Bài giảng Thủ công: Cắt, dán chữ i, t ( tiết 1 )

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 2: Gọi HS đọc đề.

- Hướng dẫn học sinh chọn từ: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn

- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thủ công: Cắt, dán chữ i, t ( tiết 1 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu tục ngữ, ca dao, câu chuyện nói về việc giữ lời hứa.
- Yêu HS nêu.
*Kết luận: Luôn giữ lời hứa với người khác và với chính bản thân mình.
Hoạt động 3 :Liên hệ thực tế
- Nêu yêu cầu: Kể các công việc mà bản thân các em đã làm ở nhà, ở trường.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu trình bày.
- Tuyên dương các em đã biết tự làm lấy công việc của mình.
Hoạt động 4: Trò chơi: Phản ứng nhanh.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Phổ biến luật chơi.
- Yêu cầu chơi.
- Nhận xét, tuyên dương
*Kết luận: Cần phải quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người thân.
C. Củng cố, dặn dò :
-Thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Suy nghĩ và nêu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- 1 số em trình bày.
 - Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Nghe.
- Tham gia chơi.
- Tính điểm, tìm ra nhóm thắng cuộc.
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 11 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (Tiết 1)
 I.Mục tiêu: 
- KT: Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng.
- KN: Phân tích mối quan hệ họ hàng. Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.
- TĐ: Ý thức học tập tốt, HS yêu thích môn học. 
 *KNS: Xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực.
II.Phương tiện dạy học:
 - Các hình trong sách giáo khoa trang 42, 43. HS mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp.
 III.Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
 A. Bài cũ 
- Gọi HS nêu mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và cách xưng hô.
- Nhận xét.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Chia nhóm 4 em 
- Nêu yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
H: Ai là con trai, con gái của ông bà?
+Ai là con dâu, con rể của ông bà?
+Ai là cháu nội, cháu ngoại của ông bà?
+Những ai thuộc họ nội của Quang? Ai thuộc họ ngoại của Hương?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu giới thiệu ảnh họ hàng nội ngoại.
 Hoạt động 2:Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
-Vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ.
- Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xét, tuyên dương.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Tiếp tục hoàn thành sơ đồ mối quan hệ họ hàng..
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu mối quan hệ theo yêu cầu.s
- Đọc các câu hỏi.
- Quan sát hình trang 42, 43 thảo luận và trả lời các câu hỏi.
-Mẹ của Quang và Thủy là con dâu của ông bà. Bố của Hương và Hồng là con rể.
-Quang và Thủy là cháu nội, Hương và Hồng là cháu ngoại
- Lớp nhận xét.
- Giới thiệu ảnh họ hàng nội ngoại.
- Quan sát
-Từng em vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ.
- 5 em giới thiệu trước lớp. Nhận xét bạn nào giới thiệu đầy đủ, hay, rõ ràng.
*Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
Tuần 11 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................	CHÍNH TẢ:( Nghe viết )
	TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I.Mục tiêu:
-KT: Nghe viết đúng và trình bày đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết.
-KN: Rèn kĩ năng viết chính tả cho HS. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/oong (BT2).
 Làm đúng bài tập 3a.
-TĐ: Rèn tính cẩn thận, tính thẩm mĩ cho HS. HS có ý thức nói và viết đúng chính tả. 
II.Phương tiện dạy học:
 -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn .Viết nội dung bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
 A.Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng viết.
- Nhận xét-Ghi điểm.
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết:
- Đọc bài viết
- Gọi HS đọc lại.
H:Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến gì?
+Bài chính tả này có mấy câu?
+Nêu các tên riêng có trong bài?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
3.Viết vở:
- Đọc từng câu cho học sinh viết
- Theo dõi, uốn nắn.
4.Chấm, chữa bài:
- Đọc và hướng dẫn chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
5.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài3a: Thi tìm nhanh, viết đúng. 
- Tổ chức thi đọc, viết.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét.
- Dặn dò.
- Thi giải những câu đố.
- Nghe.
- 2 em đọc lại đoạn văn.
-Tác giả nghĩ đến quê hương
- Bài viết có 4 câu.
- Gái, Thu Bồn.
- Viết bảng con: chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy qua.
- Nghe, viết vào vở.
-Chữa lỗi bằng bút chì.
-1 em đọc yêu cầu
- Làm làm vở, 1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu.
- 4 nhóm thi tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Tuần 11 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................ TOÁN:
	 LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu:
-KT: Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
-KN: Củng cố kĩ năng giải toán bằng hai phép tính cho HS.
-TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận cho HS.
II.Phương tiện dạy học:
 - Thước mét và ê ke cỡ lớn.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
 A.Bài cũ:
- Gọi 1em lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tâp 
Bài 1 Gọi HS đọc đề.
- Hướng dẫn giải.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 2*Gọi HS đọc đề.
- Hướng dẫn giải.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3 Gọi HS đọc đề.
- Đính sơ đồ
- Hướng dẫn nêu bài toán.
- Chấm bài, nhận xét. 
Bài 4: Tính theo mẫu
- Hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét.
- Dặn dò.
- 1 em giải bài 3 tiết trước.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc đề.
- Theo dõi, trả lời.
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng.
- Nhận xét.
- 1 em đọc đề.
- Theo dõi, trả lời.
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng. (HS K-G)
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- Quan sát.
- Nêu bài toán.
- Giải theo cách mà học sinh chọn.
- 2 em trình bày 2 cách.
- Nhận xét. 
- Theo dõi.
- Lớp làm vở, 3 HS làm bảng. (câu c: HS K-G)
- Nhận xét.
Tuần 11 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................ TẬP ĐỌC:
	VẼ QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu: 
- KT: Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu của quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. (trả lời được câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ trong bài)
- KN: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. 
- TĐ: Giáo dục lòng yêu quê hương cho HS.
 * KNS: Lắng nghe tích cực. Kiểm soát cảm xúc.
II.Phương tiện dạy học:
 - Tranh minh họa bài đọc.
 III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: 
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A. Bài cũ:
 Gọi 3 em kể lại câu chuỵện “Đất quý, đất yêu” 
H: Vì sao người Ê – ti – ô – pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ?
- Nhận xét, ghi diểm.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động
Hoạt động1: Luyện đọc:
 a. Giáo viên đọc mẫu: 
 b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc từng dòng thơ
-Hướng dẫn phát âm : xanh đỏ, ngắt, quay,Tổ quốc.
+Đọc từng khổ thơ.
- Đính bảng phụ hướng dẫn đọc
 Bút chì xanh đỏ /
 Em gọt hai đầu /
 Em thử hai màu /
 Xanh tươi / đổ thắm //
+Đọc trong nhóm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
H: Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ?
+ Kể những màu sắc được tả trong bài?
+Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?
Hoạt động 3:Học thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét,ghi điểm.
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét. Dặn dò.
- Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện -trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát tranh.
-Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Đọc cá nhân
- 4 em đọc nối tiếp 4 khổ thơ
- 2 em đọc.
- Đọc thầm chú giải.
- Đọc nối tiếp đoạn lượt 2.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 nhóm đọc.
- Đồng thanh toàn bài.
- Đọc thầm.
-...tre, lúa, sông máng, trời mây, mhà ở, ngói mới, trường học...
- Tiếp nối nhau kể.
-Thảo luận nhóm đôi- trả lời:
Vì yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp.
- Đọc đồng thanh.
- Thi đọc thuộc từng khổ thơ -Cả bài.
Tuần 11 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................LUYỆN TỪVÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG-ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?.
I.Mục tiêu:Giúp học sinh :
 - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về quê hương.
 -Củng cố mẫu câu :Ai làm gì?
II.Phương tiện dạy học:
 - Kẻ sẵn bảng BT1, BT3
 III.Các hoạt động dạy học 
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A. Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động
Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1: Gọi HS đọc đề. 
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Tổ chức cho 3 nhóm thi làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
- Hướng dẫn học sinh chọn từ: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề, bài mẫu.
- Mời 2 em lên bảng
- Nhận xét,chốt lời giải đúng
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
-Nhắc học sinh:Với mỗi từ các em có thể đặt được nhiều câu
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
 Tập đặt câu theo mẫu:Ai làm gì?
- Làm bài tập 2 tiết trước
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- 3 nhóm thi làm bài đúng, nhanh.
- Nhận xét, bổ sung.
-1 em đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng.
-Nhận xét
- 3 em đọc đoạn văn với từ thay thế thích hợp.
- Đọc thầm bài tập và mẫu
- Lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bảng.
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- Suy nghĩ, đặt câu.
- Phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 11 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................ TOÁN:
	BẢNG NHÂN 8
I.Mục tiêu: 
-KT: Bước đầu thuộc bảng nhân 8. 
-KN: Vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán.
-TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS.
II.Phương tiện dạy học:
 - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A.Bài cũ: 
 - Gọi 2 em lên bảng 
- Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
Hướng dẫn lập bảng nhân
- Đính 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
H: 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn?
- Ghi bảng: 8 x 1 = 8
- Đính 2 tấm bìa
H: 8 được lấy 2 lần, viết thành phép nhân như thế nào?
- Yêu cầu lập tiếp bảng nhân.
- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả và ghi đầy đủ bảng nhân.
+Học thuộc bảng nhân
2.Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm
- Nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
-Hướng dẫn giải
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn. 
- Nhận xét. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét. Dặn dò.
- Làm bài tập 4 tiết trước.
- Lớp nhận xét.
-Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
...8 chấm tròn.
- Nêu phép tính. 8 x 1 = 8
- Lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.
- Trả lời.
-Thảo luận nhóm lập các phép tính còn lại.
- Đọc bảng nhân 8 theo thứ tự
- Thi học thuộc
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Nêu kết quả phép tính dựa vào bảng nhân.
- Nhận xét.
- 1 em đọc bài toán
- Lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Theo dõi, trả lời.
- Tính nhẩm, ghi kết quả, đọc.
*Rút kinh nghiệm:
Tuần 11 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................TOÁN :
	LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu:
-KT: Thuộc bảng nhân 8. Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
-KN: Vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. 
-TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS.
II.Phương tiện dạy học:
 - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
 A.Bài cũ:
- Gọi 2em lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành: Hướng dẫn giải bài tập.
Bài 1 : Tính nhẩm.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính
- Nêu mẫu: 8 x 4 = 8 x 3 +8 = 32
- Chấm bài, nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề.
- Hướng dẫn cách giải.
- Chấm bài, Nhận xét 
Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét.
- Dặn dò.
- Đọc thuộc bảng nhân
-Lớp nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu
- Nhẩm và ghi kết quả vào SGK
- 2 em đọc kết quả
- Nêu yêu cầu.
- Theo dõi, làm vào vở.
- 2 em lên bảng làm. (cột b: HS K-G)
- Nhận xét ,chữa bài.
- Đọc đề.
- Theo dõi, trả lời.
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài, 2 HS làm bảng.
- Nhận xét.
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 11 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................ TẬP VIẾT: 
ÔN CHỮ HOA: G(Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- KT: Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai vềLoa Thành Thục Vương. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- KN: Rèn kĩ năng viết chữ kết hợp với kĩ năng viết chính tả cho HS.
- TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, tính thẩm mĩ cho HS, HS có ý thức rèn chữ viết.
II.Phương tiện dạy học:
 -Mẫu chữ viết hoa G ,R, Đ. Bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ca dao
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A. Bài cũ:
 - Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động
*Hướng dẫn viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa: G (Gh)
-Yêu cầu học sinh đọc bài .
+H: Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- Viết mẫu Gh:
- Nhắc lại cách viết các chữ viết hoa trong bài.
+Luyện viết tên riêng.
- Giới thiêu: Ghềnh Ráng là 1 thắng cảnh ở Bình Định có bãi tắm rất đẹp
-Viết mẫu, hướng dẫn cách viết theo cỡ chữ nhỏ
- Nhận xét.
+Luyện viết câu ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc.
- Giải thích nội dung câu ca dao. 
* Hướng dẫn viết vở.
- Nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ.
- Nhắc lại cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi.
- Theo dõi, giúp đỡ cho học sinh.
- Chấm bài 
-Nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Học thuôc câu ca dao.
- Nhận xét.
- 2 em lên bảng viết:Gi, Ông Gióng
- Lớp viết bảng con.
- Đọc nội dung bài.
- Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài:Gh, R, D, L,T, V.
- 2 em viết bảng lớp-Cả lớp viết bảng con :Gh, R,L
-1 em đọc: Ghềnh Ráng
- Nêu độ cao, khoảng cách....
-Viết bảng con :Ghềnh Ráng
-1 em đọc:
 Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
- Nêu các chữ viết hoa.
-Viết vào vở tập viết.
-Nghe.
Tuần 11 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................ TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG.
I. Mục tiêu: 
- KT: Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng.
- KN: Phân tích mối quan hệ họ hàng. Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.
- TĐ: Ý thức học tập tốt, HS yêu thích môn học. 
II.Phương tiện dạy học:
 - HS mang ảnh họ hàng nội ngoại.
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
4'
29'
2'
A. Khởi động:
+ Trò chơi: Mua gì? Cho ai?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu thực hành vẽ.
- Theo dõi, giúp đỡ 1 số em
- Yêu cầu giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương những em giới thiệu hay, hấp dẫn.
Hoạt động 2:Trò chơi : “Xếp hình”
- Làm mẫu 1 bộ.
- Chia nhóm 5.
- Yêu cầu từng nhóm giới thiệu.
- Nhận xét, tuyên dương
C. Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét.
- Dặn dò.
-Tham gia chơi.
- Nêu yêu cầu.
- Thực hành vẽ và điền tên những người trong gia đình
-1 số em giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét.
- Quan sát
- Các nhóm trình bày, trang trí.
- Từng nhóm giới thiệu sơ đồ của nhóm mình.
- Nhận xét
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....
Tuần 11 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................ CHÍNH TẢ (Nhớ- viết) :
	VẼ QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu :
- KT: Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết.
- KN: Rèn kĩ năng viết chính tả cho HS.Làm đúng bài tập 2b.
- TĐ: Rèn tính cẩn thận, tính thẩm mĩ cho HS. HS có ý thức nói và viết đúng chính tả. 
II.Phương tiện dạy học:
 - Viết sẵn nội dung bài tập .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A.Bài cũ:
-Gọi hai em lên bảng 
- Nhân xét, ghi diểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
*Hướng dẫn nhớ viết: 
- Đọc đoạn thơ cần viết.
- Gọi HS đọc lại. 
H: Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
+Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?
- Hướng dẫn viết chữ khó.
* Hướng dẫn viết vở : 
- Nhắc học sinh cách trình bày.
- Theo dõi.
- Hướng dẫn chữa lỗi.
*Chấm, chữa bài: Chấm bài một số em.
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
* Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Điền vào chỗ chấm ươn/ương?
- Yêu cầu làm bài.
- Chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại bài đã điền.
C: Củng cố , dặn dò:
- Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng, học thuộc các câu thơ.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em viết bảng lớp BT3a tiết trước.
- Nhận xét.
- Nghe.
- 2 em đọc thuộ, lớp đọc thầm. 
- Vì bạn rất yêu quê hương.
- Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ.
- Các chữ đầu dòng thơ cách lề 3 ô ly.
- Viết bảng con: lượn quang, bát ngát, xanh ngắt.
- Tự nhẩm và viết vào vở. 
- Tự chữa bài bằng bút chì.
- Nêu yêu cầu .
- Lớp làm vở, 3 HS làm bảng.
- Nhận xét
- Đọc lại bài.
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 11 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................ TẬP LÀM VĂN:
NGHE- KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU !NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
 I . Mục tiêu :
- KT: Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2).
- KN: Nghe-kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1).
- TĐ: Giáo dục tình yêu quê hương cho HS. 
II.Phương tiện dạy học:
 - Viết các gợi ý kể chuyện. Viết gợi ý nói về quê hương.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 11.doc