Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 1 - Bài 1 - Chuyển động cơ học (tiếp theo)

HĐ3: Vận dụng (18’)

a) Y/c HS nghiên cứu bài C4.

+ Gọi 1 HS lên bảng giải C4.

+ HS khác nhận xét, bổ sung

b) Y/c HS nghiên cứu C5.

So sánh côngthực hiện của máy cày

 

doc135 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 1 - Bài 1 - Chuyển động cơ học (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ) thì vật lơ lửng.
 + Khi P < FA (dv < dl ) thì vật nổi.
4.* Điều kiện để có công cơ học:
 + Có lực tác dụng lên vật
 + Có sự chuyển dời của vật
 * Khi vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng thì công cơ học : 
 A = F.s
 1J = 1Nm
5. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
 Hiệu suất: H = 
 Với A1 = Ph ; A2 = Fs = Fl
6. Công suất được xác định bằng công sinh ra trong 1s.
 Công thức: P = 
Nói công suất của quạt là 35W ta hiểu là trong 1s quạt thực hiện được công bằng 35J.
B. VẬN DỤNG
1. Bài 3 (SGK/65)
 Giải 
 Hai vật giống hệt nhau nên: 
 PM = PN = P và VM = VN = V
a) Hai vật nằm cân bằng trong chất lỏng do đó:
 P = PM = FAM 
 P = PN = FAN
 Suy ra: FAM = FAN
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên mỗi vật:
 FAM = d1.V’M 
 FAN = d2 . V’N 
 (V’M; V’N là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng d1; d2)
Vì FAM = FAN do đó d1 .V’M = d2. V’N 
Mà V’M > V’N nên d1 < d2
Vậy: chất lỏng thứ 2 có TLR lớn hơn chất lỏng 1.
2. Bài 5 (SGK/65)
Tóm tắt
 m = 125kg
 h = 70cm = 0,7m
 t = 0,3s
 P = ? Giải 
 Quả tạ có trọng lượng là:
 P = 10.m = 10. 125 = 1250(N)
 Công người lực sỹ thực hiện là:
 A = P.h = 1250 N. 0,7m = 875J
 Công suất của người lực sỹ đó là:
 P = 
 Đáp số: 2916,7W
3. Bài 14.2 (SBT/19)
Tóm tắt Giải
h = 5m Trọng lượng của người và xe là :
l = 40m P = 10m = 10.60 = 600(N)
Fms = 20N Công nâng vật lên cao là :
m = 60kg A1 = Ph = 600.5 = 3000(J)
------------ Công thắng ma sát giữa vật và mặt
 A = ? phẳng nghiêng là : 
 Ams = Fmsl = 20.40 = 800(J)
 Công do người đó sinh ra là :
 A = A1 + Ams = 3000 + 800 = 3800(J)
 Đáp số: A = 3800J
 4. Hướng dẫn học bài ở nhà :
Tiết 16 - Bài 15
CÔNG SUẤT
 A. PHẦN CHUẨN BỊ
 1. Mục tiêu bài dạy
- Hiểu được công suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc và được xác định bằng công thực hiện được trong 1 giây. Biết lấy VD minh họa.
- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản.
- Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất.
- HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT.
 - Tranh vẽ hình 15.1 (SGK/53)
 b) Chuẩn bị của học sinh 
 * Mỗi nhóm: - Dụng cụ TN hình (SGK/53).
 * Cá nhân : - Học bài và làm bài tập đầy đủ.
 - Đọc trước bài 15.
 B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
 a) Kiểm tra bài cũbài cũ (5’)
 * Câu hỏi: Phát biểu định luật về công ? Chữa BT 14.4 (SBT/19)
 * Đáp án và biểu điểm:
- Định luật về công: SGK/51 (5 điểm)
 - Bài 14.4(SBT/19) (5 điểm)
 h = 7m Giải
 F = 160 N Dùng RRĐ được lợi 2 lần về lực Trọng lượng của vật là:
 Dùng RRĐ P = 2.F = 2.160 = 320(N)
 ------------- Vậy công mà người công nhân đó thực hiện là:
 A = ? A = P.h = 320.7 = 2240(J)
 Hoặc: Dùng RRĐ thiệt 2 lần về đường đi Vật được nâng 
 lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn 14m.
 Do đó công mà người công nhân thực hiện là:
 A = F.S = 160.14 = 2240(J)
 	Đáp số: 2240J 
 II.Tổ chức hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
PHẦN GHI VỞ CỦA HS
G
?
?
G
G
G
?
?
G
H
H
G
G
G
G
?
G
?
?
G
G
H
G
?
?
?
H
G
H
G
?
G
G
H
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (15’)
a) Y/c HS quan sát hình 15.1 đọc thông tin ở mục I. 
Tóm tắt đề bài theo ký hiệu của các đại lượng vật lý ?
 Dự đoán ai làm việc khỏe hơn ?
b) Y/c HS thảo luận nhóm bàn trả lời C1, C2, C3.
c) Gọi 1 HS lên bảng làm C1. Dưới lớp tự làm bài vào vở.
+ Gọi đại diện nhóm trả lời C2 (có giải thích)
Để so sánhcông thực hiện của hai anh phương án c ta phải làm như thế nào?
 Để so sánh công thực hiện của hai anh theo phương án d ta phải làm như thế nào?
+ Y/c HS dựa vào kết quả C2 hoàn chỉnh C3.
- Theo phương án c:
 (1): Dũng
 (2): Để thực hiện cùng một công là 1J thì anh Dũng mất ít thời gian hơn.
- Theo phương án d:
+ Y/c HS đọc câu C3 đã hoàn chỉnh.
Nhấn mạnh: Dù có so sánh bằng cách nào thì kết quả vẫn là duy nhất.
TB: Trong vật lí, để biết người nào (máy nào) thực hiện công nhanh hơn (làm việc khỏe hơn) người ta so sánh công thực hiện được trong cùng một giây như phương án d.
Chuyển ý: Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người (máy móc) gọi là công suất.
 Vậy công suất là gì ? phần II
HĐ2:Thông báo khái niệm mới: công suất (5’)
a) Y/c HS tự đọc thông tin ở mục II
 Công suất là gì ? Công thức tính ?
b) Y/c HS tự đọc thông tin mục III để tìm hiểu đơn vị của công suất.
Đơn vị chính của công suất là gì ? Mối quan hệ giữa đơn vị W với đơn vị J và s?
Nói công suất của Anh Dũng là 16W em hiểu nghĩa là gì?
c) Giới thiệu các đơn vị bội của của W.
HĐ3: Vận dụng (18’)
a) Y/c HS nghiên cứu bài C4. 
+ Gọi 1 HS lên bảng giải C4.
+ HS khác nhận xét, bổ sung 
b) Y/c HS nghiên cứu C5. 
So sánh côngthực hiện của máy cày và của con trâu trong bài toán ? Vì sao ?
Tóm tắt đề bài C5 theo kí hiệu của các đại lượng vật lý ?
Nêu hướng giải bài tập C5 ?
Viết công thức tính công suất của máy cày và của trâu, lập tỉ số so sánh và rút ra kết luận 
+ Y/c HS tự giải bài C5 vào vở.
+ Gọi HS trình bày lời giải C5.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
c) Y/c HS nghiên cứu bài C6. 
Tóm tắt đề bài C6 theo kí hiệu của các đại lượng vật lý ?
+ Hướng dẫn HS phân tích để đưa ra được hướng giải bài tập như sau:
 Từ v → S → A → P
+ Y/c HS tự giải bài C6 vào vở.
+ Gọi HS trình bày lời giải C6.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN ?
Tóm tắt
h = 4 m
P1 = 16 N
FA = 10.P1 ; tA = 50s
FD = 15. P1 ; tD = 60s
-------------------------
Ai làm việc khỏe hơn?
 Giải
C1 
 Công của anh An thực hiện là:
 A1 = FA.h = 10.16. 4 = 640(J)
 Công của anh Dũng thực hiện là:
 A2 = FD.h = 15.16. 4 = 960(J)
C2 
 Cả hai phương án c và d đều đúng.
* Theo phương án c: Để thực hiện cùng công là 1J thì:
 Anh An phải mất thời gian là:
 t1 = 
Anh Dũng phải mất thời gian là:
 t2 = 
 Ta thấy: t2 < t1. 
Do đó, anh Dũng làm việc khỏe hơn.
* Theo phương án d: 
 Trong cùng thời gian là 1s:
 Anh An thực hiện được một công là:
 A1= 
Anh Dũng thực hiện được 1 công là:
 A2= 
Ta thấy A2 > A1. 
Do đó, anh Dũng làm việc khỏe hơn.
C3 
(1) Dũng (2) trong cùng thời gian 1giây anh Dũng thực hiện được công lớn hơn.
II. CÔNG SUẤT
- Công suất là công thực hiện được trong 1s.
- Nếu trong thời gian t, công thực hiện được lầ thì công suất P:
 P = 
III. ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT
- Đơn vị chính: Oát (W)
1W = 
- Đơn vị khác:
 Kilôoát (kW) : 1kW = 1000W
Mêgaoát(MW): 1MW = 1000 000W
IV. VẬN DỤNG
C4 
 Giải 
 Công suất của anh An là:
 P1 = 
 Công suất của anh Dũng là:
 P2 = 
 Đáp số: 12,8W; 16W
C5 
Tóm tắt
A1 = A2 = A
t1 = 2h = 120ph ; t2 = 20ph
----------------
So sánh P1 và P2?
 Giải 
 Công suất của trâu và máy cày là:
 P1 = ; P2 = 
 P2 = 6.P1
Vậy: Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần công suất của trâu. 
C6 
Tóm tắt
v = 9km/h
F = 200 N
a) P = ? 
b) c/m: P = F.v
 Giải 
a) v = 9km/h có nghĩa: Trong t = 1h = 3600s, con ngựa kéo xe đi được quãng đường là: S = 9km = 9000m
 Công của lực kéo của con ngựa trên đoạn đường S là: 
 A = F.S = 200.9000 = 1800000(J)
 công suất của con ngựa là:
P = 
b) Ta có:
 P = (đpcm)
 Đáp số: a) 500W
 b) P = F.v
 III. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Đọc kỹ SGK, đọc phần “ có thể em chưa biết”, học thuộc phần ghi nhớ.
- BTVN: 15.1 → 15.6 (SBT/21).
 HD15.5: a) Xác định được h, P → A → P
 b) Tính P’ → A’(J) → A’ (kWh) → số tiền phải trả.
Ngày soạn: 22/12/2008 Ngày kiểm tra: 8CD (29/12/2008)
Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I
A. PHẦN CHUẨN BỊ
 1. Mục tiêu bài dạy
- Đánh giá kết quả học tập học kỳ I của HS. Từ đó, GV điều chỉnh PPDH cho phù hợp với đối tượng HS.
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập của HS.
- HS có ý thức tích cực học tập, trung thực, cẩn thận khi làm bài kiểm tra.
 II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Đề, đáp án, biểu điểm. Photo đề kiểm tra.
2. Học sinh : Ôn kĩ ND kiến thức các bài học.
 B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
8C ................................................................ 8D .................................................................
 I. Đề bài
PHẦN I (2 ĐIỂM): Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau
 1. Một vật có trọng lượng P nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét FA. Khi FA > P thì ................................., khi FA < P thì ................................... khi FA = P thì ................................................................................
 2. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta .................................. Được lợi ....................
....................................... thì lại ..................................................................... và ngược lại.
 3. Có công cơ học khi có.......................................................... và làm cho......................
.....................................
 4. Trong bình thông nhau chứa cùng …………………………………., các…………...
…………….. của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một…………………….
PHẦN II (3 ĐIỂM): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1. Phương cách nào kể sau làm tăng áp suất ?
	A. Tăng áp lực.	B. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
	C. Giảm diện tích bị ép.	D. Bất kỳ cách nào trong các cách A, B, C.
 2. Cho hai vật cùng thể tích nhưng một vật bằng sắt hình hộp, vật kia bằng nhôm hình lập phương. Khi nhúng chìm cả hai vật vào trong một chất lỏng thì :
	A. Lực đẩy Ác-si-mét lên hình lập phương lớn hơn lên hình hộp.
	B. Lực đẩy Ác-si-mét lên hình lập phương nhỏ hơn lên hình hộp.
	C. Lực đẩy Ác-si-mét lên hai vật như nhau.
	D. Cả ba trường hợp trên đều có thể xảy ra. 
 3. Kéo trực tiếp một vật nặng lên thì thấy khó hơn khi dùng ròng rọc cố định, vì dùng ròng rọc cố định có tác dụng :
	A. Giúp ta có tư thế thuận lợi hơn để nâng vật lên.
	B. Giúp ta được lợi về lực.
	C. Giúp ta lợi về đường đi.	
D. Giúp ta tiết kiệm công.
 4. Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
	A. Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển.
	B. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.
	C. Phương chuyển động của vật.
	D. Tất cả các yếu tố trên.
 5. Một vật móc vào lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 2,15N. Khi nhúng chìm vào trong nước, lực kế chỉ 1,85N. Tìm thể tích của vật, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
	A. 200cm3.	B. 185cm3.	C.215cm3.	D. 30cm3.
 6. Nhận xét về phương của áp lực, có những ý kiến sau?
	A. Chỉ có phương thẳng đứng.	B. Chỉ có phương ngang.	
C. Chỉ có phương xiên.	D. Cả ba ý kiến trên đều sai.
Chọn nhận xét nào đúng.
 PHẦN III (5 ĐIỂM): Giải các bài tập sau
 Bài 1 (2 điểm)
 Người công nhân đẩy một cái thùng lên xe ôtô. Sàn xe cao 1,2m, ván dài 3m. Thùng có khối lượng 80kg, lực đẩy của người công nhân là 360N. Tính :
	a) Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
	b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
 Bài 2 (2 điểm)
 Một khối gỗ hình trụ có diện tích đáy là 200cm2, cao 30cm được thả nổi trong nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ dg = 2/3 d0 (d0 là trọng lượng riêng của nước, d0 = 10 000N/m3). Tính:
Độ cao phần khối gỗ chìm trong nước.
Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối gỗ.
 Bài 3 (1 điểm)
 Một người bơi ngược một dòng sông nhưng người đó vẫn không dịch chuyển so với bờ. Người đó có thực hiện công không? Vì sao?
 II. Đáp án và biểu điểm
PHẦN I (2 ĐIỂM): Mỗi câu điền từ chính xác được 0,5 điểm
 1. Vật chìm xuống, vật nổi lên, vật lơ lửng trong chất lỏng.
 2. Lợi về công, lợi bao nhiêu lần về lực, thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
 3. Lực tác dụng vào vật, vật chuyển dời do tác dụng của lực.
 4. Công sinh ra trong 1s, oát, W.
PHẦN II (3 ĐIỂM): Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
A
B
D
B
 PHẦN III (5 ĐIỂM) 
Bài 1 (2,5 điểm)
Tóm tắt (0,25đ) Giải
h = 1,2m a) Công nâng vật lên cao là:
 l = 3m A1 = P.h = 10.m.h =10.80.1,2 = 960(J) 	(0,25đ)
m = 80kg Công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là:
F = 360N A2 = F.l = 360.3 =1080(J) 	(0,5đ)
 Công thắng ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
a) Fms= ? Ams = A2 – A1 = 1080J – 960J = 120J 	(0,5đ)
 b) H = ? Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
 	 Fms = = 	(0,5đ)
 	 b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
 H = 	(0,5đ)
	 	 Đáp số: a) 60N
	 	 b) 88,9%
 Bài 2 (1,5 điểm)
Tóm tắt (0,25đ) Giải
 S = 200cm2 = 0,02m2 Khối gỗ chịu tác dụng của hai lực cân bằng và 
 h = 30cm = 0,3m Ta có: FA = P 
 dg = 2/3 d0 d0S x = dgS h =d0 S h 	(0,5đ) 
 d0 = 10 000N/m3 x là độ cao phần khối gỗ chìm trong nước 
 x = = = 20(cm) = 0,2m	(0,25đ)
 FA = ? Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ là: 
	 FA = d0 S x = 10 000. 0,02.0,2 = 40(N) 	(0,5đ)
	 Đáp số: 60N
 III. Kết quả bài kiểm tra
Lớp
TS HS
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu
Kém
8C
36
8D
41
Tổng số
77
Ngày soạn: 22/12/2008 Ngày dạy: 8C.................8D...................
Tiết 19: ÔN TẬP
 A. PHẦN CHUẨN BỊ
 1. Mục tiêu bài dạy
- Hệ thống kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 16.
- Rèn kĩ năng giải bài tập vật lí định lượng.
- HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT.
 b) Chuẩn bị của học sinh Ôn tập kỹ ND các bài từ 1 đến 16.
 3. Tiến trình bài dạy
8C............................................................. 8D .....................................................................
 a) Kiểm tra bài cũbài cũ (kết hợp khi dạy bài mới)
 b) Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
PHẦN GHI VỞ CỦA HS
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
?
?
?
?
G
?
?
G
G
?
?
G
HĐ1:Ôn tập (10’)
Hai lực cân bằng là gì ?
Kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang đứng yên hay CĐ thẳng đều ?
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào ?
Điều kiện để vật chìm xuống, nổi lên hoặc lơ lửng trong chất lỏng ?
Điều kiện để có công cơ học ? công thức tính công ?
Phát biểu định luật về công ?
Công thức tính hiệu suất của các máy cơ đơn giản ?
Công suất được xác định như thế nào ? công thức tính công suất ?
Nói công suất của quạt điện là 35W, em hiểu như thế nào ?
HĐ2: Vận dụng (33’)
+ Y/c HS nghiên cứu bài tập 3 (SGK/65)
So sánh trọng lượng và thể tích của hai vật ?
So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật ?
Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên mỗi vật?
So sánh V’M và V’N ; từ đó so sánh d1 và d2 ?
+ Y/c HS nghiên cứu bài tập 5 (SGK/65
Tóm tắt đề bài theo ký hiệu của các đại lượng vật lý ?
Nêu hướng giải bài tập 5 ?
+ Gọi HS lên bảng chữa bài 5.
+ Y/c HS nghiên cứu bài tập 14.2 (SBT/19)
Tóm tắt đề bài theo ký hiệu của các đại lượng vật lý ?
Nêu hướng giải bài tập 14.2 ?
+ Gọi HS lên bảng chữa bài 14.2.
A. ÔN TẬP 
1. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều, cùng cường độ.
 + Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ:
 - Tiếp tục đứng yên nếu vật đang đứng yên
 - CĐ thẳng đều nếu vật đang CĐ thẳng đều.
2. Một vật khi nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét có:
 + Điểm đặt trên vật
 + Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
 + Độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ 
3. Điều kiện để vật chìm, lơ lửng, nổi trong chất lỏng:
 + Khi P > FA (dv > dl) thì vật chìm.
 + Khi P = FA (dv = dl ) thì vật lơ lửng.
 + Khi P < FA (dv < dl ) thì vật nổi.
4.* Điều kiện để có công cơ học:
 + Có lực tác dụng lên vật
 + Có sự chuyển dời của vật
 * Khi vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng thì công cơ học : 
 A = F.s
 1J = 1Nm
5. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
 Hiệu suất: H = 
 Với A1 = Ph ; A2 = Fs = Fl
6. Công suất được xác định bằng công sinh ra trong 1s.
 Công thức: P = 
Nói công suất của quạt là 35W ta hiểu là trong 1s quạt thực hiện được công bằng 35J.
B. VẬN DỤNG
1. Bài 3 (SGK/65)
 Giải 
 Hai vật giống hệt nhau nên: 
 PM = PN = P và VM = VN = V
a) Hai vật nằm cân bằng trong chất lỏng do đó:
 P = PM = FAM 
 P = PN = FAN
 Suy ra: FAM = FAN
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên mỗi vật:
 FAM = d1.V’M 
 FAN = d2 . V’N 
 (V’M; V’N là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng d1; d2)
Vì FAM = FAN do đó d1 .V’M = d2. V’N 
Mà V’M > V’N nên d1 < d2
Vậy: chất lỏng thứ 2 có TLR lớn hơn chất lỏng 1.
2. Bài 5 (SGK/65)
Tóm tắt
 m = 125kg
 h = 70cm = 0,7m
 t = 0,3s
 P = ? Giải 
 Quả tạ có trọng lượng là:
 P = 10.m = 10. 125 = 1250(N)
 Công người lực sỹ thực hiện là:
 A = P.h = 1250 N. 0,7m = 875J
 Công suất của người lực sỹ đó là:
 P = 
 Đáp số: 2916,7W
3. Bài 14.2 (SBT/19)
Tóm tắt Giải
h = 5m Trọng lượng của người và xe là :
l = 40m P = 10m = 10.60 = 600(N)
Fms = 20N Công nâng vật lên cao là :
m = 60kg A1 = Ph = 600.5 = 3000(J)
------------ Công thắng ma sát giữa vật và mặt
 A = ? phẳng nghiêng là : 
 Ams = Fmsl = 20.40 = 800(J)
 Công do người đó sinh ra là :
 A = A1 + Ams = 3000 + 800 = 3800(J)
 Đáp số: A = 3800J
III. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Ôn tập kỹ nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 16.
- Xem các dạng bài tập.
HỌC KÌ II
Ngày soạn: 29/12/2012 Ngày dạy: 8A1: 29/12/2012 
 8A2: 29/12/2012 
 8A3: 29/12/2012 
Tiết 20 – Bài 16
CƠ NĂNG
 1- MỤC TIÊU
 a. Về kiến thức
	- Tìm được thí dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
 	- Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc để tính độ cao và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa.
 b. Về kĩ năng
 - Có kĩ năng quan sát TN và biết rút ra nhận xét từ kết quả TN quan sát được.
 c. Về thái độ
	- HS có ý thức tự giác, tích cực học tập
 2 - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 a. Chuẩn bị của GV 
 - Giáo án, SGK, SBT.
 - Tranh vẽ mô tả TN hình 16.1 (SGK/55).
 - Dụng cụ TN: 1lò xo lá tròn, 1quả nặng, 1 bao diêm, 1 sợi dây, 1 máng nghiêng, 2 hòn bi sắt có khối lượng khác nhau.
 b. Chuẩn bị của HS
 * Mỗi nhóm: Dụng cụ TN như hình 16.2 (SGK/56) 
 * Cá nhân: Ôn công thức tính công cơ học: A = F.S; đọc trước bài 16. 
 3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 a. Kiểm tra bài cũ (HS nhắc lại).
 * Câu hỏi: Điều kiện để có công cơ học ? Công thức tính công ?
 * Đáp án :+ Điều kiện để có công cơ học:
 	- Có lực tác dụng vào vật.
 	- Vật chuyển dời do tác dụng của lực.
 + Công thức tính công cơ học: A = F.s 
 * ĐVĐ: Năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của con người và các máy móc. Có nhiều loại năng lượng. Bài học hôm nay ta tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là: Cơ năng
 b. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
G
?
G
?
?
G
?
G
G
?
?
G
?
?
G
?
G
G
G
G
?
?
G
G
G
?
?
G
?
?
G
?
G
?
G
?
?
G
G
G
Hoạt động 1 (3 phút)
Tìm hiểu cơ năng
+ Y/c HS đọc thông tin mục I tìm hiểu về cơ năng (SGK/55)
 Khi nào ta nói vật có cơ năng ? Cơ năng của vật càng lớn khi nào ? Đơn vị của cơ năng là gì ?
Hoạt động 2 (15 phút)
Hình thành khái niệm thế năng.
a) Y/c HS quan sát hình 16.1, trả lời C1.
Treo bảng phụ vẽ hình 16.1, yêu cầu HS mô tả lại TN.
Quả nặng đứng yên trên mặt đất có cơ năng không ? Vì sao ?
Trả lời C1? 
Nhấn mạnh: Quả nặng ở độ cao h chưa sinh công nhưng có khả năng sinh công Ta nói quả nặng ở độ cao h có cơ năng (gọi là thế năng)
Lấy thí dụ về vật có thế năng ?
Tóm lại: Các vật ở trên cao so với mặt đất đều có thế năng.
+ Yêu cầu HS đọc SGK trang 55.
Thế năng của quả nặng ở hình 16.1b gọi là gì ? phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Lấy thí dụ chứng tỏ thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật ? 
+ Yêu cầu HS đọc phần chú ý.
Chiếc xe đạp trên đỉnh dốc có thế năng hấp dẫn không ? Vì sao ?
Lấy thí dụ chứng tỏ thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ?
b) Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu TN hình 16.2.
Mục đích của TN hình 16.2 là gì ?
+ Hướng dẫn HS cách tiến hành TN hình 16.2.
+ Y/c các n

File đính kèm:

  • docVat ly 8 ca nam.doc