Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Khối lượng riêng- Trọng lượng riêng

Mỗi HS : 1 bản báo cáo thực hành

V.PHƯƠNG PHÁP

-Hoạt động nhúm,học tập hợp tỏc

VI.TIẾN TRìNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức

2. Kiểm tra

HS1: Lực kế là dụng cụ để đo đại lượng vật lí nào? Nêu cấu tạo của lực kế?

 

doc9 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 4770 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Khối lượng riêng- Trọng lượng riêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2014
Ngày giảng:.../..../2014; ....../...../2014.;...../....../2014
CHỦ ĐỀ: KHỐI LƯỢNG RIấNG- TRỌNG LƯỢNG RIấNG.
(Thời lượng 3 tiết}- Tiết 11,12,13.
Mục tiờu chủ đề: 
1.Kiến thức:
- Phỏt biểu được định nghĩa khối lượng riờng (D), trọng lượng riờng (d) và viết được cụng thức tớnh cỏc đại lượng này. Nờu được đơn vị đo khối lượng riờng và đo trọng lượng riờng.
- Nờu được cỏch xỏc định khối lượng riờng của một chất.
 2.Kĩ năng
- Đo được khối lượng bằng cõn.
- Tra được bảng khối lượng riờng của cỏc chất.
- Vận dụng được cỏc cụng thức D = và d = để giải cỏc bài tập đơn giản. 
3. Thỏi độ :
-Cú ý thức tập thể trong việc học tập theo nhúm 
-Rốn cỏch làm việc chớnh xỏc khoa học 
-Chỳ ý tớnh trung thực trong học tập và nghiờn cứu khoa học . 
II.Năng lực hướng tới: 
Năng lực sử dụng kiến thức
Năng lực về phương phỏp 
Năng lực trao đổi thụng tin
Năng lực cỏ thể.
III.Bảng mụ tả cỏc mức độ cần đạt và hệ thống cõu hỏi
Năng lực cần đạt
Năng lực thành phần
Nội dung
Loại cõu hỏi
Nhận biết mụ tả yờu cầu cần đạt
Thụng hiểu mụ tả yờu cầu cần đạt
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Năng lực sử dụng kiến thức
K1: Trỡnh bày được kiến thức về cỏc hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyờn lớ vật lớ cơ bản, cỏc phộp đo…
K2: Trỡnh bày được mối quan hệ giữa cỏc kiến thức vật lớ
K3: Sử dụng được kiến thức vật lớ để thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập
K4: Vận dụng (giải thớch, dự đoỏn, tớnh toỏn, đề ra giải phỏp, đỏnh giỏ giải phỏp,…) kiến thức vật lớ vào cỏc tỡnh huống thực tiễn
Nội dung 1: Hỡnh thành khỏi niệm khối lượng riờng của 1 chất
Nội dung 2: Tớnh khối lượng của 1 vật theo khối lượng riờng
Nội dung 3: Hỡnh thành khỏi niệm trọng lượng riờng của 1 chất
Nội dung 4: Tớnh trọng lượng của 1 vật theo trọng lượng riờng
CHĐT
CH1,2,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13
CH1,6,7
CH2,4,5,8
CH3
9,10,11,
12,
13, 14,
15
CH16,
17,18
Năng lực về phương phỏp
P1: éặt ra những cõu hỏi về một sự kiện vật lớ
P2: Mụ tả được cỏc hiện tượng tự nhiờn bằng ngụn ngữ vật lớ và chỉ ra cỏc quy luật vật lớ trong hiện tượng đú
P3: Thu thập, đỏnh giỏ, lựa chọn và xử lớ thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lớ
P4: Lựa chọn và sử dụng cỏc cụng cụ toỏn học phự hợp trong học tập vật lớ.
P5: Chỉ ra được điều kiện lớ tưởng của hiện tượng vật lớ
P6: Xỏc định mục đớch, đề xuất phương ỏn, lắp rỏp, tiến hành xử lớ kết quả thớ nghiệm và rỳt ra nhận xột
CHĐl:
CH 3,16,
17,18
Năng lực trao đổi thụng tin
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lớ bằng ngụn ngữ vật lớ và cỏc cỏch diễn tả đặc thự của vật lớ
X2: Phõn biệt được những mụ tả cỏc hiện tượng tự nhiờn bằng ngụn ngữ đời sống và ngụn ngữ vật lớ (chuyờn ngành )
X3: Lựa chọn, đỏnh giỏ được cỏc nguồn thụng tin khỏc nhau,
X4: Mụ tả được cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của cỏc thiết bị kĩ thuật, cụng nghệ
X5: Ghi lại được cỏc kết quả từ cỏc hoạt động học tập vật lớ của mỡnh (nghe giảng, tỡm kiếm thụng tin, thớ nghiệm, làm việc nhúm… ).
X6: Trỡnh bày cỏc kết quả từ cỏc hoạt động học tập vật lớ
Nội dung5: Trỡnh bày được phương ỏn làm thớ nghiệm xỏc định khối lượng riờng của sỏi
Năng lực cỏ thể
C1: Xỏc định được trỡnh độ hiện cú về kiến thức, kĩ năng thỏi độ của cỏ nhõn trong học tập vật lớ 
C2: So sỏnh và đỏnh giỏ được - dưới khớa cạnh vật lớ- cỏc giải phỏp kĩ thuật khỏc nhau về mặt kinh tế, xó hội và mụi trường 
C3: Nhận ra được ảnh hưởng vật lớ lờn cỏc mối quan hệ xó hội và lịch sử
Nội dung 6
Thực hiện được các bài tập.
Hoàn thành được báo cáo thí nghiệm 
IV:Chuẩn bị
Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ 2,5N, 1 quả cân 200g có móc treo và dây buộc, bình chia độ có GHĐ 250 cm3
 Bảng phụ của mỗi nhóm
 -Mỗi nhóm: 1 cân Rôbecvan có ĐCNN 10g hoặc 20g, 1 bình chia độ có GHĐ 100 cm3;ĐCNN 1cm3, 1 cốc nước,15 hòn sỏi cùng loại, khăn lau, kẹp.
- Mỗi HS : 1 bản báo cáo thực hành
V.PHƯƠNG PHÁP
-Hoạt động nhúm,học tập hợp tỏc
VI.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra
HS1: Lực kế là dụng cụ để đo đại lượng vật lí nào? Nêu cấu tạo của lực kế? 
 m = 2,5 tấn P =? N ; P =36 N m =? kg
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Muốn xỏc định chớnh xỏc khối lượng của 1 vật thỡ làm thế nào? Vậy để xỏc định khối lượng nước trong bể bơi thỡ ta làm thế nào
- HS lắng nghe và tỡm cõu trả lời
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng
- Yêu cầu HS trả lời câu C1
- GV hướng dẫn cho HS toàn lớp thực hiện để xác định khối lượng của chiếc cột.
- GV gợi ý:V= 1 m3 sắt có m = 7800 kg
7800 kg của 1m3 sắt gọi là khối lượng riêng của sắt.
CH1:Vậy khối lượng riêng là gì ?
- Đơn vị của khối lượng riêng là gì?
- GV giới thiệu bảng khối lượng riêng của một số chất (SGK/ 37 )
CH2:Qua các số liệu trongbảng khối lượng riêng của một số chất (SGK/ 37 )em có nhận xét gì ?
ĐVĐ: Làm thế nào để xác định khối lượng của một vật mà không cần cân?
CH3: Hãy tính khối lượng của một khối đá . Biết khối đá có thể tích là 0,5 m3
Gợi ý: 1m3 đá có m =?
 0,5 m3 đá có m = ?
CH4:- Muốn biết khối lượng của một vật có nhất thiết phải cân không? Không cân thì phải làm như thế nào?
CH5:Xây dựng công thức tính khối lượng theo KLR?
1. Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng
a. Khối lượng riêng
- HS chọn phương án đúng cho câu C1
 V = 1dm3 m = 7,8 kg
 V = 0,9 m3 m = ?
 V= 1 m3 m = ?
Khối lượng của chiếc cột là 7800 kg
- Định nghĩa: Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
- Đơn vị khối lượng riêng: kg/ m3.
b.Bảng khối lượng riêng của một số chất
- HS đọc số liêu ghi trong bảng.
- NX: Cùng một thể tích, các chất khác nhau có khối lượng khác nhau.
c. Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng
- HS nghiên cứu trả lời câu C2
Khối lượng của khối đá đó là:
 m = 0,5m3.800 kg/ m3 = 400 kg
- HS xây dựng được công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng:
 m = D.V
Trong đó:
 D: là khối lượng riêng (kg/m3)
 m: là khối lượng (kg)
 V: là thể tích (m3)
Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm trọng lượng riêng và công thức tính trọng lượng của một vật theo trọng lượng riêng
CH6:Vậy trọng lượng riêng là gì ?
- CH7:Đơn vị của khối lượng riêng là gì?
CH8: Nờu ý nghĩa của cỏc đại lượng vật lớ trong cụng thức trọng lượng riờng ?
CH9: -Chứng minh được mối quan hệ giữa d và D: 
d = 10.D
1.Trọng lượng riêng
-Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó
-Đơn vị: Niutơn trên mét khối (N/ m3)
-Công thức: d = 
Trong đó: d là trọng lượng riêng(N/ m3)
 P là trọng lượng (N)
 V là thể tích ( m3) 
-HS chứng minh được mối quan hệ giữa d và D: d = 10.D
Hoạt động 4: Thực hành: khối lượng riêng của sỏi 
CH10: Nêu cách dùng cân roobecvan để cân sỏi?
CH11: Nêu cách đo thể tích của sỏi bằng bình chia độ ?
CH12: Nêu công thức tính khối lượng riêng ?
CH13: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm xác định khối lượng riêng của sỏi?
-Căn cứ vào số liệu thu thập được từ phần đo, yêu cầu HS điền số liệu vào bảng kết quả trong phần báo cáo thực hành
-CH14: Từ số liệu đo tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức : 
 D = 
-CH15: tính giá tị trung bình của khối lượng riêng của sỏi?
1. Tìm hiểu thông tin
2.Thực hành
-Các nhóm HS làm theo trình tự GV hướng dẫn:
B1: Chia sỏi thành 3 phần
B2: Cân khối lượng của các phần sỏi bằng cân Rôbécvan và ghi kết quả ra ra giấy nháp
B3: Đo thể tích của các phần sỏi bằng bình chia độ và ghi kết quả ra giấy nháp
-Khi đo HS cần phải chú ý các thao tác khi cân, đo
-Chú ý: +Trước mỗi lần đo thể tích của sỏi, cần phải lau khô các phần sỏi
+ Mỗi HS trong nhóm phải được cân, đo ít nhất một lần
+ Khi thả sỏi vào bình chia độ cần dùng đũa gắp hoặc kẹp thả nhẹ sỏi vào bình chia độ, tránh vỡ bình
3.Viết báo cáo thực hành
-HS làm việc cá nhân :
+Trả lời các câu hỏi trong phần 4 & 5 mẫu báo cáo thực hành
+Điền số liệu vào bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi 
-Từ số liệu đo được, tính khối lượng riêng của sỏi bằng công thức :
 D = 
-Tính giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi :
 Dtb= 
Hoạt động 5:Vận dụng
-CH16: BT 11.2 SBT:Một hộp sữa ụng thọ cú khối lượng 397 gam và thể tớch 320 cm3 hóy tớnh khối lượng riờng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3 
-Ct cần sử dụng làm bt?
-Y/c hs làm
-Gọi hs chữa
-Gọi hs nhận xột,bổ xung
CH17:C6 SGK
CH18:Một bức tượng bằng đá có thể tích là 1,5m3. hãy tính trọng lượng của bức tượng đó?
.Vận dụng:
-Đọc bài
-Suy nghĩ cỏch làm
-Cụng thức: m = D.V
BT1:
Từ CT: m = D.V
D = m/V =0,397/0,0032
 = 124,0625 kg/m3
Tóm tắt: V= 40 dm3 =0,04 m3
 D = 7800kg/ m3
 m = ? P = ? 
Khối lượng của chiếc dầm sắt là:
 m = D.V = 7800. 0,04 = 312 (kg)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là
 P = 10. m = 10. 312 = 3120 N
Tóm tắt: V= 1,5 m3
 D = 2600kg/ m3
 P = ? 
C1: trọng lượng riêng của đá là:
d= 10 .D = 2600 x 10 = 26000 N/ m3 
 Trọng lượng của bức tượng đó là
 P = d xV = 26000 x 1,5 = 39000 N 
C2 
 Khối lượng của bức tượng đó là
 m= Dx V = 1,5 x 2600 = 3900kg
Trọng lượng của bức tượng đó là
 P= 10 xm = 3900 x 10 = 39000 N
4. Củng cố 
 - Khối lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị? Cách xác định?
 - Trọng lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị? Cách xác định?
5. Hướng dẫn về nhà
 - Học bài và làm bài tập (SBT).

File đính kèm:

  • docGiao an vat lii 6 chu de KLRTLR.doc