Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1 : Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản suất

Câu 3: (3,5 điểm)

- Hãy ghi số theo thứ tự vào các ô của những mục sau để chỉ trình tự đọc bản vẽ chi tiết

 Hình biểu diễn

 Kích thước Tổng hợp

 Yêu cầu kĩ thuật Khung tên

- Hãy đánh dấu (x) vào ô chỉ những nội dung cần hiểu của bước tổng hợp khi đọc bản vẽ chi tiết.

+ Tên gọi chi tiết

+ Kích thước chung của chi tiết: + Công dụng của chi tiết

+ Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết

 

doc64 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1 : Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản suất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ép )
Gv: Yêu cầu Hs đọc phần I./ Nội dung bản vẽ lắp.
Gv: giới thiệu rõ hơn về 4 nội dung: Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.
Gv: treo sơ đồ hình 15.2 
 - So sánh nội dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết 
Hs: ghi bài
Hs: quan sát
Hs: thực hành theo nhóm
Hs: đọc
Hs: theo dõi 
Hs: quan sát
Hs: Bảng kê ĩ Yêu cầu kĩ thuật 
Hoạt động 2: Quy trình đọc bản vẽ lắp (15’)
II. Đọc bản vẽ lắp
Bảng 15.1 (SGK/42)
- Cần luyện tập đọc nhiều để nâng cao kĩ năng đọc bản vẽ lắp.
Gv: treo bảng 15.1 có ghi sẵn cột trình tự đọc vànội dung cần hiểu .
Gv: yêu cầu Hs hoàn thành phần khung tên (cho Hs chỉ rõ trên hình 15.1 đâu là tên chi tiết, đâu là tỉ lệ)
 - Nêu các chi tiết cần lắp ráp, số lượng các chi tiết đó (các số liệu này đọc ở đâu)
Gv: Yêu cầu Hs lần lượt nêu tên của các hình chiếu, nhận xét về hình cắt so với bài bản vẽ chi tiết => Cắt cục bộ
Gv: yêu cầu Hs hoàn thành phần kích thước chung , điền các số liệu thích hợp vào bảng 15.1 
Gv: chú ý Hs mỗi hình biểu diễn có một đặc điểm riêng nên ở phần kích thước chung có thể có các khác biệt sẽ được biết ở các tiết sau.
Gv: treo hình 15.3 lên bảng 
 - Do bản vẽ lắp gồm nhiều chi tiết liên kết, do đó rất khó phân biệt. Để dể nhìn người ta có thể tô màu cho các chi tiết như hình 15.3
Gv:Yêu cầu Hs nhận xét hình 15.3 
Gv: treo phần chú ý lên bảng, yêu cầu 2 Hs đọc phần chú ý.
Gv: giải thích lại phần chú ý, khắc sâu những điều cần lưu ý.
Hs: đọc bảng 15.1 trên bảng 
Hs: chỉ ra tên chi tiết và tỉ lệ trên bản vẽ
Hs: chỉ ra tên và số lượng các chi tiết được ghi ở phần bảng kê 
Hs: nêu tên của 2 hình chiếu và có thể tự nêu thắc mắc về mặt cắt của hình chiếu đứng.
Hs: Điền các số liệu về kích thước vào bảng 15.1 
Hs: quan sát 
Hs: Mỗi chi tiết tô 1 màu, các mặt cắt vẫn được tô màu của chi tiết đó.
Hs: quan sát
Hs: lắng nghe
4. Củng cố
	- Gọi Hs đọc lại phần ghi chú trong SGK
	- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dò:
	- Học bài và làm lại các bài tập trong SGK
	- Xem trước bài 14: “BÀI TẬP THỰC HÀNH 
ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN”
Rút kinh nghiệm:	
Tiết 12 Tuần 6
Bài 14 : Thực hành: Đọc Bản Vẽ Lắp Đơn Giản
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:	
- Đọc được các bản vẽ lắp đơn giản.
- Phát huy trí tưởng tượng không gian.
- Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.
* Kĩ năng:
* Thái độ:
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Thước kẻ, êke, compa, bút chì, tẩy……
- Bản vẽ lắp bộ ròng rọc được phóng to.
- Một bộ ròng rọc thật và 1 giá đỡ, dây và vật nặng.
III. NỘI DUNG:
1. Oån định lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
	Gv: Bản vẽ lắp là gì? Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
 Các nội dung chính của bản vẽ lắp và trình tự đọc của một bản vẽ lắp?
Đặt vấn đề:
3. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành (4’)
Bài 14 : Thực hành: Đọc Bản Vẽ Lắp Đơn Giản
Gv: Yêu cầu Hs đọc phần I./ Chuẩn bị.
Gv:Yêu cầu Hs mang các dụng cụ thực hành như trong SGK đặt lên bàn, Gv kiểm tra và nhận xét.
Gv:Yêu cầu Hs kiểm tra lại dụng cụ của mình có đúng quy cách chưa: Thước kẻ có GHĐ 30cm, bút chì kẻ nét đậm, nét mảnh, êke, giấy A4 (1914mm x 214 mm) …
Gv: yêu cầu Hs đưa giấy A4 đã kẻ sẵn mẫu như bảng 13.1 (chỉ kẻ trước cột Trình tự đọc và nội dung cần hiểu)
Hs: ghi bài
Hs: đọc phần I./ Chuẩn bị.
Hs: mang các dụng cụ thực hành như trong SGK đặt lên bàn.
 - Yêu cầu Hs kiểm tra lại dụng cụ 
Hs: chuẩn bị giấy A4 đã kẻ mẫu bảng 13.1 .
Hoạt động 2: Hướng dẫn nội dung thực hành (8’)
Gv: Yêu cầu Hs đọc phần II./ Nội dung
Gv: treo hình 14.1 và bảng 13.1 có ghi sẵn nội dung ở 2 cột trình tự đọc và nội dung cần hiểu, nhắc lại và nêu rõ các yêu cầu của bài thực hành.
 - Nội dung thực hành là gì ?
Gv: phát cho các nhóm Hs 1 bộ ròng rọc để quan sát (Có thể sử dụng bộ ròng rọc trong bộ thí nghiệm vật lí 8)
Gv: treo hình 4 chi tiết được tháo rời (SGV)
Gv: Yêu cầu 2 Hs đọc phần III./ Các bước tiến hành.
Gv: nhắc lại yêu cầu thực hành 1 lần nữa và yêu cầu Hs bắt đầu thực hành. 
Hs: Đọc phần II./ Nội dung
Hs: theo dõi Gv hướng dẫn
 - Đọc bản vẽ lắp đơn giản (bộ ròng rọc) rồi điền nội dung vào bảng (theo nội dung và cách thức như bảng 13.1) và tô màu cho hình 14.1 
Hs: nhận vật mẫu và quan sát theo nhóm.
Hs: quan sát 
Hs: đọc phần III./ Các bước tiến hành.
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
Gv:Yêu cầu Hs quan sát hình 14.1 rồi tiến hành làm bài tập thực hành theo nhóm như đã hướng dẫn (trong thời gian 7 phút)
 Gv: theo dõi, nhắc nhở Hs thực hành theo đúng trình tự như đã làm trong tiết trước.
Gv: Yêu cầu 1 tổ nộp bài thực hành chấm điểm và hình vẽ, yêu cầu 1 Hs lên bảng điền kết quả vào bảng 13.1 
Gv: có thể chiếu 1 hình vẽ chính xác cho Hs theo dõi. 
Gv: nhận xét, thống nhất kết quả.
Gv: treo bảng 13.1 (đã có sẵn câu trả lời) cho Hs sửa bài thực hành 
Hs: bắt đầu thực hành 
Hs: quan sát hình 14.1 => Thực hành điền vào bảng 
Hs: điền kết quả vào bảng 
Hs: quan sát 
Hs: lắng nghe 
Hs: sửa bài thực hành vào tập
Hoạt động 4 : Tổng kết, đánh giá (5’)
Gv: nhận xét tiết học, thái độ thực hành, những tồn tại.
4. Củng cố
	- Gọi Hs nhắc lại trình tự đọc một bản vẽ lắp.
5. Dặn dò:
	- Về nhà xem lại bài và học thuộc trình tự đọc bản vẽ chi tiết có bản vẽ lắp.
	- Xem trước bài 15 “BẢN VẼ NHÀ”
Rút kinh nghiệm:	
Tiết 13 Tuần 7
Bài 15 : BẢN VẼ NHÀ
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:	
- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà.
- Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
- Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.
- Phát triển trí tưởng tượng không gian.
	- Yêu thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng.	
* Kĩ năng:
* Thái độ:
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Tranh vẽ hình 15.1 SGK và bảng 15.1, 15.2 SGK.
- Mô hình nhà một tầng.
III. NỘI DUNG:
1. Oån định lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
	Gv: Bản vẽ lắp bao gồm những nội dung nào? Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
 Nêu trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản?	
Đặt vấn đề: (5’)
- Bản vẽ nhà là một bản vẽ thường dùng trong xây dựng. Bản vẽ gồm các hình biểu diễn (Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. 
 - Để hiểu rõ nội dung của bản vẽ nhà và cách đọc một bản vẽ nhà đơn giản chúng ta cùng nghiên cứu bài “Bản vẽ nhà”. 
3. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bản vẽ nhà (15’)
Bài 15 : BẢN VẼ NHÀ
I. Nội dung của bản vẽ nhà
Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt …) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và kết cấu của ngôi nhà
Gv: đưa ra mô hình nhà một tầng cho Hs quan sát .
 - Giả sử các em muốn xây một căn nhà như mô hình này thì các em phải vẽ ra một bản vẽ để thợ xây có thể dựa trên bản vẽ đó mà xây dựng. Bản vẽ đó chính là bản vẽ nhà …
Gv: treo hình 15.1 “Bản vẽ nhà một tầng” lên bảng.
Gv: Yêu cầu HS đọc phần I./ Nội dung bản vẽ nhà.
Gv: treo hình chiếu phối cảnh của căn nhà để Hs có thể dễ quan sát hơn 
 - Mặt đứng thường được nhìn từ hướng nào của ngôi nhà? Hãy mô tả mặt chính diện của ngôi nhà(Lan can, cửa, …..) 
 - Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi qua các bộ phận nào của ngôi nhà? Mặt bằng diễn tả các bộ phận nào của ngôi nha.ø 
 - Mặt cắt có phẳng phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu nào? Trên hình vẽ được kí hiệu như thế nào? Nó diễn tả các bộ phận nào của ngôi nhà? 
Gv: có thể cho Hs dùng 1 tờ bìa cứng làm mặt phẳng cắt để giả sử cắt mô hình như bản vẽ.
Gv: tháo mô hình ra theo vết cắt (đã cắt sẵn) để Hs quan sát bên trong và đối chiếu với hình 15.1
Hs: ghi bài
Hs: quan sát
Hs: quan sát
Hs: đọc phần I./Nội dung bản vẽ nhà.
Hs: quan sát 
Hs:
Hs: Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi qua các cửa sổ và song song với nền nhà, nó diễn tả tường, vách, cửa, các kích thước chiều dài, chiệu rộng của ngôi nhà…..
Hs: Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc chiếu cạnh nhằm diễn tả vì, kéo, tường, móng…
Hs: quan sát 
Hs: quan sát
Hoạt động 2: Tìm hiểu các kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nha ø (5’)
II. Các kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà
Bảng 15.1 (SGK/47)
Gv: treo bảng 15.1
Gv: Yêu cầu Hs phân biệt kí hiệu cửa đi 1 cánh và cửa đi 2 cánh, cửa sổ đơn và cửa sổ đôi, khi nào dùng cầu thang trên mặt cắt và khi nào dùng cầu thang trên mặt bằng.
Hs: đọc bảng 15.1 trên bảng 
 Hs: chỉ ra các đặc điểm khác nhau ……
Hoạt động 3: Quy trình đọc bản vẽ nhà (10’)
II. Đọc bản vẽ lắp 
Bảng 15.2 (SGK/48)
- Cần luyện tập đọc nhiều để nâng cao kĩ năng đọc bản vẽ nhà nói riêng và bản vẽ kĩ thuật nói chung.
Gv: treo bảng 15.2 có ghi sẵn cột trình tự đọc và nội dung cần hiểu. 
Gv: yêu cầu Hs dựa vào bản vẽ nhà để hoàn thành các số liệu vào bảng 15.2 trên bảng và chỉ ra các số liệu đó lấy từ đâu trên bản vẽ.
Gv: Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?
Hs: đọc bảng 15.2 trên bảng 
Hs: điền các số liệu và nêu cách lấy các số liệu đó.
Hs: thực hiện
4. Củng cố
	- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dò:
	- Học bài và làm lại các bài tập trong SGK.
	- Xem trước bài 16 : “BÀI TẬP THỰC HÀNH 
ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN”
Rút kinh nghiệm:	
Tiết 14 Tuần 7
Bài 16 : THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:	
- Đọc được bản vẽ nhà đơn giản.
- Kĩ năng đọc bản vẽ nhà đơn giản cho Hs.
- Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng.
* Kĩ năng:
* Thái độ:
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Mô hình hoặc hình ba chiều nhà ở.
III. NỘI DUNG:
1. Oån định lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
	Gv: Bản vẽ nhà có các hình biểu diễn nào? Chúng diễn tả các nội dung gì? Nêu trình tự đọc của một bản vẽ nhà?	
Đặt vấn đề: 
3. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành (4’)
Bài 16 : THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN
Gv: Yêu cầu Hs đọc phần I./ Chuẩn bị.
Gv: Yêu cầu Hs mang các dụng cụ thực hành như trong SGK đặt lên bàn, Gv kiểm tra và nhận xét.
Gv: yêu cầu Hs đưa giấy A4 đã kẻ sẵn mẫu như bảng 15.2 (chỉ kẻ trước cột Trình tự đọc và nội dung cần hiểu)
Hs: ghi bài
Hs: đọc phần I./ Chuẩn bị.
Hs: mang các dụng cụ thực hành như trong SGK đặt lên bàn.
Hs: chuẩn bị giấy A4 đã kẻ mẫu bảng 15.2.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nội dung thực hành (8’)
Gv: Yêu cầu Hs đọc phần II./ Nội dung
Gv: treo hình 16.1 và bảng 13.1 có ghi sẵn nội dung ở 2 cột trình tự đọc và nội dung cần hiểu, nhắc lại và nêu rõ các yêu cầu của bài thực hành.
 - Nội dung thực hành là gì?
Gv: nhắc lại trình tự tiến hành khi đọc bản vẽ nhà:
+ Bước 1: Tìm hiểu chung 
+ Bước 2: Phân tích các bộ phận 
+ Bước 3: Phân tích các kích thước 
+ Bước 4: Tổng hợp
Gv: Yêu cầu 2 Hs đọc phần III./ Các bước tiến hành.
Gv: treo hình chiếu phối cảnh ngôi nhà ở cho Hs quan sát, chú ý Hs kích thước của hiên nhà là phần gạch ngang, chiều rộng của hiên trong bản vẽ là 1500 mm (Không có trong bản vẽ)
 Gv: nhắc lại yêu cầu thực hành 1 lần nữa và yêu cầu Hs bắt đầu thực hành .
Hs: Đọc phần II./ Nội dung
Hs: theo dõi Gv hướng dẫn
 - Đọc bản vẽ nhà ở rồi điền nội dung vào bảng (theo nội dung và cách thức như bảng 15.2) 
Hs: theo dõi Gv hướng dẫn
Hs: đọc phần III./ Các bước tiến hành.
 Hs: quan sát hình phối chiếu cảnh và nghe Gv hướng dẫn
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình 16.1 rồi tiến hành làm bài tập thực hành theo nhóm như đã hướng dẫn (trong thời gian 7 phút)
Gv: theo dõi, nhắc nhở Hs thực hành theo đúng trình tự như đã làm trong tiết trước.
Gv: Yêu cầu 1 tổ nộp bài thực hành chấm điểm và hình vẽ, yêu cầu 1 Hs lên bảng điền kết quả 
Gv: có thể chiếu 1 bài chính xác cho Hs theo dõi 
Gv: nhận xét, thống nhất kết quả.
Gv: treo bảng (đã có sẵn câu trả lời) cho Hs sửa bài thực hành 
Hs: quan sát hình 16.1 => Thực hành điền vào bảng 
Hs: điền kết quả vào bảng 
Hs: quan sát 
Hs: lắng nghe
Hs: sửa bài thực hành vào tập
Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá (5’)
Gv: nhận xét tiết học, thái độ thực hành, những tồn tại.
4. Củng cố
	- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dò:
	+ Về nhà xem lại bài và học thuộc trình tự đọc bản vẽ nhà.
	+ Xem trước bài “TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP
Phần I : VẼ KĨ THUẬT”
+ Soạn và học thuộc 10 câu hỏi lý thuyết trong bài ôn tập.
Tiết 15 Tuần ……
ÔN TẬP
PHẦN MỘT : VẼ KĨ THUẬT
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:	
- Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà .
- Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật.
* Kĩ năng:
* Thái độ:
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Các sơ đồ trong SGK.
- Hình 2, 3, 4, 5 SGK / 53, 54, 55 vẽ các vật thể và hình chiếu của chúng. 
III. NỘI DUNG:
1. Oån định lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
	Gv: Em hãy đọc bản vẽ nhà ở hình 16.1/51.
Đặt vấn đề: Nội dung phần vẽ kỹ thuật chúng ta gồm 16 bài, gồm 2 phần kiến thức cơ bản là: Bản vẽ các khối hình học và bản vẽ kỹ thuật.
3. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiến thức đã học (5’)
ÔN TẬP
PHẦN MỘT : VẼ KĨ THUẬT
I. Sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật : 
 Hình 1 (SGK/52)
Gv: Yêu cầu Hs đọc phần sơ đồ tóm tắt phần vẽ kĩ thuật.
Gv: Treo sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật. 
Gv: Yêu cầu Hs dựa vào sơ đồ tóm tắt đó và trả lời các câu hỏi:
+ Vai trò của bản vẽ kĩ thuật?
+ Có các loại bản vẽ các khối hình học nào?
+ Hãy cho biết có loại hình chiếu nào? Có các khối đa diện nào? Có các khối tròn xoay nào ?
+ Có các loại bản vẽ kĩ thuật nào?
Gv: Các vật thể được tạo thành bởi các khối hình học như khối đa diện, khối tròn xoay … Vì vậy, các em phải biết được đặc trưng của các hình chiếu của các khối hình học đó.
Hs: ghi bài
Hs: đọc phần sơ đồ tóm tắt phần vẽ kĩ thuật.
Hs: quan sát và đọc hiểu nội dung sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật.
Hs: trả lời dựa vào sơ đồ…..
Hs: theo dõi Gv hướng dẫn
Hoạt động 2: Oân tập kiến thức (15’)
II. Câu hỏi
Gv: Yêu cầu Hs lần lượt trả lời các câu hỏi (10 câu hỏi trong phần Câu hỏi)
Hs: lần lượt trả lời các câu hỏi (đã được chuẩn bị sẵn ở nhà) theo sự điều khiển của Gv 
Gv: thống nhất nội dung trả lời Gv: chú ý sửa các câu hỏi 2, 5, 6, 8
Hs: trả lời các câu hỏi (đã chuẩn bị sẵn ở nhà) 
Hs: khác theo dõi và bổ sung
Hs: chú ý các câu 2, 5, 6, 8
Hoạt động 3: Oân tập kĩ năng (10’)
III. Bài tập
Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình 2, hình 3, hình 4, hình 5 SGK và hoàn thành phiếu học tập (Điền kết quả vào bảng 1, bảng 2, bảng 3, bảng 4 SGK).
Gv: cho Hs đọc yêu cầu của các bài tập 1, 2, 3, 4, nêu rõ những yêu cầu của bài tập và giải đáp các thắc mắc của Hs.
Gv: Chú ý Hs phải nhận dạng được các khối hình học và các hình chiếu của các khối đó, đồng thời phải nhận biết được vị trí của các hình chiếu của các khối hình học trên bản vẽ. 
Hs: quan sát hình 2, hình 3, hình 4, hình 5 SGK và hoàn thành phiếu học tập.
Hs: hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Hoạt động 4: Luyện tập kĩ năng nhận biết và vẽ các hình chiếu (10’)
Gv: Hs nhận phiếu học tập có vẽ các vật thể đơn giản (hình 3 chiều) và vẽ các hình chiếu vuông góc của các vật thể đó.
Gv: Chú ý Hs vì thời gian có hạn nên trong bài tập này chúng ta chỉ chú ý nhận dạng tốt các hình dạng, đường nét và vị trí của các hình chiếu, chưa cần chính độ chính xác cao về kích thước.
Hs: thực hành theo nhóm => Vẽ các hình chiếu vuông góc của các vật thể theo đúng vị trí.
Hs: chú ý thực hành nhận dạng các hình chiếu và các đường nét, vị trí, sự tương quan giữa các hình chiếu …
4. Củng cố
5. Dặn dò:
+ Về nhà xem lại bài và các câu hỏi trong phần Câu hỏi.
+ Xem lại các bài 1 đến bài 16, chuẩn bị tiết kiểm tra phần vẽ kĩ thuật.
Rút kinh nghiệm:	
	Ký duyệt của Hiệu Trưởng
Tiết 16 Tuần ……
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá kết quả học tập của hs sau khi học xong một phần 
- Giúp Gv đánh giá lại kết quả dạy học và phương pháp của mình để có phương pháp dạy học phù hợp với bộ môn.
- Giúp Hs đánh giá kết quả và thái độ học tập của mình trong thời gian vừa qua.
II MA TRẬN ĐỀ:
	Bài
Mức độ	
Hình chiếu
Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật hình cắt
Biểu diễn ren
Bản vẽ chi tiết
Chương I: Bản vẽ các khối hình học
Biết
2
4
3
Hiểu
1
3
Vận dụng
5
III CHUẨN BỊ: Đề kiểm tra có 2 đề
Đề số 1
Trường THCS Lý Thường Kiệt
Họ và tên......................................	
Lớp: ...........
KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ 8
Thời gian 45 phút
Câu 1: Hãy tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ (...) trong câu sau: (1 điểm)
Hình chiếu bằng ở............................... hình chiếu đứng 
Hình chiếu cạnh ở bên............... hình chiếu đứng.
Câu 2: Hãy đánh dấu (x) vào ô của mệnh đề đúng trong ba mệnh đề sau:(0,5 điểm)
Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở trên mặt phẳng cắt 	
Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt 	
Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở trước mặt phẳng cắt 	
Câu 3: (3,5 điểm)
- Hãy ghi số theo thứ tự vào các ô của những mục sau để chỉ trình tự đọc bản vẽ chi tiết
 Hình biểu diễn
 Kích thước
 Tổng hợp
 Yêu cầu kĩ thuật
 Khung tên
- Hãy đánh dấu (x) vào ô chỉ những nội dung cần hiểu của bước tổng hợp khi đọc bản vẽ chi tiết.
+ Tên gọi chi tiết	
+ Kích thước chung của chi tiết: 	
+ Công dụng của chi tiết 	
+ Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết 
Câu 4: Điền các từ thích hợp vào chỗ (...) cho đủ nghĩa các câu sau. (3 điểm)
	Quy ước vẽ ren.
Ren nhìn thấy
Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét.................
Đường chân ren vẽ bằng nét...............

File đính kèm:

  • docgiaoan cnchau.doc