Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 4 - Tiết 7 - Ôn tập về đoạn mạch hỗn hợp

Yêu cầu HS phân tích mạch điện .

? Các điện trở được mắc như thế nào ?

-Yêu cầu HS nêu cách tính điện trở tương đương.

HS: Trình bày cách tính .

? Tính cường độ dòng điện áp dụng công thức nào?

- So sánh I và I1

- So sánh I23 và I4

- Tính I2 ; I3 ; I4 ?

 

doc5 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 4 - Tiết 7 - Ôn tập về đoạn mạch hỗn hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Ngày soạn: 11/9/2011 	
 Tiết 7	 Ngày dạy: 16/9/2011
ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH HỔN HỢP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch song song.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc hỗn hợp để làm bài tập 
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: 	
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 (15 phút): Ôn tập	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
-Yêu cầu HS nêu lại công thức định luật ôm và các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song .
I.Ôn tập
 I = ; R = 
Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
 I = I1 = I2 
 U= U1+ U2 
 R= R1 + R2 
 I = I1 + I2 
 U = U1 = U2 
 Rtđ = 
Hoạt động 2 ( 30 phút): Vận dụng 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HS: Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS:trả lời và tóm tắt.
Tóm tăt: R1 = 10 ; R2 = 2 ; 
 R3 = 3 ; R4 = 5
Rtđ = ? 
I1 = 2A ; I2 = ? ; I3 = ? ; I4 = ? ; I = ?
U1 =? ; U2 = ? ; U3 = ?; U4 = ? ; UAB = ? 
-Yêu cầu HS phân tích mạch điện .
? Các điện trở được mắc như thế nào ?
-Yêu cầu HS nêu cách tính điện trở tương đương.
HS: Trình bày cách tính .
? Tính cường độ dòng điện áp dụng công thức nào? 
So sánh I và I1 
So sánh I23 và I4 
Tính I2 ; I3 ; I4 ? 
? Tính hiệu điện thế áp dụng công thức nào 
HS: Trình bầy cách tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu của toàn mạch điện .
HS khác nhận xét bổ sung phần trình bầy của bạn .
GV: nhận xét và chốt lại .
HS: Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS: trả lời và tóm tắt.
Tóm tắt: Uđ = 6V; IĐ = 0,75A 
 Rb = 16; U = 12V 
Rb’ = ? (khi Đ nt Rb) 
(khi Đ // Rb ) , R1 = ? 
? Vẽ sơ đồ mạch điện trong 2 tường hợp 
? Khi Đ nt Rb để đèn sáng bình thường thì U, I qua đèn là bao nhiêu ? 
? Khi đó Ub và Ib là bao nhiêu ?
? Tính Rb 
? HVẽ 11.1 mạch điện được mắc như thế nào ?
 Rd 
 R1 R2 
H.Vẽ 11.1
HS: (Đ // R1) nt R2 
? Tìm R2 
? Để đèn sáng bình thường thì U1Đ và U2 có giá trị như thế nào ?
? I1Đ so với I2 ? 
? Từ đó suy ra R1Đ so với R2 
? RĐ = ? 
? Lập phương trình tính R1 
GV: chốt lại kiến thức áp dụng và phương pháp giải.
II. Vận dụng 
1.Bài tập 17 (Sách ôn tập và k.t v.lí 9/ tr .10)
 R2 R3 
 + R1 _
 A C B
 R4
Giải
a)Đoạn mạch AB gồm R1 nt [(R2 nt R3) // R4]
 Có: R23 = R2 + R3 = 2 +3 = 5 
 RCB = 
 Rtđ = R1 + RCB = 10 + 2,5 = 12,5
 b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là :
 I1 = 2A I = I1 = 2A 
 Vì R23 = R4 =5 và R23 // R4 
 nên I23 = I4 = 
 R2 nt R3 nên I2 = I3 = I23 =1A
c)Hiệu điện hai đầu mỗi điện trở là: 
 U1 = I1 . R1 = 2.10 =20V 
 U2 = I2 . R2 = 1 . 2 = 2V 
 U3 = I3 . R3 = 1 . 3 = 3V 
 U4 = I4 . R4 = 1 . 5 = 5V
 UAB = U1 + U4 = 20 +5 = 25V 
Đáp số: a)12,5
 b)I = 2A; I2 = I3 = I4 = 1A
 c) 20V; 2V; 3V; 5V; 25V .
2)Bài tập 11.4(SBT / tr.18) 
Giải
 A + _ B
 Đ Rb 
a)Để đèn sáng bình thường: Uđ = Uđm = 6V 
Khi đó Ub = U – UĐ = 12 – 6 = 6V 
Vì đèn nối tiếp với Rb nên Ib = Iđ = 0,75A
Vậy điện trở của biến trở khi đó là: 
 Rb = 
b) Đèn được mắc // với phần R1 của biến trở, đoạn mạch // này mắc nt với phần còn lại của biến trở là R2 = 16 – R1 
Để đèn sáng bình thường thì HĐT hai đầu đèn Đ và R1 là U1Đ = 6V do đó HĐT hai đầu phần còn lại của biến trở là:
 U2 = U – U1Đ = 12 – 6 = 6V
Mà I1Đ = I2 nên R1Đ = R2
Hay : 16 – R1 
Với RĐ = = = 8
Ta có: = 16 – R1 R1 
 Đáp số: a) Rb =8; b) R1 
3. Củng cố:	- Nhắc lại kiến thức và phương pháp giải bài tập về đoạn mạch hỗn hợp.
 	- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
 4. Dặn dò:
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
- Về nhà ôn tập và làm bài tập về điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố l, s, 
Tuần 4 Ngày soạn: 11/9/2011 	
 Tiết 8	 Ngày dạy: 16/9/2011
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO CHIỀU DÀI
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây. 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về điện trở để làm bài tập.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: 	Ôn tập và làm bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: l, S, 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 ( 10 phút): Ôn tập	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó 
I.Ôn tập
- Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ lệ nghịch với tiết diện, phụ thuộc vào vật liệu làm dây .- Công thức: R = 
Hoạt động 2 (...phút): Vận dụng 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HS: Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS : trả lời và tóm tắt.
Tóm tắt: 7.1
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập .
GV treo bảng nhóm 
HS: Đọc đề bài tập 7.2
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS: trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải phần a)
GV treo bảng nhóm, yêu cầu đại diện các nhóm trình bầy phương pháp giải .
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung phần trình bầy của nhóm bạn . 
GV nhận xét thống nhất
Phần b) để tính d phải biết gì?
Điện trở lớn nhất của biến trở được tính như thế nào?
Tính tiết diện của dây áp dụng công thức nào? 
Tính đường kính tiết diện của dây ?
HS: Đọc đề bài tập 7.3
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS:trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện.
? Tính điện trở của biến trở áp dụng công thức nào?
HS: Rb = 
? Tìm I1 ? I2 ? Ib ?
HS: Tính Rb 
? Tính chiều dài của biến trở áp dụng công thức nào ?
HS: R = l = 
GV: Chốt lại
II. Vận dụng 
Bài tập 7.1 (SBT/ tr .12)
Giải
R1 / R2 = 2/6 = 1/3
2. Bài tập 7.2 (SBT / Tr.12) 
Giải 
a) điện trở của cuộn dây : R = U/I = 30/0.125 = 240
b) mõi mét của dây dẫn này có điện trở là :
3. Bài tập 7.3 (SBT / tr.12)
Giải
a) UAB = I RAB = I RMN .l AB/lMN = 3UMN
b) tương tự UAN = I RAN = I RMB .l AN/lMB = UMB
 3. Củng cố:
 - Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .	 
 4. Dặn dò:
Kí duyệt tuần 4
Ngày 12 tháng 09 năm 2011
Tổ Trưởng :
BÙI TẤN KHUYÊN
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON VL9(tuan 4).doc