Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tiết 37 - Mạch dao động

Nhóm III- Làm bài tập số 31.4; 31.5; 31.6(sbt -49,50)

Nhóm IV- Làm bài tập số 31.7; 31.8; 31.9(sbt-50,51)

Yêu cầu các nhóm giải thích lựa chọn đúng trên bảng phụ.

HS: Các nhóm nhận nhiệm vụ học tập.

GV: Quan sát và đôn đốc hs tích cực hoạt động nhóm.

HS: Thực hiện theo sự chỉ đạo của gv.

GV: Yêu cầu hs trình bày kết quả thảo luận.

 

doc81 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tiết 37 - Mạch dao động, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sóng - hạt của ánh sáng.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên - Một tĩnh điện kế, mô hình tranh vẽ hình 30.1(sgk – 154)
- Bảng giá trị giới hạn quang điện của một số kim loại.
- Giáo án, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết.
2. Học sinh - Đọc trước bài mới về hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng.
- Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định.
III- THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Kiểm tra bài cũ “Lồng ghép vào bài giảng”
Hoạt động 1: “ Đặt vấn đề vào bài giảng mới”
GV: Đặt vấn đề vào bài giảng mới như sgk – 154
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 2: “ Nghiên cứu thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện”
GV: Cùng hs nghiên cứu thí nghiệm của Hec về hiện tượng quang điện.
HS: Hợp tác với giáo viên.
GV: Treo hình vẽ 30.1(sgk -154), yêu cầu hs nêu tên dụng cụ thí nghiệm và tác dụng của các dụng cụ thí nghiệm.
Zn
-
-
-
HS: Quan sát tranh và kết hợp nghiên cứu tài liệu sgk và trả lời.
GV: Nhận xét và chính xác hoá câu trả lời của hs.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
GV: Khi chiếu chùm ánh sáng hồ quang điện vào tấm kẽm tích điện âm. Góc lệch tĩnh điện kế giảm ® chứng tỏ điều gì?
Nếu trên đường đi của ánh sáng hồ quang đặt một tấm thuỷ tinh dày ® hiện tượng không xảy ra ® chứng tỏ điều gì?
HS: Thuỷ tinh hấp thụ rất mạnh tia tử ngoại ® còn lại ánh sáng nhìn thấy® tia tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm. Còn ánh sáng nhìn thấy được thì không”
GV: Không những với Zn mà còn xảy ra với nhiều kim loại khác. Nếu làm thí nghiệm với tấm Zn tích điện dương ® kim tĩnh điện kế sẽ không bị thay đổi 
Hoạt động 3: “ Nghiên cứu thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện”
GV: Thông báo thí nghiệm khi lọc lấy một ánh sáng đơn sắc rồi chiếu vào mặt tấm kim loại. Ta thấy với mỗi kim loại, ánh sáng chiếu vào nó (ánh sáng kích thích) phải thoả mãn l £ l0 thì hiện tượng mới xảy ra.
GV: Khi sóng điện tích lan truyền đến kim loại thì điện trường trong sóng sẽ làm cho êlectron trong kim loại dao động. Nếu E lớn (cường độ ánh sáng kích thích đủ mạnh) ® êlectron bị bật ra, bất kể sóng điện từ có l bao nhiêu
GV: Dẫn dắt hs để tìm hiểu vì sao thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích đượ, mà phải dùng một thuyết mới đó là thuyết lượng tử ánh sáng.
Hoạt động 4: “Tìm hiểu nội dung thuyết lượng tử ánh sáng(Gọi thuyết photon)”
GV: Khi nghiên cứu bằng thực nghiệm quang phổ của nguồn sáng ® kết quả thu được không thể giải thích bằng các lí thuyết cổ điển ® Plăng cho rằng vấn đề mấu chốt nằm ở quan niệm không đúng về sự trao đổi năng lượng giữa các nguyên tử và phân tử.
GV: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ gọi là lượng tử năng lượng (e)
HS: Tham khảo tài liệu sgk.
GV: Dựa trên giả thuyết của Plăng để giải thích các định luật quang điện, Anh-xtanh đã đề ra thuyết lượng tử ánh sáng hay thuyết phôtôn.
HS: Lắng nghe và ghi nhận giải thích từ đó tìm được l £ l0.
Hoạt động 5: “Nghiên cứu lưỡng tính sóng- hạt”
GV: Có nhiều hiện tượngquang học chứng tỏ rằng ánh sáng có tính chất sóng, lại cũng có nhiều hiện tượng quang học khác chứng tỏ rằng ánh sáng có tính chất hạt. Điều đó chứng tỏ rằng ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt. ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
- Yêu cầu học sinh chỉ ra những sóng điện từ vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt?
I- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện
* Dụng cụ thí nghiệm
Bố trí như hình vẽ.
* Tiến hành thí nghiệm
- Gắn một tấm kẽm tích điện âm vào cần của tĩnh điện kế thì thấy,kim của tĩnh điện kế lệch đi một góc nào đó.
- Chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy góc lệch của kim tĩnh điện kế giảm.
* Kết luận
Chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm làm bật êlectron khỏi mặt tấm kẽm.
* Nếu chắn chùm sáng hồ quang bằng một tấm thuỷ tinh dày thì hiện tượng trên không xảy ra ® bức xạ tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm.
2. Định nghĩa
- Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).
II- ĐỊNH LUẬT VỀ GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN
- Định luật: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng l ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện l0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện.
- Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là đặc trưng riêng cho kim loại đó.
- Thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được mà chỉ có thể giải thích được bằng thuyết lượng tử.
III- THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1. Giả thuyết Plăng
- Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và hằng hf; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát ra; còn h là một hằng số.
2. Lượng tử năng lượng 
h gọi là hằng số Plăng: h = 6,625.10-34J.s
3. Thuyết lượng tử ánh sáng
a. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
b. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf.
c. Phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng.
d. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn.
4. Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng
- Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho 1 êlectron.
- Công để “thắng” lực liên kết gọi là công thoát (A). - Để hiện tượng quang điện xảy ra: hf ³ A hay ®,Đặt ® l £ l0.
IV- LƯỠNG TÍNH SÓNG – HẠT CỦA ÁNH SÁNG
* Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
* Những sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì phôton ứng với chúng có năng lượng càng lớn. Thì tính chất hạt của chúng thể hiện càng rõ, tính chất sóng thể hiện càng ít(chẳng hạn như: Khả năng đâm xuyên, tác dụng quang điện, tác dụng iôn hóa, tác dụng phát quang)
* Những sóng điện từ có bước sóng càng dài thì phôton ứng với chúng có năng lượng càng nhỏ. Thì tính chất hạt của chúng càngkhó thể hiện, tính chất sóngcủa chúng càng dễ bộc lộ (chẳng hạn như: dễ dàng quan sat thấy hiện tượng giao thoa, hiện tượng tán sắc ánh sáng của các sóng đó)
3. Củng cố . GV: Hệ thống nội dung bài giảng theo câu hỏi trong sgk.
HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức.
4. Giao nhiệm vụ về nhà. GV: - Làm bài tập 9 đến bài 13 (sgk – 158)
- Đọc và trả lời câu hỏi C trong bài hiện tượng quang điện trong.
HS:	- Lắng nghe và nhận nhiệm vụ học tập.
Tiết 53. Ngày 04 tháng 03 năm 2014
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG 
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức- Trả lời được các câu hỏi: Tính quang dẫn là gì?
- Nêu được định nghĩa về hiện tượng quang điện trong và vận dụng để giải thích được hiện tượng quang dẫn.
- Trình bày được định nghĩa, cấu tạo và chuyển vận của các quang điện trở và pin quang điện.
2. Kĩ năng -Rèn cho hs kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản vào giải quyết một số bài tập dạng trắc nghiệm cũng như tự luận trong sgk và sbt.
-Tích hợp môi trường, năng lượng 
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên - Thí nghiệm về dùng pin quang điện để chạy một động cơ nhỏ (nếu có).
- Máy tính bỏ túi chạy bằng pin quang điện.
- Giáo án, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết.
2. Học sinh - Đọc trước bài mới về hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng.
- Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định.
III- THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 1: “ Kiểm tra bài cũ. Đặt vấn đề vào bài giảng mới”
GV: Yêu cầu hs lên bảng trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Hiện tượng quang điện là gì? Phát biểu định luật về giới hạn quang điện.
Câu 2: Phát biểu nội dung thuyết lượng tử ánh sáng.
2. Bài giảng mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 2: “ Nghiên cứu chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong”
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu sgk và phát biểu thế nào là chất quang dẫn?
HS: Hoạt động độc lập và trả lời.
GV: Nhận xét và chính xác hóa câu trả lời của hs.
HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức.
GV: Một số chất quang dẫn: Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe…có tính chất đặc biệt: Khi không bị chiếu sáng chúng là chất dẫn điện kém. Khi bị chiếu sáng chúng trở thành dẫn điện tốt. Các chất này gọi là chất quang dẫn. Còn tính chất đó gọi là tính quang dẫn.
HS: Lắng nghe và ghi nhận kiến thức.
GV: Đặt vấn đề chuyển tiếp sang tiểu mục 2 phầnI.
HS: Lắng nghe và ghi tiêu đề của tiểu mục.
GV: Dựa vào bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn và thuyết lượng tử, hãy giải thích vì sao như vậy?
HS: Lắng nghe và nghiên cứu tài liệu sgk.
GV: Hiện tượng giải phóng các hạt tải điện (êlectron và lỗ trống) xảy ra bên trong khối bán dẫn khi bị chiếu sáng nên gọi là hiện tượng quang dẫn trong.
HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức.
GV: So sánh độ lớn của giới hạn quang dẫn với độ lớn của giới hạn quang điện và đưa ra nhận xét.
Hoạt động 3: “ Nghiên cứu quang điện trở”
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu và trả lời.
HS: Lắng nghe và nhận nhiện vụ học tập.
GV: Chốt lại vấn đề chính.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 4: “ Nghiên cứu pin quang điện”
GV: Thông báo về pin quang điện (pin Mặt Trời) là một nguồn điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
HS: Lắng nghe và ghi nhận.
G
Iqđ
Etx
+
-
Lớp chặn
+ + + + + + + +
- - - - - - - -
n
p
GV: vẽ hình minh hoạ cấu tạo của pin quang điện.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
GV: Trong bán dẫn loại n hạt tải điện chủ yếu là êlectron, bán dẫn loại p hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống ® ở lớp chuyển tiếp hình thành một lớp nghèo. Ở lớp nghèo về phía bán dẫn n sẽ có các ion đôno tích điện dương, về phía p có các ion axepto tích điện âm. Điện trở của lớp nghèo rất lớn.
GV: Giữa p và n hình thành một lớp tiếp xúc p-n. Lớp này ngăn không cho e khuyếch tán từ n sang p và lỗ trống khuyếch tán từ p sang n ® gọi là lớp chặn.
HS: Lắng nghe và ghu nhớ.
GV: Khi chiếu ánh sáng có l £ l0 ® hiện tượng xảy ra trong pin quang điện như thế nào?
HS: Nghiên cứu tài liệu và trả lời.
GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề đó.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
GV: Hãy nêu một số ứng dụng của pin quang điện?
HS: Nghiên cứu tài liệu và trả lời.
GV: Nhận xét và chính xác hóa câu trả lời của hs.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
I- CHẤT QUANG DẪN VÀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
1. Chất quang dẫn
- Là chất bán dẫn có tính chất cách điện khi không bị chiếu sáng và trở thành dẫn điện khi bị chiếu sáng.
2. Hiện tượng quang điện trong
- Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành các êlectron dẫn đồng thời giải phóng các lỗ trống tự do gọi là hiện tượng quang điện trong.
- Ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện.
II- QUANG ĐIỆN TRỞ
- Là một điện trở làm bằng chất quang dẫn.
- Cấu tạo: 1 sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện.
- Điện trở có thể thay đổi từ vài MW ® vài chục W.
III- PIN QUANG ĐIỆN 
1. Là pin chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
2. Hiệu suất trên dưới 10%
3. Cấu tạo
a. Pin có 1 tấm bán dẫn loại n, bên trên có phủ một lớp mỏng bán dẫn loại p, trên cùng là một lớp kim loại rất mỏng. Dưới cùng là một đế kim loại. Các kim loại này đóng vai trò các điện cực trơ.
b. Giữa p và n hình thành một lớp tiếp xúc p-n. Lớp này ngăn không cho e khuyếch tán từ n sang p và lỗ trống khuyếch tán từ p sang n ® gọi là lớp chặn.
c. Khi chiếu ánh sáng có l £ l0 sẽ gây ra hiện tượng quang điện trong. Êlectron đi qua lớp chặn xuống bán dẫn n, lỗ trống bị giữ lại ® Điện cực kim loại mỏng ở trên nhiễm điện (+) ® điện cực (+), còn đế kim loại nhiễm điện (-) ® điện cực (-).
- Suất điện động của pin quang điện từ 0,5V ® 0,8V .
4. Ứng dụng
(Sgk)
Tích hợp môi trường, năng lượng : Sản xuất điện năng nhờ năng lượng mặt trời.( Nguồn năng lượng sạch. Bảo vệ môi trường và là nguồn vô tận)
3. Củng cố: Hệ thống nội dung bài giảng theo câu hỏi trong sgk.
HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức.
4. Giao nhiệm vụ về nhà: - Làm bài tập 4 đến bài 6(sgk – 162); Bài tập số 31.1 đến bài 31.13( bst – 59 đến 52)
- Giờ sau chữa bài tập. HS:	- Lắng nghe và nhận nhiệm vụ học tập. 
Tiết 54. Ngày 06 tháng 03 năm 2014
BÀI TẬP 
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được kiến thức cơ bản hieän töôïng quang ñieän, thuyeát löôïng töû aùnh saùng
2. Kĩ năng 
- Rèn cho hs kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản vào giải quyết một số bài tập dạng trắc nghiệm cũng như tự luận trong sgk và sbt.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên 
- Số bài tập về thuyết lượng tử ánh sáng đã giao cho hs.
- Giáo án, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết.
2. Học sinh 
- Bài cũ về thuyết lượng tử ( các công thức về lượng tử ánh sáng); Số bài tập được giao.
- Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định.
III- THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ 
Họat động 1: “Kiểm tra bài cũ và ôn tập kiến thức cơ bản trợ giúp làm bài tập”
GV: Yêu cầu hs lên bảng trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Chất quang dẫn là gì? Thế nào là hiện tượng quang điện trong, giải thích tính quang dẫn của một chất.
Câu 2: Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một pin quang điện.
2. Bài giảng mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu hs nêu công thức tính lượng tử năng lượng và giải thích ý nghĩa các đại lượng có trong biểu thức.
HS: Tại chỗ trả lời.
GV: Nhận xét và tóm tắt kiến thức lên bảng.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
GV: Yêu cầu hs nêu công thức tính giới hạn quang điện của kim loại và giải thích ý nghĩa các đại lượng có trong biểu thức.
GV: Yêu cầu hs nêu phương trình Anhxtanh về hiện tượng quang điện
 và giải thích ý nghĩa các đại lượng có trong biểu thức.
“có thể mở rộng cho học sinh lớp khá, giỏi”
4. Công thức tính hiệu suất lượng tử
Trong đó: 
Họat động 2: “Chữa bài tập”
GV: Giao nhiệm vụ cho hs thảo luận nhóm.
Nhóm I- Làm bài tập số 9; 10; 11(sgk- 158)
Nhóm II- Làm bài tập số 31.1; 31.2; 31.3(sbt – 49)
Nhóm III- Làm bài tập số 31.4; 31.5; 31.6(sbt -49,50)
Nhóm IV- Làm bài tập số 31.7; 31.8; 31.9(sbt-50,51)
Yêu cầu các nhóm giải thích lựa chọn đúng trên bảng phụ.
HS: Các nhóm nhận nhiệm vụ học tập.
GV: Quan sát và đôn đốc hs tích cực hoạt động nhóm.
HS: Thực hiện theo sự chỉ đạo của gv.
GV: Yêu cầu hs trình bày kết quả thảo luận.
HS: Treo bảng phụ.
GV: Nhận xét và đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm.
HS: Lắng nghe và ghi nhận.
GV: Yêu cầu hs lên bảng chữa bài tập.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của gv.
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
HS: Lắng nghe và ghi nhận.
GV: Yêu cầu hs lên bảng chữa bài tập.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của gv.
Cho:
= 0,35.10-6 m
1 eV = 1,6.10-19J
Tính: A =?
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
HS: Lắng nghe và ghi nhận.
GV: Yêu cầu hs lên bảng chữa bài tập.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của gv.
Cho:
= 0,35.10-6 m
= 0,30.10-6 m
Tính: 
N = ?
Wđ = ?
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
HS: Lắng nghe và ghi nhận.
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Lượng tử năng lượng 
2. Giới hạn quang điện 
Đơn vị của A có thể là eV( 1eV = 1,6.10-19J)
3. Phương trình Anhxtanh về hiện tượng quang điện 
Trong đó: là động năng ban đầu của quang êlectron. là vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron.
II- CHỮA BÀI TẬP
1. Dạng bài trắc nghiệm khách quan
Bài tập số 9(sgk -158) Chọn phương án D
Bài tập số 10(sgk -158). Chọn phương án D
Bài tập số 11(sgk -158). Chọn phương án A
Bài tập số 31.1(sbt -49). Chọn phương án C
Bài tập số 31.2(sbt -49). Chọn phương án B
Bài tập số 31.3(sbt -49). Chọn phương án C
Bài tập số 31.3(sbt -49). Chọn phương án C
Bài tập số 31.4(sbt -49,50). Chọn phương án C
Bài tập số 31.5(sbt -50). Chọn phương án C
Bài tập số 31.6(sbt -50). Chọn phương án B
Bài tập số 31.7(sbt -50). Chọn phương án B
Bài tập số 31.8(sbt -50). Chọn phương án B
“Quang điện trở không có các lớp tiếp xúc”
Bài tập số 31.9(sbt -50,51). Chọn phương án D
2. Dạng bài tự luận
Bài tập số 12(sgk -158). Giải:
Áp dụng công thức: 
a, Lượng tử năng lượng của ánh sáng đỏ là:
b, Lượng tử năng lượng của ánh sáng vàng là:
Bài tập số 13(sgk -158) Giải:
Áp dụng công thức: 
Hay A = 3,5(eV)
Bài tập số 30.11(sbt -48,49) Giải:
a) Tính số phôtôn N mà nguồn phát ra trong 1s:
+) Năng lượng của một phôtôn ánh sáng bước sóng 
Áp dụng công thức: 
Vậy số phôtôn N mà nguồn phát ra trong 1s là:
b) Động năng của quang êlêctron đó là:
Công thoát của (e) và giới hạn quang điện của kim loại đó là:
Động năng mà quang (e) thu được là:
3. Củng cố 
GV: Nhắc lại các công thức cần nhớ giúp hs làm bài tập.
 ; ; 
4. Giao nhiệm vụ về nhà
GV: - Làm các bài tập còn lại và đọc trước bài hiện tượng quang phát quang.
HS:	- Lắng nghe và nhận nhiệm vụ học tập.
Tiết 55. Ngày 12 tháng 03 năm 2014
HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày và nêu được ví dụ về hiện tượng quang – phát quang.
- Phân biệt được huỳnh quang và lân quang.
- Nêu được đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang.
2. Kĩ năng 
Rèn cho hs kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản vào giải quyết một số bài tập dạng trắc nghiệm cũng như tự luận trong sgk và sbt.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên 
- Một ống nghiệm nhỏ đựng dung dịch fluorexêin; hoặc một vật bằng chất lân quang (núm bật tắt ở một số công tắc điện, các con giáp màu xanh bằng đá ép sản xuất ở Đà Nẵng…) Nếu có
- Đèn phát tia tử ngoại hoặc một chiếc bút thử Điện
- Hộp cactông nhỏ dùng để che tối cục bộ.
- Giáo án, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết.
2. Học sinh
- Đọc trước bài mới về hiện tượng quang điện trong. 
- Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định.
III- THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ: “Lồng ghép vào bài giảng”
	2. Bài giảng mới
Họat động 1: “Đặt vấn đề”
GV: Đặt vấn đề vào bài giảng mới như sgk
HS: Lắng nghe và nhận thức vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 2: “Nghiên cứu về hiện tượng quang – phát quang”
GV : Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự phát quang là gì?
HS : Thực hiện thảo luận nhóm theo bàn và trả lời.
GV : Nêu ví dụ : 
« Chiếu chùm tia tử ngoại vào dung dịch fluorexêin ® ánh sáng màu lục.
+ Tia tử ngoại: ánh sáng kích thích.
+ Ánh sáng màu lục phát ra: ánh sáng phát quang. »
HS : Lắng nghe và ghi nhận.
GV : Đặc điểm của sự phát quang là gì? HS : Trả lời.
GV : Nhận xét và chính xác hóa vấn đề.
« Sự phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
HS : Lắng nghe và ghi nhớ.
GV : Thời gian kéo dài sự phát quang phụ thuộc?
HS : tại chỗ trả lời
GV : Nhận xét và chính xác hóa vấn đề. (Phụ thuộc vào chất phát quang)
HS : Lắng nghe và ghi nhớ.
GV : Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự huỳnh quang là gì? và sự lân quang là gì ?
HS : Nghiên cứu tài liệu sgk và trả lời.
GV : Nhận xét và chính xác hóa vấn đề.
HS : Lắng nghe và ghi nhớ.
GV : Tại sao sơn quét trên các biển giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là sơn phát quang mà không phải là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)?
HS : Suy nghĩ trả lời.
GV : Nhận xét và chính xác hóa vấn đề.
Ở đầu một số cọc chỉ giới và biển báo giao thông, nhất là ở các đường trên vùng núi. Điều đó có lợi ở chỗ, nếu là ánh sáng phát quang thì từ nhiều phía có thể nhìn thấy cọc tiêu, biển báo. Nếu là ánh sáng phản xạ thì chỉ nhìn thấy các vật đó theo phương phản xạ.(sơn phản quang thì chỉ nhìn thấy vật đó theo phương phản xạ.
HS : Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức.
Họat động 3: “Nghiên cứu đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang”
GV: Y/c Hs đọc Sgk và giải thích định luật.
HS: Tiếp tục nghiên cứu tài liệu sgk và trả lời.
GV: Nhận xét và chính xác hóa vấn đề.
Mỗi nguyên tử hay phân tử của chất huỳnh quang hấp thụ hoàn toàn phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng hfkt để chuyển sang trạng thái kích thích. Ở trạng thái này, nguyên tử hay phân tử có thể va chạm với các nguyên tử hay phân tử khác và mất dần năng lượng. Do vậy khi trở về trạng thái bình thường nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng nhỏ hơn: hfhq lkt.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
I- HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1. Khái niệm về sự phát quang
- Sự phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
- Đặc điểm: sự phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
( Thời gian phát quang phụ thuộc vào chất phát quang)
2. Huỳnh quang và lân quang
- Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự h

File đính kèm:

  • docgiao an 12 ki 2.doc
Giáo án liên quan