Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng

b) Ong nghiệm chứa nhiều nước nhất sẽ phát ra âm trâm nhất. Ống có ít nước nhất sẽ phát ra âm bổng nhất.

c) Cột không khí trong ống dao động.

d) Ong có nhiều nước nhất sẽ phát ra âm bổng nhất và ống có ít nước nhất sẽ phát ra âm trầm nhất.

doc71 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy của gương.
_ HS tiến hành xác định vùng nhìn thấy của gương.
_ HS làm thí nghiệm:
 C3: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm.
_ HS hoàn thành C4 vào mẫu báo cáo.
 + Vẽ ảnh của M, N qua gương.
 + Vẽ tia phản xạ sao cho lọt vào mắt.
 + Chỉ thấy M vì có tia phản xạ truyền đến mắt.
 + Không thấy N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt.
_ GV yêu cầu HS đọc C2. Và cho HS làm thí nghiệm theo C2. GV lưu ý HS: 
 + Vị trí gương và người quan sát là cố định. 
 + Mắt nhìn sang trái xem quan sát được gì? Và đánh dấu vào.
 + Mắt nhìn sang phải gương xem quan sát được gì? Và đánh dấu vào.
_ Sau đó cho HS làm thí nghiệm theo yêu cầu của C3. Và tiến hành trả lời C3 vào mẫu báo cáo. GV lưu ý HS:
 + Để gương ra xa mắt.
 + Đánh dấu vùng quan sát (như cách xác định trên).
 + So sánh với vùng quan sát trước.
_ GV yêu cầu HS giải thích bằng hình vẽ (đối với lớp giỏi).
_ Cho HS đọc và hoàn thành C4 vào mẫu báo cáo. GV lưu ý HS: vẽ đúng vị trí của gương, mắt, hai điểm M, N như hình 6.3).
_ GV có thể giúp đỡ các nhóm làm quá chậm. 
 Cách vẽ C4: 
 _ Vẽ ãnh M’, N’ qua gương.
 _ Nối M’, N’ đến mắt. 
 _ Xác định điểm tới I và K.
 _ Do K nằm ngoài gương nên ko có tia phản xạ lọt vào mắt vì thế ta không thấy N’.
 _ Đường nối M’ và mắt cắt gương tại I, vậy tai tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt, ta nhìn thấy M’.
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C4. Hình vẽ.
IV. Rút kinh nghiệm.
Trường THCS Ngô Quyền.	Thứ…………. ngày …………. tháng………….. năm 2007.
Lớp: 7/ ………. Mã số: ………….	Kiểm tra 1 tiết: môn Vật Lý 7.
Tên: ……………………………………………	Đề A.
Điểm
Lời Phê của GV
Bảng kết quả. 
Hãy đánh dâu X vào ô tương ứng với mỗi câu.
Đáp án.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
A
B
C
D
I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.(5đ).
Câu 1: Aûnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng thì:
A. hứng được trên màn chắn.
B. không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật
C. không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
D. hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
Câu 2: Trong không khí vận tốc ánh sáng bằng:
A. 300.000m/s. B. 300.000km/s
C.3.000.000m/s D. 3.000.000km/s
Câu 3: Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng, góc phản xạ bằng:
A. 0o. B. 180o.
C. 90o. D. 360o.
Câu 4: Muốn có ảnh ảo nhỏ hơn vật, ta đặt vật:
A. trước gương cầu lõm và đặt gần gương.
B. trước gương cầu lồi.
C. cách xa gương câu lõm và ở trước gương.
D. trước gương phẳng.
Câu 5: Khi có hiện tượng nguyệt thực xảy ra, vị trí tương đồi của: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất theo thứ tự sau:
A. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời.
B. Mặt Trời – Mặt Trăng – Trái Đất.
C. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
D. Mặt Trăng – Mặt Trời – Trái Đất.
Câu 6: Nếu góc hợp bởi tia phản xạ và tia tới là 70o thì góc i là: 
A. 45o	 B. 70o 	
C.20o	 D. 35o 
Câu 7: Theo định luật phản xạ ánh sáng. Đường pháp tuyến còn gọi là: 
A. đường phân giác của góc tới.
B. cạnh chung của góc tới và góc phản xạ.
C. đường vuông góc với gương phẳng.
D. đường vuông góc với tia tới.
Câu 8: Chiếu 1 chùm tia sáng song song tới gương, chùm phản xạ là chùm hội tụ, tên gương là gì?
A. Gương phẳng. B. Gương câu lõm.
C. Gương câu lồi. D. Cả 3 gương đều được.
Câu 9: Câu nào sau đây không đúng.
A. Ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.
B. Trong thực tế, ta không thể nhìn thấy 1 tia sáng mà chỉ thấy chùm sáng.
C. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.
D. Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Câu 10: Vật nào sau đây là nguồn sáng.
A. Bóng đèn. B. Đèn pin.
C. Hòn than hồng ở trong bếp. D. Cây nến.
II. Điền khuyết. (2đ).
 1. Tia phản xạ nằm trong ………………………………… chứa tia tới và đường ……………………………………………………………… của gương ở………………………………………… Góc phản xạ …………………………… góc tới.
	2. Môi trường đồng tính là môi trường có ……………………………………… giống nhau tại ……………… vị trí của nó.
	3. Hiện tượng Mặt Trời bị …………………………………… bởi Mặt Trăng gọi là hiện tượng ………………………………………
III. Tự luận.
Câu 1: Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 60o. Hỏi phải đặt gương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang hướng từ phải sang trái. Góc tới i bằng bao nhiêu? (vẽ hình minh họa) (2đ)
60o
S
I
Câu 2: Cho điểm sáng S trước gương. Vẽ và xác định vùng đặt mắt để qua gương nhìn thấy ảnh S’ của S. (1đ)
. S
Trường THCS Ngô Quyền.	Thứ…………. ngày …………. tháng………….. năm 2007.
Lớp: 7/ ………. Mã số: ………….	Kiểm tra 1 tiết: môn Vật Lý 7.
Tên: ……………………………………………	Đề B
Điểm
Lời Phê của GV
Bảng kết quả.
Đáp án.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.(5đ).
Câu 1: Ta nhìn thấy 1 vật khi nào?
A. Khi 1 vật được ánh sáng chiếu vào.
B. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
C. Khi 1 vật phát ra ánh sáng.
D. Khi ta nhìn về phía vật đó.
Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phài là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy.
B. Mặt trời.
C. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào ta quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?
A. Khi ta đứng trong vùng bóng nữa tối của mặt trăng.
B. Ban ngày, khi ta đứng trong vùng bóng nữa tối của mặt trăng.
C. Khi ta đứng trong vùng bóng tối của mặt trăng.	
D. Ban ngày, khi ta đứng trong vùng bóng tối của mặt trăng.
Câu 4: Chiếu 1 tia sáng tới gương phẳng, với góc tới bằng 60o. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ có số đo bằng: 
A. 120o. B. 60o.
C. 30o. D. 90o.
Câu 5: Góc tới là góc hợp bởi: 
A. Tia tới và tia phản xạ.
B. Tia tới và mặt gương.
C. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
D. Tia phản xạ và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
Câu 6: Cho điểm sáng S cách gương phẳng 30cm. Di chuyển S lại gần gương theo phương vuông góc với gương 1 đoạn là 5cm. Aûnh S’ bây giờ cách S một khoảng là: 
A. 60cm. B. 50cm.
C. 80cm. D. 70cm.
Câu 7: So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm và ảnh của vật đó tạo bởi gương phẳng, ta nhận thấy:
A. cả hai đều là ảnh ảo có cùng độ lớn.
B. ảnh tạo bởi gương phẳng lớn hơn ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
C. ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
D. ảnh tạo bởi gương câu lõm nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Câu 8: Chọn phát biểu chính xác.
A. Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm sáng phân kỳ.
B. Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. 
C. Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
D. Chùm sáng song song gồm tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
Câu 9: Aûnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là:
A. ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.
B. ảnh ảo và bằng vật.
C. ảnh ảo và lớn hơn vật.
D. ảnh ảo và nhỏ hơn vật.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng nhất?
A. Ánh sáng bao giờ cũng truyền thẳng.
B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
C. Người ta qui ước đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng.
D. Đường truyền của ánh sáng từ không khí vào nước là đường thẳng.
II. Điền khuyết. (1đ).
 1. Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng ………………………....... trên đường truyền của chúng.
 2. Người ta qui ước biểu diễn tia sáng bằng 1 đường thẳng có………………………………………………chỉ hướng.
 3. Hiện tượng ………………………… là hiện tượng tia sáng bị hắt trở lại khi gặp các vật có bề mặt nhẳn bóng.
60o
S
I
 4. Khoảng cách từ vật đến gương ……………………… khoảng cách từ ảnh của vật đó đến gương.
 III. Tự luận.
 Câu 1: Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 60o. Hỏi phải đặt gương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang hướng từ trái sang phải. Góc tới i bằng bao nhiêu? (vẽ hình minh họa) (2đ)
Câu 2: Cho hình hình vẽ sau. 
a. Hãy vẽ 2 tia tới xuất phát từ A đến gặp gương và cho tia phản xạ lần lượt đi qua B, C. (1đ)
b. Xác định vùng đặt mắt để thấy ảnh của cả A, B và C.(1đ)
. A
. B
. C
Đáp án đề A.
I. Trắc nghiệm. (mỗi câu 0,5đ)
Đáp án.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
C
B
A
B
C
D
C
B
A
C
II. Điền khuyết. (mỗi từ 0,25đ).
Mặt phẳng; pháp tuyến; điểm tới; bằng.
Tính chất; mọi.
Che khuất; nhật thực.
III. Tự luận.
Câu 1: 
 _ Gương hợp với phương ngang 1 góc 60o. (0,5đ)
 _ Góc tới i = 30o. (0,5đ).
 _ Vẽ hình: 
 + Vẽ được tia tới và tia phản xạ (0,5đ).
 + Vẽ được vị trí đặt gương (0,5đ).
Câu 2: Vẽ được ảnh S’ (0,25đ)
 Vẽ được hai tia phản xạ rộng nhất đi qua S’ (0,5đ).
 Xác định được vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’ (0,25đ).
Đáp án đề B.
I. Trắc nghiệm.
Đáp án.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
B
C
D
A
C
B
C
A
D
B
II. Điền khuyết. (mỗi từ được 0,25đ)
 1. Giao nhau; phản xạ.
 2. Mũi tên; bằng.
III. Tự luận.
Câu 1: 
 _ Gương hợp với phương ngang 1 góc 30o. (0,5đ)
 _ Góc tới i = 60o. (0,5đ).
 _ Vẽ hình: 
 + Vẽ được tia tới và tia phản xạ (0,5đ).
 + Vẽ được vị trí đặt gương (0,5đ).
Câu 2: Vẽ được tia phản xạ qua B (0,5đ)
 Vẽ được tia phản xạ qua C (0,5đ).
 Vẽ được hai tia phản xạ rộng nhất đi qua ảnh của A’; B’; C’ (0,75đ).
 Xác định vùng đặt mắt để thấy cả ba ảnh: A’; B’; C’ (0,25đ)
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM.
I. Mục tiêu.
	1. Kiến thức.
	_ Biết được ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo và lớn hơn vật.
	_ Biết được các tác dụng của gương cầu lõm.
	2. Kỹ năng.
	_ Làm được thí nghiệm để xác định tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương câu lõm.
	_ So sánh được ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm và gương phẳng.
	3. Thái độ.
	_ Nghiêm túc, cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị.
	* Mỗi nhóm: 
	_ Gương câu lõm có giá đỡ.
	_ Gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lõm.
	_ pin, màn chắn, đèn pin.
III Hoạt động dạy và học.
	1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập.
	a. Ổn định lớp.
	b. Kiểm tra bài cũ.
	_ Hãy nêu đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi? 
	_ So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng? Nêu các ứng dụng của gương cầu lồi. 
	_ So sánh điểm giống và khác nhau của ảnh tạo bởi gương phẳng và ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
	c. Tạo tình huống học tập.
	_ Cho HS đọc phần tình huống ở đầu bài. 
	2. Bài mới.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: Tìm hiểu ảnh của 1 vật tạo bởi gương câu lõm.(15’)
_ HS lắng nghe.
_ HS đọc phần hướng dẫn thí nghiệm và C1.
_ Dự đoán: Đó là ảnh ảo. Và ảnh lớn hơn vật.
_ HS nhận dụng cụ và tiến hành làm thí nghiệm kiểm tra.
HS trả lời: Aûnh của vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo và lớn hơn vật.
_ Hs chọn từ điền vào kết luận: 
 Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
_ HS thảo luận và đưa ra phương án làm thí nghiệm để so sánh hai ảnh.
_ HS làm thí nghiệm và nhận xét sự giống và khác nhau giữa hai ảnh.
_ HS trả lời cá nhân – HS khác nhận xét. Aûnh tạo bởi gương cầu lõm là lớn nhất. Aûnh tạo bởi gương cầu lồi là nhỏ nhất.
_ GV giới thiệu sơ lượt về đặc điểm của gương cầu lõm.
_ Cho HS đọc phần hướng dẫn thí nghiệm và C1.
_ Yêu cầu HS dự đoán ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh gì? Và ảnh đó lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
_ GV phát dụng cụ thí nghiệm và cho HS làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
_ Cho HS trả lời C1.
_ Giáo viên yêu cầu hs tự suy nghĩ, chọn từ thích hợp điền vào phần kết luận. Sau đó giáo viên chốt lại -> ghi bảng 
_ Yêu cầu HS đọc và thảo luận tìm câu trả lời cho C2.
_ GV nhận xét và chọn phương án thí nghiệm hay nhất. Sau đó cho HS tiến hành làm thí nghiệm.
_ Yêu cầu hs so sánh tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõm.
I. Aûnh tạo bởi gương cầu lõm.
 _ Aûnh của vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo và lớn hơn vật.
Hoạt động 3: Nghiên cứu sự phản xạ của một số chùm tia tới trên gương cầu lõm (15’)
_ HS đọc thí nghiệm và câu C3.
_ Các nhóm bố trí TN như hình 8.2 sgk theo hướng dẫn của giáo viên 
Các nhóm tiến hành TN và trả lời C3 1 nhóm đưa ra từ cần điền trong kết luận – các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
_ Một số HS hoàn chỉnh kết luận: chiếu 1 chùm tia tới song song lên 1 gương cầu lõm, ta thu được 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.
_ HS trả lời: Gương cầu lõm có tác dụng biến đồi 1 chùm tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương.
_ Hs trả lời C4. Mặt trời ở rất xa nên chùm sáng từ mặt trời tới gương như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ ở 1 điểm phía trước gương. Aùnh sáng mặt trời có nhiệt năng cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
_ HS đọc thí nghiệm và câu C5.
_ Các nhóm bố trí TN như hình 8.4 sgk theo hướng dẫn của giáo viên 
_ Các nhóm tiến hành TN và hoàn thành kết luận.
1 nhóm đưa ra từ cần điền trong kết luận – các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
_ Một số HS hoàn chỉnh kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở 1 vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.
_ HS trả lời: Chùm tia phản xạ song song.
1- Đối với chùm tia tới song song
_ Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và câu C3.
_ Giáo viên hướng dẫn HS cách bố trí TN như hình 8.2 sgk.
Yêu cầu các nhóm tiến hành TN và trả lời C3
_ Yêu cầu hoàn chỉnh kết luận.
_ Dựa vào kết luận vừa rồi các em hãy nêu tác dụng của gương cầu lõm. (_ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ có đặc điểm gì?)
_ Yêu cầu học đọc và thảo luận nhóm 1 phút để trả lời C4. GV có thể gợi bằng câu hỏi: Chùm tia từ mặt trời tới gương là chùm tia gì? Chùm tia phản xạ thu được là chùm tia gì? Ánh sáng mặt trời có năng lương hay không?
2- Chùm tia tới phân kỳ
_ Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và câu C5.
_ Giáo viên hướng dẫn HS cách tạo ra chùm tia tới phân kỳ từ đèn pin và cách bố trí TN như hình 8.4 sgk.
_ Yêu cầu các nhóm tiến hành TN và hoàn thành kết luận.
( chú ý: dùng bút đánh dấu vị trí S trên màn chắn)
_ Yêu cầu hoàn chỉnh kết luận.
_ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi 1 chùm tia tới phân kỳ thành 1 chùm tia phản xạ có đặc điểm gì?
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1- Đối với chùm tia tới song song.
 _ Gương cầu lõm có tác dụng biến đồi 1 chùm tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương.
2- Chùm tia tới phân kỳ
 _ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố – Dặn dò.
_ HS đọc phần “ tìm hiểu đèn pin”.
_ Các nhóm làm theo yêu cầu của giáo viên và trả lời.
_ Đọc câu C6 – tiến hành TN và trả lời câu hỏi.
_ Đại diện 1 nhóm trả lời – nhóm khác nhận xét, bổ sung.
_ Đọc câu C7 – tiến hành TN và trả lời câu hỏi.
_ Đại diện 1 nhóm trả lời – nhóm khác nhận xét, bổ sung.
_ Yêu cầu HS đọc phần “tìm hiểu đèn pin”.
_ Yêu cầu các nhóm tự lắp pha đèn, bật đèn, xoay nhẹ pha đèn và quan sát vị trí của bóng đèn thay đổi như thế nào khi xoay pha?
_ Yêu cầu HS đọc câu C6 – tiến hành TN.
_ Giáo viên chốt lại: nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được 1 chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ.
_ Yêu cầu HS đọc câu C7 – tiến hành TN.
_ Giáo viên chốt lại: bóng đèn ra xa gương.
III. Vận dụng.
Dặn dò.
- Học bài 
- Làm BT trong sách BTVL
- Chuẩn bị bài 9: tổng kết chương I.
- Oân lại từ bài 1-8 chuẩn bị KT 1 tiết vào tuần 9.
IV. Rút kinh nghiệm.
	Ngày_____tháng_____năm2005
	Tổ trưởng
Tuần 9	Ngày soạn: 22/10/07	
	Ngày dạy: 23/10/2007
Tiết 9:	
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
--------------------------š&›--------------------------
I- MỤC TIÊU:
Nhắc lại những kiến thức từ bài 1 đến bài 8
2. Luyện tập cách vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của vât tạo bởi gương phẳng, xác định vùng quan sát được của mắt đặt trước gương phẳng 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS chuẩn bị trước ở nhà các câu trả lời cho phần “Tự kiểm tra”.
Giáo viên vẽ sẵn bảng treo ô chữ hình 9.3/sgk
Đem bảng ABCD
III- PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Oån định lớp (1’)
Trả bài cũ: (5’)
Câu 1: Nêu tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm?
Câu 2: So sánh điểm giống và khác nhau của ảnh tạo bởi gương cầu lõm với ảnh tạo bởi gương phẳng và ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Câu 3: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới gì ra chùm tia phản xạ là chùm tia gì?
Câu 4: Nêu ứng dụng của gương cầu lõm
Hoạt động dạy và học:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức cơ bản (15’)
_ Yêu cầu HS đọc và lần lượt trả lời từng câu hỏi mà HS đã chuẩn bị.
_ Giáo viên hướng dẫn HS thảo luận – chốt lại kết quả đúng, yêu cầu sửa chữa nếu cần.
I. Tự kiểm tra.
_ HS đọc và lần lượt trả lời từng câu hỏi trong phần tự kiểm tra- HS khác bổ sung (câu 1,2 cả lớp giơ bảng ABCD)
Hoạt động 2:Luyện tập kỹ năng vẽ tia phản xa, vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (15’)
_ Yêu cầu HS đọc câu C1 và trả lời.
_ Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ ảnh qua gương phẳng.
_ Điều kiện nhìn thấy 2 ảnh là gì?
_ Chùm tia nào có đường kéo dài đi qua ảnh?
_ Xác định vị trí đặt mắt để thấy cả 2 ảnh ở đâu?
_ Yêu cầu HS đọc câu C2 và trả lời.
_ Giáo viên nhận xét câu trả lời của HS: ảnh quan sát được trong 3 gương đều là ảnh ảo: ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh nhìn thấy trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh nhìn thấy trong gương cầu lõm.
_ Yêu cầu HS đọc câu C3 và trả lời.
_ Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C3
_ Yêu cầu các nhóm giải thích tại sao có kết quả đó
_ Giáo vie

File đính kèm:

  • docgiaoan 7.doc