Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 1: Bài 1 - Chuyển động cơ học (tiếp)

2.Thí nghiệm 2: H9.3 SGK

Hiện tượng: nước không chảy ra khỏi ống.

Giải thích: vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.

C3:

Hiện tượng: Khi bỏ ngón tay ra, nước chảy ra khỏi ống.

Giải thích

 

doc51 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 1: Bài 1 - Chuyển động cơ học (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2,1 m / s 
Bài 2
 Một viên bi thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s. khi hết dốc bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3m trong 1,5s. tính vận tốc trung bình của viên bi trên cả hai quãng đường đó. 
- Thảo luận nhóm
- Tiến hành giải bài theo các bước giải một bài tập vật lý.
+ Đọc kỹ nội dung đề bài, phân tích dữ kiện đề bài.
+ Tóm tắt bài
+ Dự kiến công thức và cách giải.
+ tiền hành giải bài.
Hoạt động 3: Giải bài tập 3.
Bài tập 3
Giải: Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường S là: 
Vtb= 
Gọi V1, V2 , V3 ....Vn là vận tốc trên các chặng đường tương ứng ta có:
 .......
giả sử Vklớn nhất và Vi là bé nhất ( n ³ k >i ³ 1)ta phải chứng minh Vk> Vtb> Vi.Thật vậy:
Vtb= = vi .Do ; ... >1 nên 
t1+ t2.+.. tn> t1 +t2+....tn® Vi< Vtb (1)
 Tương tự ta có Vtb= = vk. .Do ; ... <1 
 nên t1+ t2.+.. tn Vtb (2) ĐPCM
Bài 3: 
Một người đi trên quãng đường S chia thành n chặng không đều nhau, chiều dài các chặng đó lần lượt là S1, S2, S3,......Sn. 
Thời gian người đó đi trên các chặng đường tương ứng là t1, t2 t3....tn . Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quảng đường S. Chứng minh rằng:vận trung bình đó lớn hơn vận tốc bé nhất và nhỏ hơn vận tốc lớn nhất.
- yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải bài tập.
GV quan sát gợi ý chú ý đổi đơn vị nếu cần.
- Yêu cầu đại diện một học sinh lên bảng trình bày bài giải.
- Các học sinh khác nhận xét hoàn chỉnh bài giải.
GV. Đánh giá kết luận bài giải.
- Thảo luận nhóm giải bài tập 3.
- Tiến hành giải bài theo các bước giải một bài tập vật lý.
+ Đọc kỹ nội dung đề bài, phân tích dữ kiện đề bài.
+ Tóm tắt bài
+ Dự kiến công thức và cách giải.
+ tiền hành giải bài.
- Đại diện một bạn lên bảng trình bày bài giải,
HS dưới lớp nhận xét, góp ý hoàn thiện bài giải.
c. Củng cố: 
 - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức liên quan. 
d, Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
 - Làm thêm các bài tập còn lại trong SBT
	- Chuẩn bi giờ sau kiểm tra 1 tiết.
- Lớp 8A1; Tiết(theo TKB)......;Ngày dạy...../...../..........; Sĩ số.......vắng.............
- Lớp 8A2; Tiết(theo TKB)......;Ngày dạy..../...../...........; Sĩ số........vắng............
Tuần 8. Tiết 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Đánh giá được kết quả sự lĩnh hội chi thức của học sinh từ đầu kỳ I.
b. Về kỹ năng:
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học trả lời được các câu hỏi, bài tập vận dụng vào thực tế.
c. Về thái độ:
 Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
2. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a, Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra + Đáp án + Thang điểm.
b, Chuẩn bị của HS: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
b. Bài mới:
 Ma trận kiểm tra 1 tiết.
Nội dung
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Chuyển động cơ học
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ
1 (C1)
(0,5đ)
1
0,5 
5 % 
2. Vận tốc
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
- Số câu
- Số điểm
1 (C2)
(0,5đ)
1
0,5 
 5 %
3.Chuyển động đều – Chuyển động không đều
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ
1 (C5)
(3đ)
1
3
30%
4. Biểu diên lực
Biểu diễn được lực bằng véc tơ
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ
1 (C6)
(3đ)
1
3
30% 
5. Sự cân bằng lực – Quán tính
- Nêu được quán tính của một vật là gì?
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ
1 (C3)
(0,5đ)
1
0,5 
5%
6. Lực ma sát
- Nhận biết được ma sát có lợi và ma sát có thể có hại.
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ
1 (C4)
(0,5đ)
1 (C7)
(2đ)
2
2,5 
25%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
Số câu: TN: 4 câu
 TL : 1 Câu
Số điểm :4 điểm 
 40%
Số câu:TN:0câu
 TL : 1 Câu
Số điểm :3điểm 
 30%
Số câu:TN:0câu
 TL : 1 Câu
Số điểm :3điểm 
 30%
Số câu: 7 câu
Số điểm:
10 điểm
= 100%
Đề bài:
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm ) 
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đầu câu em cho là đúng:
Câu 1: (0,5 điểm ) Có một xe máy đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ?
A. Xe máy chuyển động so với mặt đường.
B. Xe máy đứng yên so với người lái xe.
C Xe máy chuyển động so với người lái xe.
D. Xe máy chuyển động so với cây bên đường. 
Câu 2: (0,5 điểm). Đơn vị vận tốc nào sau đây là không đúng ?
A. km/h B. s/m
C. m/s D. m/ phút
Câu 3: ( 0,5 điểm). Hành khách đang ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng nhiên rẽ sang phải. Hỏi hành khách sẽ bị nghiêng hoặc ngả người về phía nào ?
A. Ngả về phía trước. B. Ngả về phía sau.
C. Nghiêng sang phải. D. Nghiên sang trái.
Câu 4 (0,5 điểm). Mô tả hiện tượng nào sau đây là ma sát có hại ?
A. Đi trên đường chơn dễ bị ngã. 
B. Đi dép mãi đế phải mòn.
C. Lốp xe máy phải khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
D. Cầu thủ môn phải đeo găng tay khi chơi bóng.
PHẦN II. TỰ LUẬN: (8 điểm ) 
Câu 5. ( 3 điểm)
 Một người đi bộ lên một cái dốc dài 1,8 km hết 1h. Khi hết dốc người đó đi một đoạn đường nằm ngang dài 1,2 km hết 15 phút rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của người đó đi trên cả hai quãng đường theo đơn vị vận tốc km/h và m/s? 
Câu 6.( 3 điểm)
 Biểu diễn các lực tác dụng lên cuốn sách ( H1.1 ) khối lượng 0,5kg nằm yên trên mặt bàn. ( Tỉ xích: 0,5cm 1,0N)
 ( H 1.1)
Câu 7.( 2 điểm)
 Em hãy giải thích: Tại sao ôtô, xe máy, các máy công cụ, sau một thời gian sử dụng lại phải thay “dầu” định kì ?
Hướng dẫn chấm
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm ) 
Khoanh tròn đúng mỗi ý được 0,5 điểm:
1
2
3
4
C
B
D
B
PHẦN II. TỰ LUẬN: (8 điểm ) 
Câu
Đáp án
Điểm
5
Cho biết: (0,25đ)
s1= 1,8km = 1800m
t1 = 1h = 3600s 
s2 = 1,2km = 1200m
t2 = 15phút = 0,25h = 900s
 Tính vtb = ?km/h = ? m/s
Giải:
- Vận tốc trung bình của người đi bộ theo đơn vị km/h:
 Vtb = = = 2,4km/h
- Vận tốc trung bình của người đi bộ theo đơn vị m/s:
 Vtb = = 0,7 m/s
 ĐS: 2,4km/h; 0,7 m/s
1,25
1,25
0,25
6
 Có hai lực tác dụng: Có độ lớn 
P =10.m = 10. 0,5 = 5N ( hai lực cân bằng)
+ Trọng lực 
+ Phản lực của bàn 
1,5
1,5
7
Ôtô, xe máy, các máy công cụ, sau một thời gian sử dụng lại phải thay “dầu” định kì: Vì dầu sẽ bôi chơn làm giảm ma sát các bộ phận chuyển động, các bộ phận này chuyển động dễ dàng hơn, và giảm mài mòn giữa các bộ phận chuyển động của máy.
2
c. Củng cố:
- Thu bài
- Nhận xét giờ kiểm tra.
d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Về nhà đọc bài 7 chuẩn bị cho tiết sau.
- Lớp 8A1; Tiết(theo TKB)......;Ngày dạy...../...../..........; Sĩ số.......vắng.............
- Lớp 8A2; Tiết(theo TKB)......;Ngày dạy..../...../...........; Sĩ số........vắng............
 Tuần 9. Tiết 9
Bài 7: ÁP SUẤT
1. Mục tiêu.
a. Về kiến thức.
 - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
 b. Về kỹ năng.
	- Vận dụng công thức 
 c. Về thái độ.
 - Cẩn thận, chăm chỉ học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Mỗi nhóm HS: -1chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ (hoặc bột mỳ).
 -Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật (hoặc 3 viên gạch).
3. Tiến trình dạy học.
a,Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
b. Dạy nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Hình thành khái niệm áp lực. 
I. Áp lực là gì Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1:
Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường, lực của ngón tay tác dụng lên đầu 
đinh, lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ là áp lực.
GV trình bày khái niệm áp lực, hướng dẫn học sinh quan sát H.7.2 SGK.
-Yêu cầu HS phân tích đặc điểm của các lực để tìm ra áp lực.
-GV yêu cầu HS nêu ra vài ví dụ về áp lực.
-Y/C HS suy nghĩ trả lời câu C1.
HS nghe và quan sát hình vẽ.
HS phân tích đặc điểm các lực để tìm ra áp lực.
HS lấy thêm một số ví dụ về áp lực.
HS nghe, quan sát H7.3, trả lời C1.
HĐ2. Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào. 
II. Áp suất
2.1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bảng 7.1
Áp lực F
DT bị ép S
Độ lún h
F2> F1
S2 = S1
h2> h1
F3 = F1
S3< S1
h3> h1
Kết luận
C3: (1) càng mạnh, (2) càng nhỏ.
-GV nêu vấn đề, hướng dẫn HS đưa ra phương án TN về sự phụ thuộc của áp suất vào F và S.
*Muốn xét sự phụ thuộc của p vào S phải làm TN ntn?
-GV hướng dẫn HS làm TN và rút ra kết luận.
HS nghe GV đặt vấn đề và đưa ra phương án làm TN. 
HS nêu cách làmTN cho F không đổi, còn S thay đổi.
HS nêu cách làmTN cho S không đổi, còn F thay đổi.
HĐ3. Giới thiệu công thức tính áp suất 
2. Công thức tính áp suất 
trong đó:
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép, S là diện tích mặt bị ép, p là áp suất.
* Đơn vị của áp suất: 
Nếu F (N), S (m2) thì p (N/m2 hay pa)
1 N/m2 = 1pa.
-GV giới thiệu công thức tính áp suất.
-GV giới thiệu đơn vị áp suất.
HS nghe GV giới thiệu.
HĐ4: Vận dụng. 
III. Vận dụng
C4: Dựa vào => Muốn tăng p thì:
 Hoặc tăng F, hoặc giảm S hoặc vừa tăng F vừa giảm S.
Ví dụ: Mài dao cho sắc có nghĩa là ta đã giảm S để cắt các vật được dễ dàng hơn.
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C4, 
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề, ghi tóm tắt và giải.
Thảo luận trả lời các câu hỏi
Trình bày bài
Nhận xét – bổ sung
c. Củng cố.
GDBVMT
- Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây ra các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng công nhân.
- Biện pháp an toàn: Những người thợ khai thác đá cần được đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, cách li các khu vực mất an toàn,…).
HS dưới lớp làm bài và nhận xét.
GV nhận xét tổng kết bài
d, Hướng dẫn học sinh nhà. 
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập từ 7.1 →7. 6 (SBT). Đọc thêm mục “có thể em chưa biết ”.
- Lớp 8A1; Tiết(theo TKB)......;Ngày dạy...../...../..........; Sĩ số.......vắng.............
- Lớp 8A2; Tiết(theo TKB)......;Ngày dạy..../...../...........; Sĩ số........vắng............
 Tuần 10. Tiết 10
Bài 8.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
1. Mục tiêu bài.
a, Về kiến thức: 
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
b, Về kĩ năng:
Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
c. Về thái độ.
 - Cẩn thận, chăm chỉ học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 - Nhóm HS: bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng; bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy; một bình thông nhau
3. Tiến trình dạy học.
a, Kiểm tra bài cũ:
- Hãy phát biểu và viết công thức tính áp suất.
b. Dạy nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 
- Các em hãy quan sát hình 8.1 và cho biết hình đó mô tả gì?
- Tại sao người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? Nếu không mặc bộ áo đó thì có nguy hiểm gì đối với người thợ lặn không? Để trả lời câu hỏi trên, chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài 8 (Ghi đề bài đã giới thiệu trên bảng)
Mô tả người thợ lặn ở đáy biển.
Khối chất lỏng có trọng lượng nên gây áp suất lên đáy bình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất tác dụng lên đáy bình và thành bình (10 phút)
- Nhắc lại về áp suất của vật rắn tác dụng lên mặt bàn nằm ngang (hình 8.2) theo phương của trọng lực.
- Với chất lỏng thì sao? Khi đổ chất lỏng vào bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không? Và lên phần nào của bình?
- Các em làm thí nghiệm (hình 8.3) để kiểm tra dự đoán và trả lời C1, C2.
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
- Mục đích thí nghiệm: Kiểm tra xem chất lỏng có gây ra áp suất như chất rắn không?
1. Thí nghiệm:
- Thảo luận nhóm đưa ra dự đoán (Màng cao su ở đáy biến dạng, phồng lên)
- Các nhóm làm thí nghiệm thảo luận
C1: Màng cao su ở đáy và thành bình đều biến dạng ® chất lỏng gây ra áp suất lên cả đáy và thành bình.
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo nhiều phương, khác với chất rắn chỉ theo phương của trọng lực.
- Dự đoán:
+ Có, theo phương thẳng đứng và phương ngang.
+ Không.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1) Thí nghiệm:
C1. các màng cao su biến dạng. Chứng tỏ chất lỏng gây P lên đáy bình và thành bình C2 : CLà P theo mọi phương.
Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất tác dụng lên các vật đặt trong lòng chất lỏng (10 phút)
- Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy và thành bình. Vậy chất lỏng có gây ra áp suất trong lòng nó không? Và theo những phương nào?
- Để kiểm tra dự đoán ta làm thí nghiệm 2.
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm (hình 8.4)
- Mục đích: Kiểm tra sự gây ra áp suất trong lòng chất lỏng.
- Đĩa D được lực kéo tay ta giữ lại, khi nhúng sâu ống có đĩa D vào chất lỏng, nếu buông tay ra thì điều gì xảy ra với đĩa D?
- Các em hãy làm thí nghiệm và đại diện nhóm cho biết kết quả thí nghiệm.
- Trả lời C3.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2, các em hãy điền vào chỗ trống ở C4.
2. Thí nghiệm 2:
- Đĩa bị rơi.
- Đĩa không rời, tách rời khi quay.
- Các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận.
- Trong mọi trường hợp đĩa D không rời khỏi đáy.
C3: Chất lỏng tác dụng áp suất lên các vật đặt trong nó và theo nhiều hướng.
3. Kết luận:
(1): Đáy bình; (2): thành bình; (3) ở trong lòng chất lỏng.
2) Thí nghiệm 2:
3) Kết luận: (SGK)
C3: CL gây ra theo phương lên các vật trong lòng nước.
C4: (1) thành, (2) đáy, (3) trong lòng
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính áp suất (5 phút)
- Yêu cầu: 1 HS nhắc lại công thức tính áp suất (tên gọi của các đại lượng có mặt trong công thức)
- Thông báo khối chất lỏng hình trụ (hình 8.5), có diện tích đáy S, chiều cao h.
- Hãy tính trọng lượng của khối chất lỏng?
- Dựa vào kết quả tìm được của p hãy tính áp suất của khối chất lỏng lên đáy bình?
- Công thức mà các em vừa tìm được chính là công thức tính áp suất trong chất lỏng.
- Hãy cho biết tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
- Một điểm A trong chất lỏng có độ sâu hA, hãy tính áp suất tại A.
- Nếu 2 điểm trong chất lỏng có cùng độ sâu (nằm trên một mặt phẳng ngang) thì áp suất tại 2 điểm đó thế nào?
- Đặc điểm được ứng dụng trong khoa học và đời sống hàng ngày. Một trong những ứng dụng đó là bình thông nhau.
Trả lời nhắc lại công thức
Chú ý nghe 
Thảo luận tính toán
Tính toán 
Nhận xét – bổ sung
Ghi bài
Trả lời
Nhận xét – bổ sung
Thảo luận làm bà
Trả lời câu hỏi
. p: áp suất (Pa hay N/m2)
. d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
. h: độ sâu tính từ mặt thoáng (m)
. pA = d.hA
. Bằng nhau.
II. Công thức tíanh áp suất chất lỏng.
	p: áp suất (N/m2; N/cm2)
	F: áp lực (N)
	S: diện tích (m2; cm2)
- 1 ý kiến: P = d.V = d.s.h
	®	p = d.h
P = dh
P: áp suất ở đáy cột CL (N/m2)
d: TLR của CL (N/m2)
h: chiều cao cột CL (m)
Hoạt động 5: Bài tập vận dụng. ( 8 phút )
Bài 1
C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)
- Hướng dẫn học sing làm bài
Bài2
Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180 m, hỏi áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu làbao nhiêu? Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3 . Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu? Ap suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là bao nhiêu? 
-Thảo luận C7
-Phân tích đầu bài
-Tóm tắt đầu bài
-Thảo luận giải bài
-Nhận xét - bổ sung
-Thảo luận bài 2
-Phân tích đầu bài
-Tóm tắt đầu bài
-Thảo luận giải bài
-Nhận xét - bổ sung
Bài1 ( C7SGK)
Tóm tắt
h= 1,2m
h’ =h – 0,4m
d =10000N/m2
Bài giải
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 =10000.1,2 = 12000(N/m2).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000(N/m2).
Bài2
Tóm tắt
h= 180m
d =10300N/m3 
h’=h + 30
P=? ΔP =P’ –P =?
Giải
P =d.h =180.10300=1854000 N/m2
P’ =d’.h’ = 2163000 N/m2
ΔP =P’ –P = 309000N/m2
Độ tăng thêm áp suất là 309000N/m2
c, Củng cố. (1’)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
d, Hướng dẫn học sinh nhà. (1’)
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập còn lại trong sách bài tập.
- Lớp 8A1; Tiết(theo TKB)......;Ngày dạy...../...../..........; Sĩ số.......vắng.............
- Lớp 8A2; Tiết(theo TKB)......;Ngày dạy..../...../...........; Sĩ số........vắng............
Tiết 11
Bài 8.
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
1. Mục tiêu:
a, Về kiến thức:
* Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.
b, Về kĩ năng:
 * Quan sát hiện tượng và rút ra được nhận xét.
 * Vận dụng được công thức của máy nén thuỷ lực để giải các bài tập 
c, Về thái độ:
 * Trung thực, chính xác trong thí nghiệm và tinh thần hợp tác trong nhóm học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a, Giáo viên : - SGK, SGV, SBT, tranh GK, bảng phụ.
 - bình thông nhau, xô chứa nước.
b, Học sinh : - Học bài cũ
3, Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: (4ph)
Câu 1:Nêu sự khác nhau giữa sự truyền áp suất chất rắn và chất lỏng?
Câu 2: Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu rõ tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong công thức?
b, Dạy nội dung bài mới:
*Đặt vấn đề: (2’)
- Bác thợ hồ muốn biết nền nhà thật bằng phẳng chưa thì làm thế nào?
- Tại sao một cái kích nhỏ bé thế lại có thể nâng được một cái ôtô nặng như thế ?
Vấn đề này ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu bình thông nhau: (15’)
- Giới thiệu bình thông nhau.
- Yêu cầu học sinh nêu ví dụ về bình thông nhau
- Y/c hs đọc C5 và nêu dự đoán của mình trong từng trường hợp. (so sánh áp suất, trạng thái chuyển động của nước ở trong bình?)
- Y/c hs làm thí nghiệm kiểm chứng.
- Y/c hoàn thành kết luận?
- Tiếp thu.
- Lấy ví dụ về bình thong nhau
- Đọc, dự đoán kết quả:
- Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
- Chọn điền từ : … cùng …
I./ Bình thông nhau:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao..
Hoạt động 2:Máy nén thuỷ lực (15’)
Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.9 để tìm hiểu tác dụng của máy
Từ công thức nếu diện tích pittông lớn gấp 10 lần diện tích pittông nhỏ thì F gấp bao nhiêu lần f? Từ đó em có nhận xét gì?
Học sinh quan sát và tìm hiểu thông tin trong sách giáo khoa
Gấp 10 lần
 Rút ra nhận xét
II./ Máy nén thuỷ lực
Nếu pittông lớn có diện tích gấp bao nhiêu lần diện tích pittông nhỏ thì lực nâng F có độ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần 
Hoaït ñoäng 3: vaänduïng (5’)
-Yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi nguyeân taéc bình thoâng nhau
-Hoaøn thaønh caùc caâu hoûi ôû phaàn ñaët vaán ñeà vaøo baøi
- GV h­íng dÉn HS tr¶ lêi C8: Êm vµ vßi ho¹t ®éng dùa trªn nguyªn t¾c nµo?
- Yªu cÇu HS quan s¸t H8.8 vµ gi¶i thÝch ho¹t ®éng cña thiÕt bÞ nµy.
- Học sinh vận dụng nguyên tắc bình thông nhau để giải thích 
Máy đo mực chất lỏng
Quan sát trả lời câu hỏi
III./ Vận dụng. 
- C8: Vßi cña Êm a cao h¬n vßi cña Êm b nªn Êm a chøa ®­îc nhiÒu n­íc h¬n.
C9: Mùc chÊt láng trong b×nh kÝn lu«n b»ng mùc chÊt láng mµ ta nh×n thÊy ë phÇn trong suèt (èng ®o mùc chÊt láng
c, Củng cố:(3’)
- Gv giới thiệu về ứng dụng của máy nén thủy lực trong cuộc sống
- Gv hệ thống nội dung bài giảng
- Hs đọc ghi nhớ	
d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1ph)
 - Học thuộc bài 
 - Làm bài tập SBT và trả lời lại các câu C
- Xem trước bài : Ap suất khí quyển .
- Lớp 8A1; Tiết(theo TKB)......;Ngày dạy...../...../..........; Sĩ số.......vắng.............
- Lớp 8A2; Tiết(theo TKB)......;Ngày dạy..../...../...........; Sĩ số........vắng............
Tiết 12
BÀI 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: 
-

File đính kèm:

  • docLi 8 ki I co tich hop day du.doc