Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 49, Bài 47: Quần thể sinh vật - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Xuân

II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:

 1. Tỉ lệ giới tính:

Đọc thông tin sách giáo khoa trả lời các câu hỏi sau:

+Tỉ lệ giới tính là gì?

+Tỉ lệ này thay đổi và phụ thuộc vào yếu tố nào?

+Tỉ lệ này có ý nghĩa như thế nào với quần thể?

->Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa cá thể đực và cá thể cái

->Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo lứa tuổi của cá thể và phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái

->Tỉ lệ đực/cái có ý nghĩa rất quan trọng , nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể

Vậy trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này như thế nào?

->Tuỳ từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 49, Bài 47: Quần thể sinh vật - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Quần xã sinh vậtQuần thể sinh vậtHỆ SINH THÁICá thểMÔI TRƯỜNGChương II: HỆ SINH THÁITiết 49: QUẦN THỂ SINH VẬTSINH 9 Thế nào là một quần thể sinh vật?Tập hợp những cá thể thôngTập hợp những cá thể voiQuan sát các hình ảnh sauTiết 49 : QUẦN THỂ SINH VẬTTập hợp những cá thể trâu rừng Tập hợp những cá thể lúa Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Ví dụ: rừng thông, rừng cao su Hãy đánh dấu vào các ô trống trong bảng sau những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.Ví dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vậtTập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đớiRừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt NamTập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.xxxxxBể cá cảnhĐàn chim hồng hạc ở ngoài đồng? Tập hợp nào là quần thể.  Tập hợp chim hồng hạc ở ngoài đồng là quần thể sinh vật.Đàn bò ở nông trường Ba Vì? Đàn bò ở nông trường Ba Vì, ruộng lúa ở Kon Tum có phải là quần thể không.Ruộng lúa ở Kon Tum Lồng gà, chậu cá chép có phải là quần thể sinh vật không? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:	1. Tỉ lệ giới tính:+Tỉ lệ giới tính là gì?+Tỉ lệ này thay đổi và phụ thuộc vào yếu tố nào?+Tỉ lệ này có ý nghĩa như thế nào với quần thể?Đọc thông tin sách giáo khoa trả lời các câu hỏi sau:->Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa cá thể đực và cá thể cái->Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo lứa tuổi của cá thể và phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái->Tỉ lệ đực/cái có ý nghĩa rất quan trọng , nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thểVậy trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này như thế nào?->Tuỳ từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp.	1. Tỉ lệ giới tính:Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.TØ lÖ giíi tÝnh cña mét sè quÇn thÓ sinh vËt:Th»n l»n, r¾n vµo mïa sinh s¶n cã sè l­îng c¸ thÓ c¸i cao h¬n c¸ thÓ ®ùc nh­ng sau mïa sinh s¶n, sè l­îng chóng b»ng nhau.b. Ngçng, vÞt tØ lÖ ®ùc /c¸i lµ 60/40.c. Chim bồ câu, chim yến, chim cánh cụt tỉ lệ đực/ cái là 50/50............... QuÇn thÓ sinh vật có mÊy nhãm tuæi? ý nghÜa sinh th¸i cña tõng nhãm tuæi ? 2. Thành phần nhóm tuổiNhãm tuæi tr­íc sinh s¶nNhãm tuæi sinh s¶nNhãm tuæi sau sinh s¶nA. D¹ng ph¸t triÓnB. D¹ng æn ®ÞnhC. D¹ng gi¶m sótABCCó ba dạng tháp tuổi=>Nhóm tuổi liên quan đến số lượng cá thể ảnh hưởng đến sự tồn tại của quần thể.Hãy x¸c ®Þnh d¹ng th¸p tuæi cña quÇn thÓ nai qua c¸c sè liÖu sau:? Nhãm tuæi tr­íc sinh s¶n: 10 con/ha. Nhãm tuæi sinh s¶n: 30 con/ha. Nhãm tuæi sau sinh s¶n: 15 con/ha.Th¸p tuæi giảm sút cña quÇn thÓ nai 	 10 con/ha30 con/ha 15con/ha2. Thành phần nhóm tuổi: 	Nhóm tuổi trước sinh sản: có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể. 	Nhóm tuổi sinh sản: quyết định mức sinh sản của quần thể. 	Nhóm tuổi sau sinh sản: không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.	3. Mật độ quần thể:	Quan sát hình và cho biết: Mật độ quần thể là gì?2 con chim ­ng / 10km22 con s©u/m2 30g t¶o n©u/m3625 c©y cao su/ha	3. Mật độ quần thể:	 Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.	 Mật độ quần thể phụ thuộc vào:	° Chu kì sống của sinh vật	° Nguồn thức ăn	° Điều kiện môi trườngMật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao (vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm? Môi trường ảnh hưởng đến số lượng cá thể trong quần thể.Sự thay đổi của môi trường ảnh hưởng như thế nào đến quần thể?Nhiều, vì đây là mùa sinh sản của muỗiMùa mưa vì đây cũng là mùa sinh sản của ếch nháiTL : chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa lúa chín, vì đây là loài chim ăn hạt. Khi mật độ các thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằngKhi số lượng cá thể tăng lên quá khả năng của môi trường thì trong quần thể có biến đổi gì?TRong sản xuấtViệc điều chỉnh mật độ cáthể có ý nghĩa như thế nào?Trồng cây với mật độ hợp lý. Thả cá vừa phải phù hợp với diện tích.Số lượng cá thể trong quần thể có thể bị biến động lớn do nguyên nhân nào?Biến động lớn do con người, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, Ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu.Máy bay Mĩ rải chất độc màu da camKhói từ các nhà máyÔ nhiễm nguồn nướcTheo một nghiên cứu của Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) về đánh giá độ nhạy cảm trước biến đổi khí hậu và khả năng thích ứng của các loài động thực vật trên thế giới thì 40% các loài chim, 29% các loài lưỡng cư và 22% loài san hô chưa có trong danh sách các loài đang bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu song có nguy cơ tuyệt chủng cao nếu nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng.Theo nghiên cứu mới đây của Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (World Widelife Fund for Nature - WWF) nằm trong Chương trình Greater Mekong, ngập lụt trên diện rộng và các hệ sinh thái nước ngọt bị mặn hóa ở tỉnh Cà Mau là thách thức lớn mà biến đổi khí hậu sẽ gây ra trong vòng 25 năm tới.? Hãy ghép nội dung ở hai cột trong bảng sau sao cho thích hợp.Các đặc trưng của QTTrả lờiVí dụ về các đặc trưng của QT1. Mật độA. Gấu trắng sống ở Bắc cực, cây lá kim sống ở vùng ôn đới.2. Tỉ lệ đực cáiB. Lợn đẻ 2 lứa / năm (8-16 con / lứa); trâu đẻ 1 lứa / 2 năm (1 con / lứa).3. Sức sinh sảnC. Chim bồ câu: 1 đực : 1 cái; hươu, nai 1:10.4. Tỉ lệ tử vongD. Động vật nổi trong hồ 17000 con / lít; Tảo lục 150000 cá thể / lít nước ao .5. Phân bốE. Vùng đất ngập nước: bèo ong, bèo cái, rong,...; đất bồi: lau, sậy, cói,...F. Quần thể bọ ăn lá cây bạch đàn mùa xuân sinh sản (+), mùa đông sinh sản (-).1-D2-C3-B4-F5-AẢnh hưởng của ngoại cảnh đến cấu trúc quần thể Ví dụ* Mật độ quần thể nhái ở Phường Ngô Mây- TP Kon Tum: ở trên mặt đê: 20 con/km2, ở dưới ruộng: 120 con/km2. * Kiến nâu rừng: to 20oC trứng nở toàn con cái.* Mọt lúa mì: nếu thức ăn đầy đủ, đẻ trung bình 6,6trứng/ngày; nếu thiếu thức ăn đẻ trung bình 0,9-3,5 trứng/ngày. Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến mật độ quần thểBÀI TẬP VỀ NHÀ:	Học bài và làm bài tập 1 và 2/142 SGK	Soạn bài 48: Hoàn thành các bảng: 48.1 và 48.2.

File đính kèm:

  • pptBai 47 Quan the sinh vat.ppt
Giáo án liên quan