Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 16 - Tiết 16 - Ôn tập quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái

Bài tập 3:

a)Nêu các trừơng hợp có thể xảy ra khi

đạt một dây dẫn có dòng điện chạy qua

 trong từ trường

b) Hãy vẽ thêm lực tác dụng lên dây dẫn

 trong các trường hợp sau:

 

doc3 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2226 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 16 - Tiết 16 - Ôn tập quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16	 Ngày soạn: 01/12/2013
Tiết: 16	 
ÔN TẬP QUY TẮC NẮM TAY PHẢI, QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái để làm bài tập.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài tập
2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nắm tay phải
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
? Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định yếu tố nào, phát biểu?
? Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định yếu tố nào, phát biểu?
I. Ôn tập 
1) Quy tắc nắm tay phải: Dùng để xác định chiều của đường sức từ
Quy tắc: Nắm bài tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
2) Quy tắc bàn tay trái: Dùng để xác định chiều của lực điện từ.
Quy tắc: Đặt bàn tay trái sao cho đường sức từ vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo dòng điện thì ngón tay cái choải ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Hoạt động 2: Vận dụng
Bài tập 1: Xác định chiều dòng điện trong cuộn dây
A
S
Gợi ý trả lời: Dùng quy tắc nà tay phải để xác định chiều dòng điện:
Chiều dòng điện đi từ B ® A
Bài tập 2: Xác định chiều lực điện từ trong các hình sau:
S
N
S
N
F=0
I
I
I
I
S
N
S
N
a)
b)
c)
d)
Gợi ý trả lời: Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ:
	a/ Chiều lực từ: Từ phải sang trái
	b/ Chiều lực từ: Từ phải sang trái
	c/ Chiều lực từ: Hướng về phía trong
	d/ Chiều lực từ: Không có lực từ
Bài tập 3:
a)Nêu các trừơng hợp có thể xảy ra khi 
đạt một dây dẫn có dòng điện chạy qua
 trong từ trường 
b) Hãy vẽ thêm lực tác dụng lên dây dẫn
 trong các trường hợp sau:
 N U S N  S
S I N
Chú ý: Các kí hiệu:
U chỉ chiều dòng điện có phương vuông 
góc với mặt phẳng giấy và có chiều đi từ ngoài vào trong 
 chỉ dòng điện có phương vuông góc 
 với mặt phẳng giấy và có chiều đi từ 
 trong ra ngoài
Giải bài tập số 3
a, Khi dòng điện đặt trong từ trường có 
hai trường hợp xảy ra:
+ Nếu dây dẫn không song song với 
đường sức từ thì lực điện từ tác dụng lên
dây dẫn. Chiều lực điện từ được xác định bằng quy tắc bàn tay trái
+ Nếu dây dẫn song song với đường sức từ thì không có lực điện từ tác dụng lên nó .
b, Các lực điện từ được xác định như sau:
 F 
 S U N 
 F
 N  S
 S I N 
 F = 0
Bài tập 4: Dây dẫn chuyển động như thế nào trong các trường hợp sau ( hình 2.15)? Dấu chấm chỉ dòng điện chạy về phía trước mặt, dấu + chỉ dòng điện chạy về phía sau 
Bài giải
Áp dụng qui tắc bàn tay trái sao cho đường sức từ đi vào lòng bàn tay (lòng bàn tay hướng về phái cực Bắc N) 
a./ Dây dẫn chuyển đông từ trái sang phải . 
b./ Dây dẫn chuyển đông từ phải sang trái 
c./ Dây dẫn chuyển đông từ phải sang trái 
d./ Dây dẫn chuyển đông từ trái sang phải . 
e./ Dây dẫn chuyển đông ra phía ngoài 
g./ Dây dẫn không chuyển đông ( dòng điện và đường sức từ có phương song song với 
nhau) .
III. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docLý 9 TC16.doc