Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tiết 5: Bài 5 - Đoạn mạch song song

5. Củng cố và hướng dẫn tự học:

 a. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại những kiến thức chính vừa học

 Hướng dẫn HS làm BT 32.1 SBT

 b. Hướng dẫn tự học :

 *Bài vừa học:

 + Hoàn thành lệnh C6 vào vở bài tập và giải bài tập: 32.232.4 SBT.

 + Đọc phần có thể em chưa biết.

 *Bài sắp học: "Kiểm tra học kỳ 1"

 

doc151 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tiết 5: Bài 5 - Đoạn mạch song song, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y:
GV: Phát biểu qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái ?
 3. Bài mới :
Nội dung ghi bảng
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
N
Bài 1: (SGK)
a)Nam châm bị hút vào ống dây.
b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, lúc đầu NC bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực bắc của NC hướng về phía đầu B của ống dây thì NC bị hút vào ống dây.
 
Bài 2: (SGK)
S
N
S
 Å	 	 
F	 F
 a)	 b)	 c)
Bài 3 : (SGK)
a)Cặp lực F1, F2 được biểu điễn trên hình
b)Cặp lực F1,F2 làm cho khung quay ngược chiều kim đồng hồ.
c)Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược thì lực F1,F2 phải có chiều ngược lại.Muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều đường sức từ.
-Cho HS đọc và ng/cứu đầu bài SGK.
-Bài này đề cập đến vấn đề gì?
-Dùng qui tắc nào để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua? Phát biểu qui tắc nắm tay phải
-Cho HS khá-giỏi giải BT này.Riêng HS TB và yếu h/d tham khảo gợi ý cách giải trong SGK.
-Cho HS trao đổi trên lớp lời giải câu a,b.
-Cho các nhóm làm TN kiểm tra.
-Củng cố lại nội dung cần nắm qua BT1
-Yêu cầu HS đọc đề BT 2, GV nhắc lại các kí hiệu Å ,  cho biết điều gì, luyện cách đặt và xoay bàn tay trái theo qui tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải biểu diễn trên hình vẽ.
-Gọi 1 HS lên bảng giải BT 2 ®cả lớp nhận xét kết quả ®GV sửa bài giải trên bảng.
-Nêu nhận xét chung về việc thực hiện các bước giải BT vận dụng qui tắc bàn tay trái.
-Yêu cầu HS giải BT 3.
-Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.
® cả lớp nhận xét®đi đến đáp án đúng.
-Tìm hiểu đề BT SGK.
-Nêu được vấn đề của BT:
+Xác định chiều đường sức từ và tên các từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua.
+ Tương tác giữa thanh NC với ống dây.
-Nêu qui tắc xđ chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
-HS khá giỏi tự lực giải câu a,b.
HS TB và yếu tham khảo gợi ý cách giải trong SGK.
-Trao đổi trên lớp lời giải câu a,b.
-Các nhóm bố trí và thực hiện TN kiểm tra.Quan sát hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận.
-Cá nhân ng/cứu đề bài 2, vẽ lại hình vào vở BT, vận dụng qui tắc bàn tay trái để giải BT, biểu diễn kết qủa trên hình vẽ.
-HS lên bảng giải, cá nhân khác thảo luận® đáp án đúng.
-Ghi nhớ cách vận dụng qui tắc bàn tay trái để xđ 1 yếu tố khi biết 2 trong 3 yếu tố.
- Cá nhân ng/cứu giải BT 3.
-1 HS lên bảng sửa, cá nhân khác thảo luận® đáp án đúng.
4. Củng cố và hướng dẫn tự học:
 a. Củng cố: Hệ thống lại cách giải của ba bài đã giải 
 b. Hướng dẫn tự học:
 *Bài vừa học: Xem lại cách giải 3 BT trên. Ôn lại qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái. Giải BT 30.1®30.5 SBT.
 *Bài sắp học: Hiện tượng cảm ứng điện từ.
 - Câu hỏi soạn bài :
 + Dùng NC để tạo ra dòng điện như thế nào? 
 + Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ?
IV/ Bổ sung :
Ngày soạn 13/12/2010 
Tiết 33 
Bài 31 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Làm được TN dùng NCVC hoặc NC điện để tạo ra dòng điện cảm ứng . Mô tả cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong dây dẫn kín bằng NCVC hoặc NCĐ . Sử dụng được đúng 2 thuật ngư mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
 2.Kỹ năng : Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng cảm ứng điện từ.
 3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II/ Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay bằng 1 điện kế chứng minh, 1 thanh NC có trục quay vuông góc với thanh. 1 NCĐ và 2 pin 1,5V.
 1 đinamô xe đạpcó lắp bóng đèn, 1 đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy NC và cuộn dây ở trong .
III / Giảng dạy :
 2 . Kiểm tra :
 GV: Phát biểu quy tắc bàn tay trái và nắm tay phải ?
bài mới 
4. Bài mới :
Trợ giúp giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
Nội dung ghi bảng
ĐVĐ: Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện phải dùng nguồn điện là pin hoặc ăcqui. Em có biết t/hợp nào không dùng pin, ắcquy mà vẫn tạo ra dòng điện được không?
GV: Trong bình điện xe đạp (gọi là đinamô) là một máy phát điện đơn giản, nó có những bộ phận nào, chúng h/đ ntn để tạo ra dòng điện?® Bài mới.
GV: Y/cầu HS q/sát hình 31.1 SGK và q/sát đinamô đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô.
-Dựa vào dự đoán của HS, GV đặt vấn đề nghiên cứu phần II.
-Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1, nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN và các bước tiến hành.
-Giao dụng cụ TN cho các nhóm, y/c HS làm TN câu C1,trả lời câu C1.
-Hướng dẫn HS các thao tác TN:
 +Đưa NC vào trong lòng cuộn dây.
 +Để NC nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây.
 +Kéo NC ra khỏi cuộn dây.
ĐVĐ:NCĐ có thể tạo ra dòng điện hay không? ®2
Yêu cầu HS đọc TN2, nêu d/cụ cần thiết.
Yêu cầu HS làm TN2, theo nhóm.H/d HS lắp đặt dụng cụ TN.Lưu ý lõi sắt của NCĐ đưa sâu vào lòng ống dây.
H/d HS thảo luận C3,y/c HS mmo tả được rõ:trong khi đóng hay ngắt mạch điện thì từ trường của NCĐ thay đổi thế nào?( dòng điện có cường độ tăng lên hay giảm đi khiến cho từ trường mạnh lên hay yếu đi).
GV chốt lại.
-Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK.
-Qua TN 1&2, hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng?
-Yêu xcầu cá nhân HS trả lời câu C4 &C5.
-Với C4:+Nêu dự đoán.
 +GV làm TN kiểm tra cả lớp theo dõi ®rút ra kết luận.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài và phần có thể em chưa biết.
HS: Có thể đóng góp kiến khác nhau về h/đ của đinamô xe đạp.
HS: Q/sát hình 31.1 kết hợp với q/sát đinamô đã tháo vỏ, nêu được các bộ phận chính của đinamô là 1 NC và cuộn dây có thể quay quanh trục.
-Dự đoán.
-Cá nhân đọc câu C1, nêu được dụng cụ TN và các bước tiến hành TN .
 - Các nhóm nhận dụng cụ TN, nhóm trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm làm TN, q. sát hiện tượng ,trả lời câu C1.
-Tiến hành TN 1 SGK.
- Mô tả từng trường hợp ®cả lớp và GV theo dõi ® nhận xét.
-Nêu dự đoán , sau đó tiến hành TN kiểm tra dự đoán theo nhóm. Quan sát hiện tượng ® rút ra kết luận.
-Cá nhân HS nghiên cứu cách tiến hành TN 2.
-Tiến hành TN theo nhóm dưới sự h/d của.
-Thảo luận chung cả lớp, đi đến nhận xét về sự xuất hiện dòng điện.
-Ghi nhận xét vào vở.
-Đọc phần thông báo SGK để hiểu về thuật ngữ:dòng điện cảm ứng,hiện tượng cảm ứng điện từ.
-Nêu dự đoán.
-Nêu kết luận qua q/s TN kiểm tra.
-Cá nhân hoàn thành câu C5.
-Cá nhân nắm phần ghi nhớ tại lớp và đọc phần có thể em chưa biết.
I/Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp:
 1.Cấu tạo:
Trong đinamô có một NC và cuộn dây.
-Hoạt động:Khi quay núm của đinamô thì NC quay theo và đèn sáng.
II/ Dùng NC để tạo ra dòng điện :
 1. Thí nghiệm 1: ( như SGK)
*)Nhận xét1: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực NC lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
*)Nhận xét 2:Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của NCĐ, nghĩalà trong thời gian trong thời gian dòng điện của NCĐ biến thiên.
III/ Hiện tượng cảm ứng điện từ:
 (học SGK)
5. Củng cố và hướng dẫn tự học:
 a. Củng cố: Hệ thống lại những kiến thức chính của bài.
 Hướng dẫn HS làm BT 31.1 SBT
 b. Hướng dẫn tự học :
 *Bài vừa học: + Học thuộc ghi nhớ và các nhận xét 1-2.
 + Giải BT 31.2®31.4 SBT.
 *Bài sắp học: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
 - Câu hỏi soạn bài : Ta cần phải có những điều kiện nào thì dòng điện cảm ứng mới xuất hiện ?
IV/ Bổ sung :
Ngày soạn 13/12/2010 
Tiết 34 
Bài 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Xác định được có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với NCVC hoặc NCĐ. Dựa trên q/s TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xh dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. Phát biểu được điều kiện xh dòng điện cảm ứng ® vận dụng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xh hay không xh dòng điện cảm ứng.
 2.Kỹ năng: q/sát TN , mô tả chính xác tỉ mỉ TN. Phân tích tổng hợp kiến thức cũ.
 3.Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
 1.Mỗi nhóm: Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một NC hoặc tranh phóng to hình 32.1
 III/ Giảng dạy:
 GV: Hãy nêu các cách dùng NC để tạo ra dòng điện cảm ứng?
 HS: trả lới 
 GV: nhận xét, ghi điểm 
 4. Bài mới:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
ĐVĐ: Vào bài như SGK.
- H/d HS sử dụng mô hình(hoặc tranh vẽ) và điểm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi NC ở xa và khi lại gần cuộn dây để trả lời C1.
- H/d Hs thảo luận chung câu C1 ® rút ra nhận xét.
ĐVĐ: Khi đưa 1 cực của NC lại gần hay xa đầu một cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vậy sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng có liên quan gì đến sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây hay không?
-Y/cầu HS dựa vào TN dùng NC vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng và kết quả khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S khi du chuyển NC, hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S và sự xuất hiện dòng điện cảm ứng. 
- Yêu cầu HS trả lời C2 bằng việc hoàn thành bảng 1.
- Dựa vào bảng 1 ở bảng phụ đã được HS thảo luận hoàn thành, GV hướng dẫn HS đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 
® Nhận xét 1.
- Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đưa ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?
- Kết luận này có gì khác với nhận xét 2?
* Củng cố: gọi 2 HS nhắc lại điều kiện xuất hiện cảm ứng.
-Tượng tự C5®cho HS trả lời C6
- Tại sao khi cho NC quay quanh trục trùng với trục của NC và cuộn dây, thì trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng?
-Khắc sâu: Như vậykhông phải cứ NC hay cuộn dây CĐ ,thì trong cuộn dây xh dòng điện cảm ứngmà điều kiện để trong cuộn dây xh dòng điện cảm ứnglà cuộn dây dẫn phải kín và số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải biến thiên.
-Sử dụng mô hình(hoặc q/s hình vẽ 32.1® đọc mục q/s SGK®trả lời C1.
-Tham gia thảo luận câu C1®nêu được nhận xét 1 SGK.
-Cá nhân suy nghĩ ® lập bảng đối chiếu ,tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng 1 SGK.
-1 HS lên bảng điền vào bảng 1.
-Thảo luận để trả lời C3® rút ra nhận xét 2.
- Suy nghĩ và trả lời câu C4.
- Tự nêu được KL về điều kiện xh dòng điện cảm ứng®đọc KL SGK.
- Kết luận tổng quát hơn. Đúng trong mọi trường hợp.
- Ghi nhớ điều kiện xh dòng điện cảm ứng.
-Vận dụng điều kiện xh dòng điện cảm ứng®giải câu C5.
-Trả lời câu C6.
-Vì lúc đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín không biến thiên.
I/Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây:
 (Xem SGK)
* Nhận xét 1: (Học SGK)
II/Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:
* Nhận xét 2: (Học SGK)
* Kết luận: (Học SGK)
III/ Vận dụng:
C5: Khi quay núm của đinamô, NC quay theo. Khi 1 cực của NC lại gần cuộn dây,số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng,lúc đó xh dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của NC ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm,lúc đó cũng xh dòng điện cảm ứng.
 5. Củng cố và hướng dẫn tự học:
 a. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại những kiến thức chính vừa học 
 Hướng dẫn HS làm BT 32.1 SBT
 b. Hướng dẫn tự học :
 *Bài vừa học: 
 + Hoàn thành lệnh C6 vào vở bài tập và giải bài tập: 32.2®32.4 SBT.
 + Đọc phần có thể em chưa biết.
 *Bài sắp học: "Kiểm tra học kỳ 1"
 Các em ôn lại các kiến thức đã học để thi HK1
 IV/ Bổ sung :
Ngµy so¹n: 22 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt 35. ÔN TẬP, BÀI TẬP
I/ Mục tiêu:
 Học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học 
 Nhớ lại cách làm những TN đã làm 
 Tập trung , tư duy trong học tập 
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị các câu hỏi lí thuyết và bài tập cho HS 
Học sinh: Nghiên cứu kĩ những bài đã học 
III/ Giảng dạy:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp lý thuyÕt
GV: Nªu c¸c ®Þnh luËt mµ em ®· ®­îc häc tõ ®Çu n¨m?
HS: Th¶o luËn, cö ®¹i diÖn nªu tªn c¸c ®Þnh luËt ®· ®­îc häc
GV: Nªu c¸c kh¸i niÖm vÒ: C«ng, c«ng suÊt, ®iÖn trë, ®iÖn trö suÊt, nhiÖt l­îng, biÕn trë, ®iÖn trë t­¬ng ®­¬ng
HS: LÇn l­ît tr×nh bµy c¸c kh¸i niÖm
GV: ViÕt c¸c c«ng thøc vµ gi¶i thÝch ý nghÜa c¸c ®¹i l­îng cã trong c«ng thøc mµ em ®· häc:
HS: LÇn l­ît lªn b¶ng viÕt c«ng thøc vµ gi¶i thÝch ý nghÜa c¸c ®¹i l­îng trong c«ng thøc
GV: Nªu c¸c quy t¾c mµ em ®· häc?
HS: LÇn l­ît ph¸t biÓu c¸c quy t¾c 
Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp
GV: h­íng dÉn häc sinh lµm mét sè bµi tËp ®Þnh luËt 
HS: Theo HD cña GV Lµm BT gi¸o viªn ra
I. Lý thuyÕt:
1-C¸c ®Þnh luËt:
	§Þnh luËt ¤m
	§Þnh luËt Jun-Lenx¬
Yªu cÇu häc sinh ph¸t biÓu 
-§Þnh luËt
-BiÓu thøc
-Gi¶i thÝch c¸c ®¹i l­îng trong c«ng thøc
2- C¸c kh¸i niÖm:
C«ng, c«ng suÊt, ®iÖn trë, ®iÖn trö suÊt, nhiÖt l­îng, biÕn trë, ®iÖn trë t­¬ng ®­¬ng
3- C¸c c«ng thøc cÇn nhí:
	BiÓu thøc cña ®o¹n m¹ch nèi tiÕp:
	R= R1+R2
	I= I1= I2
	U=U1+ U2
	=
BiÓu thøc cña ®o¹n m¹ch song song:
U=U1+U2 ; I= I1+ I2 ;= +
Cã hai ®iÖn trë:
R= ; = ; H=
Qthu=cm.(t2-t1)
Tõ tr­êng
C¸c qui t¾c 
 Qui t¸c bµn tay tr¸i
 Qui t¾c n¾m bµn tay ph¶i
	+Ph¸t biÓu qui t¾c
	+¸p dông qui t¾c
II. Bµi tËp:
Bµi 5.1,5.2, 5.3 ,5.4, 5.5 ,5.6, 6.3-6.6.5
8.2-8.5., 11.2-11.4,
D. Cñng cè:
- GV bæ sung thªm bµi tËp cñng cè sau: Cho hai thanh thÐp gièng hÖt nhau, 1 thanh cã tõ tÝnh. Lµm thÕ nµo ®Ó ph©n biÖt hai thanh?
- NÕu HS kh«ng cã ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng ® GV cho c¸c nhãm tiÕn hµnh thÝ nghiÖm so s¸nh tõ tÝnh cña thanh nam ch©m ë c¸c vÞ trÝ kh¸c nhau trªn thanh ® HS ph¸t hiÖn ®­îc: Tõ tÝnh cña nam ch©m tËp trung chñ yÕu ë hai ®Çu nam ch©m. §ã còng lµ ®Æc ®iÓm HS cÇn n¾m ®­îc ®Ó cã thÓ gi¶i thÝch ®­îc sù ph©n bè ®­êng søc tõ ë nam ch©m trong bµi sau.
E. H­íng dÉn vÒ nhµ: 
Củng cố và hướng dẫn tự học :
Hướng dẫn tự học: Hệ thống lại những câu hỏi lí thuyết và bài tập đã giải
Tự ôn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì I
Ngµy so¹n: 22 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt 35. KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
Vận dụng được qui tắc nắm tay phải. Vận dụng được qui tắc bàn tay trái xđ chiều lực điện từ t/d lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố. Ôn tập lại những kiến thức và bài tập vận dụng định luật Ôm ; 
Thực hiện các bước giải BT định tính phần điện từ, cách suy luận logíc.
Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, yêu thích môn học.
II/ Ma trận
 Mức độ 
Nội dung
Nhận biết
Tự luận
Thông hiểu
Tự luận
Vận dụng
Tự luận
Tổng
Chương I Điện học 
Câu 1 3điểm
Câu 2 2 điểm
Câu 5 2điểm
3 câu 7 điểm
Chương II Điện từ học 
Câu 3 2 điểm
Câu 4 1 điểm
2 câu 3 điểm 
Tổng
2 câu 5điểm
2 câu 3 điểm 
1 câu 2 điểm
5 câu 10 điểm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2010 – 2011)
Môn thi: Vật lý 9
Thời gian: 45phút ( Không kể thời gian phát đề).
Câu 1: ( 3 điểm )
a. Phát biểu định luật ôm. Viết hệ thức của định luật.
b. Áp dụng tính cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có hiệu điện thế là 11V và điện trở là 20.
Câu 2: ( 2 điểm )
a. Nói Điện trở suất của đồng = 1,7 . 10-8. Em hiểu diều đó như thế nào ?
b. Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l,tiết diện đều S có điện trở là 8 được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài . Tính điện trở của dây dẫn mới 
S
·
N
I
Câu 3: ( 2 điểm )
Phát biểu qui tắc bàn tay trái ?Vận dụng qui tắc xác định chiều của lực điện từ ở hình vẽ sau
Câu 4: (1điểm).Có một thanh nam châm thẳng và một thanh sắt giống hệt nhau.Hãy nêu cách phân biệt chúng .
R1
R2
U
 phút
Câu 5: ( 2 điểm )
.Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm 
hai điện trở R1= 6 ; R2 = 12 mắc song song 
với nhau thì dòng điện chạy qua mạch chính 
có cường độ I = 1,5 A ( Hình 2)
a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.	
b.Tính cường độ I1 của dòng điện chạy qua điện trở R1 .
c. Tính công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch trong thời gian 10 phút?	 
Đáp án- và biểu điểm
Câu 1: a. - Phát biểu đúng nội dung định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây. ( 1 điểm )
 - Viết đúng hệ thức : I = ( 1 điểm )
 b. Tính được : I == = 5,5 (A) ( 1 điểm )
Câu 2: a. Nói điện trở suất của đồng = 1,7 . 10-8. Điều đó có ý nghĩa là một dây dẫn hình trụ bằng đồng có chiều dài l = 1m có tiết diện s =1m2 thì có điện trở
 R = 1,7 . 10-8 	( 1 điểm)
 b. Tính được R = ( : 2).8 = 2 	( 1 điểm)
S
Câu 3: Qui tắc :
N
·
I
 *Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ 
 ( 1điểm)
 * xác định chiều lực từ đúng ( 1điểm)
Câu 4: Đưa hai thanh lại gần nhau như hình vẽ .Trường hợp nào lực hút mạnh hơn thì thanh nam châm đặt thẳng đứng.Trường hợp nào lực yếu hơn thì thanh đặt nằm ngang là thanh nam châm 
(1 điểm) 
Câu 5:
a. Tính được điện trở tương đương: Rtđ = 4() ( 0,5 điểm)
 b. Vì U = I. Rtđ = 1,5 . 4 = 6 ( V) ( 0,25 điểm) 
	Vì đoạn mạch mắc song song nên: U = U1 = U2 = 6 (V) ( 0,25 điểm)
=> I1 = 	 ( 0,5 điểm) 
c. Công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch:
 A = I2.R.t = 1,52.4. 600 = 5400 ( J ) (0,5 điểm) 
Nhận xét chung về kết quả:
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
TỔNG HỢP KẾT QUẢ
Lớp
< 5điểm
5 -> 7,5 điểm
8-> 10 điểm
9A
9B
9C
Ngµy so¹n: 22 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt 37
Baøi 33 	 	DOØNG ÑIEÄN XOAY CHIEÀU
I.MUÏC TIEÂU
1/Kieán thöùc: Neâu ñöôïc söï phuï thuoäc cuûa chieàu dñ caûn öùng vaøo söï bieán ñoåi cuûa soá ñöôøng söùc töø qua tieát dieän S cuûa cuoän daây.
-Phaùt bieåu ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa dñ xoay chieàu laø dñ caûm öùng coù chieàu luaân phieân thay ñoåi.
-Boá trí TN0 taïo ra dñ xoay chieàu theo 2 caùch
-Döïa vaøo keát quaû TN0 ruùt ra ñieàu kieän chung xuaát hieän dñ caûm öùng:
2/Kó naêng
Quan saùt vaø moâ taû chính xaùc hieän töôïng xaûy ra.
3/Thaùi ñoä: caån thaän, tæ mæ, yeâu thích moân hoïc
II.CHUAÅN BÒ
*Moãi nhoùm HS : Boä TN phaùt hieän ra doøng ñieän caûm öùng xoay chieàu.
-2 nam chaâm thaúng
III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 
TRÔÏ GIUÙP CUÛA GV
NOÄI DUNG
2.kieåm baøi cuõ
- ñieàu kieän xuaát hieän doøng ñieän caûm öùng ?
-Traû baøi kieåm tra hoïc kì I
ÑVÑ nhö SGK ® vaøo baøi
Hoaït ñoäng 1 : phaùt hieän dñ caûm öùng coù chieàu thay ñoåi (10ph)
-Ñoïc TN0 nhaän duïng cuï tieán haønh TN0 theo nhoùm, traû lôøi C1
-Thoáng nhaát KL1
-Yeâu caàu hoïc sinh laøm TN0 theo H33.1 quan saùt hieän töôïng xaûy ra traû lôøi C1
-Yeâu caàu hoïc sinh ruùt ra KL: GV coù theå phaùt bieåu N1 nhö ghi nhôù
I.CHIEÀU CUÛA DOØNG ÑIEÄN CAÛM ÖÙNG
1Thí nghieäm.
C1 : Khi ñöa nam chaâm töø ngoaøi vaøo trong cuoän daây, soá ñöôøng söùc töø xuyeân qua tieát dieän S cuûa cuoän daây taêng, moät ñeøn saùng.
Keùo nam chaâm töø trong ra ngoaøi cuoän daây , soá ñöôøng söùc töø xuyeân qua tieát dieän S cuûa cuoän da

File đính kèm:

  • docgiao an li 9.doc