Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập - Dương Phong Ba

Lưu ý :

Trong giao tiếp ngoài những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu như:

Chắc hẳn ,chắc là ,chắc chắn.(chỉ độ tin cậy cao)

Hình như ,dường như ,hầu như,có vẻ như (chỉ độ tin cậy thấp)

 Ta còn gặp:

-Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như :Theo tôi ,ý ông ấy ,theo anh.

 VD:Theo anh,anh thấy sự việc này như thế nào?

-Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như:à , ạ ,a ,hả ,hử ,nhé ,nhỉ,đây ,đấy (đứng cuối câu)

 VD:Mai đi lúc 7 giờ nhé!

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập - Dương Phong Ba, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 
Giáo viên thực hiện: DƯƠNG PHONG BA 
TUẦN 20 - TIẾT 98 : 
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Chọn đáp án đúng ! 
Câu 1 :Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ ? 
A/ Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ. 
B/ Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. 
C/ Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. 
D/ Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu trong câu . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 3 : Hãy chuyển phần in đậm trong câu sau đây thành khởi ngữ. 
 - Anh ấy làm bài cẩn thận lắm . 
- Về làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm . 
Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
I/ THÀNH PHÂN TÌNH THÁI : 
a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng,con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,sẽ ôm chặt lấy cổ anh. 
b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười .Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được ,nên anh phải cười vậy thôi. 
1/ Ví dụ :SGK/18 
a/Chắc 
b/Có lẽ 
Cao 
Thấp 
Nhận định của người nói đối với sự việc, thể hiện độ tin cậy 
Các từ in đậm trong những câu trên thể 
hiện nhận định của người nói đối với sự việc 
nêu ở trong câu như thế nào? 
a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng,con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,sẽ ôm chặt lấy cổ anh. 
b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười .Có lẽ vì khổ tâm đên nỗi không khóc được ,nên anh phải cười vậy thôi. 
a/ Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng,con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,sẽ ôm chặt lấy cổ anh. 
b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười . Vì khổ tâm đên nỗi không khóc được ,nên anh phải cười vậy thôi. 
Nếu không có những từ ngữ in đậm thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không ?vì sao? 
? 
-Nghĩa sự việc không thay đổi. 
- Vì các từ in đậm không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc ,chỉ thể hiện cách nhìn sự việc của người nói. 
I/ THÀNH PHÂN TÌNH THÁI : 
1/ Ví dụ :SGK/18 
a/ Chắc 
b /Có lẽ 
Cao 
Thấp 
* Các từ in đậm không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc. 
Nhận định của người nói đối với sự việc, thể hiện độ tin cậy 
Từ phân tích trên em 
hãy cho biết thành phần 
tình thái được dùng để 
làm gì ? 
Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
2/Kết luận : Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 
Lưu ý : 
Trong giao tiếp ngoài những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu như: 
Chắc hẳn ,chắc là ,chắc chắn..(chỉ độ tin cậy cao) 
Hình như ,dường như ,hầu như,có vẻ như(chỉ độ tin cậy thấp) 
 Ta còn gặp: 
-Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như :Theo tôi ,ý ông ấy ,theo anh.. 
 VD:Theo anh,anh thấy sự việc này như thế nào? 
-Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như:à , ạ ,a ,hả ,hử ,nhé ,nhỉ,đây ,đấy(đứng cuối câu) 
 VD:Mai đi lúc 7 giờ nhé! 
II/ THÀNH PHÂN CẢM THÁN: 
1 / Ví dụ :SGK/18 
( Kim Lân , Làng ) 
( Nguyễn Thành Long , Lặng lẽ SaPa ) 
 Vui sướng 
b/Trời ơi 
Tiếc rẻ 
2 / Kết luận : Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui ,buồn ,mừng , giận,.) 
a/Ồ , 
Các từ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không ? 
Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi 
sao mà độ ấy vui thế . 
,chỉ còn có năm phút ! 
Các từ in đậm được dùng để làm gì? 
Dùng để bộc lộ tâm lí người nói 
Từ những phân tích trên em 
hãy cho biết thành phần cảm 
thán được dùng để làm gì? 
Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
Th¶o luËn 
NhËn xÐt vÒ thµnh c¸c phÇn t×nh th¸i vµ c¶m th¸n trong c©u, cã ý kiÕn cho r»ng: Hai thµnh phÇn nµy tuy kh¸c nhau vÒ c«ng dông nh­ng chóng l¹i cã nh÷ng ®Æc ®iÓm chung . Em cã ®ång ý víi ý kiÕn ®ã kh«ng? V× sao? 
Gîi ý: Muèn biÕt sù gièng vµ kh¸c nhau cña c¸c phÇn t×nh th¸i vµ c¶m th¸n trong c©u, cÇn dùa vµo: 
- C«ng dông cña tõng thµnh phÇn. 
- ĐÆc ®iÓm cña c¸c thµnh phÇn ®ã: cã tham gia vµo cÊu tróc ng÷ ph¸p cña c©u kh«ng? Cã tham gia vµo viÖc diÔn ®¹t nghÜa sù viÖc cña c©u kh«ng? 
Sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c phÇn t×nh th¸i vµ c¶m th¸n trong c©u : 
* Kh¸c nhau: 
Thµnh phÇn t×nh th¸i ®­îc dïng ®Ó thÓ hiÖn c¸ch nh×n cña ng­êi nãi ®èi víi sù viÖc ®­îc nãi ®Õn trong c©u. 
Thµnh phÇn c¶m th¸n ®­îc dïng ®Ó béc lé t©m lý cña ng­êi nãi ( vui, buån, mõng, giËn ) 
*Gièng nhau : 
ĐÒu kh«ng tham gia vµo viÖc diÔn ®¹t nghÜa sù viÖc cña c©u. 
Đều không tham gia vào cấu trúc ngữ pháp của câu. 
 Thµnh phÇn biÖt lËp . 
II/ THÀNH PHÂN CẢM THÁN: 
1 / Ví dụ :SGK/18 
 Vui sướng 
b/Trời ơi 
Tiếc rẻ 
2 / Kết luận : Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui ,buồn ,mừng , giận,.) 
a/Ồ , 
Dùng để bộc lộ tâm lí người nói 
- Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập . 
Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
Nội dung bài học cần nắm vững 
C¸c thµnh phÇn biÖt lËp 
Kh«ng tham gia vµo viÖc diÔn ®¹t nghÜa sù viÖc cña c©u 
Thµnh phÇn t×nh th¸i 
(§­îc dïng ®Ó thÓ hiÖn c¸ch nh×n cña ng­êi nãi ®èi víi sù viÖc ®­îc nãi ®Õn trong c©u) 
Thµnh phÇn c¶m th¸n 
(§­îc dïng ®Ó béc lé t©m lý cña ng­êi nãi: vui, buån, mõng, giËn,...) 
III/ LUYỆN TẬP: 
Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái ,cảm thán trong những câu sau đây: 
a/ Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ , có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. ( Kim Lân , Làng ) 
b/Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác , nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. 
 ( Nguyễn Thành Long , Lặng lẽ SaPa ) 
c/ Trong giờ phút cuối cùng ,không còn đủ sức trăng trối lại điều gì , hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được ,anh đưa tay vào túi , móc cây lược,đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu . 
 ( Nguyễn Quang Sáng , Chiếc lược ngà ) 
d/Ông lão bỗng ngừng lại ,ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm .Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được . 
 ( Kim Lân , Làng ) 
a/ Có lẽ - Thành phần tình thái. 
b/Chao ôi – Thành phần cảm thán . 
c / Hình như – Thành phần tình thái . 
d/ Chả nhẽ - Thành phần tình thái . 
Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
III/ LUYỆN TẬP: 
Bài tập 2 : Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn) 
 (Chú ý :những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang nhau .) 
chắc là, 
 dường như , 
 chắc chắn 
, có lẽ 
 ,chắc hẳn 
 ,hình như 
 ,có vẻ như 
dường như,hình như ,có vẻ như 
có lẽ 
 chắc là 
 chắc hẳn 
 chắc chắn 
Bài tập 2 : xếp những từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn) 
dường như,hình như ,có vẻ như 
có lẽ 
 chắc là 
 chắc chắn 
 chắc hẳn 
Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
Bài tập 3 : Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây ,với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra ,với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất.Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)lại chọn từ chắc? 
Với lòng mong nhớ của anh, 
Chắc 
 hình như 
 chắc chắn 
anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,sẽ ôm chặt lấy cổ anh. 
Gợi ý :Xét theo hai trường hợp:tại sao tác giả không dùng hình như 
 hay là chắc chắn ? 
Thấp nhất : hình như 
Cao nhất : chắc chắn 
- Từ chịu trách nhiệm 
Bài tập 3 : 
Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
III/ LUYỆN TẬP: 
Bài tập 3 : 
- Từ chịu trách nhiệm 
Cao nhất : chắc chắn 
Thấp nhất : hình như 
- Chọn chắc là vì : 
+ Theo tình cảm huyết thống sự việc sẽ diễn ra như vậy . 
+Do thời gian đã thay đổi ngoại hình người cha nên sự việc 
 có thể diễn ra không như dự đoán. 
Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
Bài tập 4 : Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện ,thơ ,phim , ảnh ,tượng),trong đoạn văn đó có câu chứa thành phấn tình thái hoặc cảm thán . 
 Đọc “ trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng, ta bắt gặp hình ảnh một em bé mồ côi bố, phải xa mẹ, sống thui thủi cô đơn giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của bà cô. Em phải chịu những ngày tháng đau khổ, tủi nhục. Nhưng trong những ngày tháng đau khổ ấy, trái tim yêu thương của em vẫn dành cho mẹ một cách đằm thắm và trọn vẹn. Cuộc gặp gỡ mẹ sau một năm trời xa cách là một niềm hạnh phúc vô bờ. Ôi , thật không gì bằng khi được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ 
Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
B ÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
 
1. Thành phần tình thái trong câu là thành phần: 
Thể hiện cách nhìn của người nói với chính mình 
Thể hiện cách hìn của người khác với sự việc đang nói đến 
Thể hiện cách nhìn của người nói với sự việc được nói đến trong câu 
Thể hiện cách nhìn của người nói với sự việc được nói đến ở cuối câu trước 
2. Thành phần cảm thán trong câu là thành phần: 
Bộc lộ tâm lí của người nói 
Bộc lộ tâm lí của người khác về người nói 
Bộc lộ tâm lí nhận xét của người nói 
Bộc lộ tâm lí của người được nói đến trong câu 
 
B ÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
 
B ÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
3. Gọi thành phần tình thái và thành phần cảm thán là thành phần biệt lập vì: 
Các thành phần này thường đứng biệt lập trước hoặc sau dấu phẩy 
Các thành phần này không liên quan gì với nội dung được nói đến trong câu 
Các thành phần này không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu 
TỔNG KẾT 
Đặt câu có thành phần tình thái và 
thành phần cảm thán! 
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC 
ĐỘI 2 
Đặt câu có thành phần tình thái 
Đặt câu có thành phần cảm thán 
ĐỘI 1 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
-Học thuộc ghi nhớ, xem lại các bài tập. 
- Chuẩn bị bài : Nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống . 
* Yêu cầu :+ Đọc trước văn bản Bệnh lề mề 
 + Trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu 
 + Xem bài tập 1 , 2 (SGK/21).Hội ý trong tổ để làm trước hai bài tập này .(liên hệ với kiến thức Phép phân tích tổng hợp ) 
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT ! 
Chân thành cảm ơn! 
hÑn gÆp l¹i! 

File đính kèm:

  • pptBai 19 Cac thanh phan biet lap_12740796.ppt