.
- GV kể chuyện
- Nêu câu hỏi: Đôi mắt giúp em trong việc đi đường như thế nào?
- HS thảo luận
- Nhận xét
- GV nêu BT:
+ Bộ phận nào giúp Bi thấy đường về ?
- Nhận xét- Kết luận:
Đôi mắt giúp em soi đường.
2. Đôi mắt quan sát
- Tổ chức trò chơi ( Tìm điểm khác biệt giữa 2 bức tranh)
- Thảo luận:
+ Vì sao em tìm thấy điểm khác biệt giữa hai bức tranh?
+ Nhờ đôi mắt, em quan sát được những gì xung quanh mình?
3. Đôi mắt khám phá
Thảo luận: Nhờ đôi mắt, em đã khám phá ra những điều gì xung quanh?
- Nêu câu hỏi:
+ Trong khu rừng này có những gì?
+ Điền vào chỗ trống sách/ 33
- Nhận xét
- Kết luận: Đôi mắt giúp em đã khám phá rất nhiều điều mới mẻ về thế giới.
- HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS tìm điểm khác biệt và nêu.
- HS thảo luận và trình bày
- Lắng nghe.
- HS làm.
- HS nêu
- Lắng nghe.
B. Hoạt động 2: Cách bảo vệ đôi mắt.
- Mục tiêu: Biết bảo vệ mắt.
1. Khi học bài.
+ Có cách nào để bảo vệ mắt khi học bài?
 - Làm bài tập: cá nhân
- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- GV nhận xét.
- Kết luận: Khi học bài, em cần quan tâm chăm sóc mắt của mình bằng cách:
 .Nhắm mắt nghỉ sau mỗi giờ học.
 . Đọc sách vở trong khoảng nhìn phù hợp.
2. Khi chơi.
+ Khi chơi, mắt có thể gặp những nguy hiểm gì?
- Làm bài tập: cá nhân
- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- GV nhận xét.
- Kết luận: Để bảo vệ mắt khi chơi đùa, em cần cẩn thận với:
 . Côn trùng.
 . Bụi.
 . Vật cứng
 * Khi bị bụi, vật cứng hoặc côn trùng vào mắt, em cần chớp mắt liên tục, nhắm mắt lại và nhờ sự giúp đỡ của người lớn.
- HS làm cá nhân.
- HS nêu
- Lắng nghe.
- HS làm.
- HS nêu
- Lắng nghe.
C. Hoạt động 3: Luyện tập
- GV nhắc 
a) Em học thuộc bài ĐÔI MẮT và đọc cho bố mẹ, các bạn nghe.
b) Em chăm sóc cho đôi mắt của mình như thế nào?- Em chăm sóc đôi mắt bằng cách nào?
c) Vẽ lại những gì em quan sát được quanh mình vào vở
4. Củng cố- dặn dò. 
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
THỰC HÀNH KNS (Tiết: 15, 16)
BÀI: 8
TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐT 
I.MỤC TIÊU:
- Có khả năng tập trung cao, mang lại hiệu quả học tập tốt.
II. CÁC KĨ NĂNG:
- 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- 
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 34’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Hoạt động 1: Giá trị của sự tập trung
- Mục tiêu: HS biết tập trung mang lại hiệu quả cao trong học tập.
a. Nghe kể chuyện: GIỜ HỌC TOÁN.
- GV kể chuyện.
- Nêu câu hỏi thảo luận: Tại sao em cần tập trung?
- GV cho hs làm bài tập trang 39 - cá nhân.
- Nêu câu hỏi:
+ Trong 2 BT em làm được BT nào?
+ Tại sao em chưa làm được BT 2?
- Nhận xét
- Kết luận: Muốn học tập tốt em phải tập trung nghe thầy cô giảng bài, không làm việc riêng trong giờ học.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện y/c BT trong sách.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
B. Hoạt động 2: Cách để em tập trung.
- Mục tiêu: Nêu được những cách để tập trung trong giờ học.
a. Tập trung học trên lớp.
+ Trong lớp học , em cần làm gì để tập trung học tập tốt?
- Thảo luận nhóm
 - HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- GV nhận xét.
- GV Kết luận: Để tập trung học tập trên lớp, em phải:
 - Ngồi học đúng tư thế.
 - Chăm chú nghe thầy cô giảng bài;
 - Ghi chép, làm bài tập thầy cô giao đầy đủ;
 - Hăng hái phát biểu ý kiến.
b. Tập trung học ở nhà.
+ Ở nhà, em cần làm gì để tập trung học thật tốt?
- Thảo luận nhóm
 - HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- GV nhận xét.
- GV Kết luận: Các nguyên tắc giúp em tập trung là:
 -Mỗi lúc một việc: Khi đang làm việc này thì không nên làm việc khác. “ Chơi ra chơi, học ra học”
 - Giờ nào việc nấy: Em tự lập kế hoạch cho mình, giờ nào là giờ học, giờ nào là giờ chơi và thực hiện theo đúng kế hoạch đó.
 - Luôn tự hỏi: “Mình đang làm gì ?”, “Mình nên làm gì ?” để xác định rõ và tập trung vào việc đang làm. 
- HS làm.
- HS nêu
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện trả lời.
- HS nhận xét
- Lắng nghe.
- HS thực hiện
- HS thực hành
C. Hoạt động 3: Luyện tập
- Em tự lập cho mình thời gian biểu: khi nào em học bài, khi nào chơi, khi nào ăn cơm, khi nào đi ngủ.
- Sắp xếp lại góc học tập của mình để em có thể tập trung học bài tốt nhất.
4. Củng cố- dặn dò. 
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
THỰC HÀNH KNS (Tiết: 17, 18)
BÀI: 9
GÓC HỌC TẬP XIN XẮN 
I.MỤC TIÊU:
- Sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngay ngắn theo quy tắc “ một chạm”;
- Có thói quen gọn gàng trong mọi việc.
II. CÁC KĨ NĂNG:
- 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- 
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
 34’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Hoạt động 1: Sắp xếp sách vở
- Mục tiêu: HS biết cách sắp xếp sách vở cho gọn gàng.
a. Lợi ích của việc sắp xếp sách vở hợp lý.
 - Thảo luận nhóm
 + Lợi ích của việc sắp xếp sách vở hợp lý
* Cách sắp xếp nào dưới đây giúp em tìm sách vở dễ dàng?
- HS quan sát
 - HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- GV nhận xét.
- GV Kết luận: Nhận xét
* Sắp xếp sách vở giúp em diều gì?
- HS quan sát
 - HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách 
- GV nhận xét.
- GV Kết luận: Nhận xét
b. Xếp sách vở theo quy tắc “ một chạm”
- Thảo luận nhóm
 + Cách sắp xếp sách vở nào hợp lý và gọn gàng nhất?
- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách trang 43
- GV nhận xét- kết luận
+ Khi xếp sách vở, nên sắp xếp như thế nào?
- HS quan sát
 - HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách
- GV nhận xét.
- Kết luận: Sắp xếp sách vở để khi cần em lấy được ngay.
 * Sắp xếp sách: sách học; sách tham khảo để riêng; sách cùng môn học để gần nhau; gáy sách quay ra ngoài.
* Sắp xếp vở:Vở học chính và vở học them để riêng, vở cùng môn học để cạnh nhau; gáy vở quay ra ngoài; nhãn vỡ quay lên trên. 
- HS lắng nghe
- HS thực hiện y/c BT trong sách.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện y/c BT trong sách.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện y/c BT trong sách.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện y/c BT trong sách.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
B. Hoạt động 2: Sắp xếp dụng cụ học tập.
- Mục tiêu: Biết lợi ích của việc sắp xếp dụng cụ học tập gọn gàng.
a. Lợi ích của việc sắp xếp dụng cụ hợp lí.
+ Nghe kể chuyện: BÚT CHÌ CỦA TRANG ĐÂU?.
- GV kể chuyện.
- Nêu câu hỏi thảo luận: Em trao đổi để tìm ra lợi ích của việc sắp xếp dụng cụ
- GV cho hs nêu - cá nhân.
- Nhận xét
- Kết luận: Thuận tiện khi sử dụng, tiết kiệm thời gian.
b.Cách sắp xếp hợp lí.
+ Đâu là cách sắp xếp gọn gàng?
- Thảo luận nhóm
 - HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách trang 45
- GV nhận xét.
- GV Kết luận: 
+ Cách sắp xếp dụng cụ học tập vào ống đựng và hộp bút theo quy tắc “ một chạm” * Chọn hình ảnh thể hiện cách sắp xếp hợp lí:
- Thảo luận nhóm
 - HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách trang 46
- GV nhận xét.
- GV Kết luận: 
Sắp xếp dụng cụ hợp lí: Để dụng cụ theo quy tắc” một chạm”
Sắp xếp dụng dụ gọn gàng: Để dụng cụ đúng nơi quy định
- HS lắng nghe
- HS thảo luận.
- HS nêu
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện trả lời.
- HS nhận xét
- Lắng nghe.
- HS thực hiện y/c BT trong sách.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe 
C. Hoạt động 3: Luyện tập
- Em sắp xếp lại sách vở và đồ dung học tập của mình gọn gàng, hợp lí.
- Em đọc lại bài: Góc học tập của em cho bố mẹ nghe
- Em tự nhận xét cách sắp xếp của mình
- Nhận xét của bố mẹ sau khi em sắp xếp lại.
4. Củng cố- dặn dò. 
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.

File đính kèm:

  • docGA TH KNS lop 1 TRUNG.doc