Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Bài 1: Dao động điều hoà

- Cường độ dòng điện cuộn sơ cấp được tính như thế nào?

BT6/91

-Cho học sinh đọc đề.

-Bài tóan cho những dữ kiện gì?

-Tóm tắt bài tóan

 

doc170 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Bài 1: Dao động điều hoà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc SGK ñeå tìm hieåu öùng duïng
- HS nghiên cứu Sgk và những hiểu biết của mình để nêu các ứng dụng.
III. Ứng dụng của máy biến áp 
1. Truyền tải điện năng.
2. Nấu chảy kim loại, hàn điện.
IV.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được
- Viết được biểu thức của điện năng hao phí trên đường dây tải điện, từ đó suy ra những giải pháp giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện, trong đó tăng áp là biện pháp triệt để và hiệu quả nhất.
- Phát biểu được định nghĩa, nêu được cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp.
- Viết được hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy biến áp.
- Viết được biểu thức giữa I trong cuộn thứ cấp và trong cuộn sơ cấp của một máy biến áp.
PHIẾU HỌC TẬP.
Câu 1: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U1 = 200V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 100 vòng	B. 50 vòng	C. 500 vòng	D. 25 vòng
Câu 2: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải	B. giảm công suất truyền tải
C. tăng chiều dài đường dây	D. giảm tiết diện dây.
Câu 3:Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này
A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
B. là máy tăng thế.
C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
D. là máy hạ thế.
Câu 4: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng
A. 2.	B. 4.	C. .	D. 8.
Câu 5: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 44V.	B. 110V.
C. 440V.	D. 11V.
V.DẶN DÒ:	
 - Về nhà học bài và xem trứơc bài mới
- Về nhà làm được các bài tập trong Sgk.và sách bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:26/11/2011 Tiết 31 Ngày giảng:30/11/2011
 Bài 17: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: Chăm chú, theo dõi và quan sát, nhận xét thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Các mô hình máy phát điện xoay chiều 1 pha, 3 pha.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ ở lớp 11.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Lớp 12 cb2: …………………
 2. Kiểm tra bài cũ:không
 3. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo chung máy phát điện xoay chiều 
( Giáo viên sẽ hướng dẫn để học sinh tìm hiểu cấu tạo chung của máy phát điện xoay chiều)
Mỗi máy phát điện xoay chiều kiểu cảm ứng đều có hai bộ phận chính : phần cảm nhằm tạo ra từ trường, được cấu tạo bởi nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện; phần ứng gồm các cuộn dây mà trong đó có dòng điện cảm ứng. Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto.
Máy phát điện xoay chiều có rôto là phần cảm (nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện) có p cặp cực từ, stato là phần ứng (các cuộn dây). 
· Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi rôto quay với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số f = np. Kết quả là trong các cuộn dây xuất hiện suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số f:
. trong đó, là tốc độ biến thiên từ thông qua cuộn dây.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo chung máy phát điện xoay chiều một pha
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
CH1:Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều?
Y/C học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi
CH2:Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
N
S
S
+ Các cuộn nam châm điện của phần cảm (ro to):
B2
B1
B3
+ Các cuộn dây của phần ứng (stato):
TL1:(Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi) một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, khép kín, quay quanh trục cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong từ trường đều có phương ^ với trục quay…
TL2:(Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi)=>
I. Máy phát điện xoay chiều một pha
Cấu tạo:
- Phần cảm (roto) tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay.
- Phần ứng (stato) gồm các cuộn dây giống nhau, cố định trên một vòng tròn.
+ Từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số:
trong đó: n (vòng/s)
p: số cặp cực.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ 3 pha
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Giới thiệu về hệ 3 pha.
- Thông báo về máy phát điện xoay chiều 3 pha.
CH3: Nếu suất điện động xoay chiều thứ nhất có biểu thức: e1 = e0coswt thì hai suất điện động xoay chiều còn lại có biểu thức như thế nào?
N
S
- Y/c HS nghiên cứu Sgk và mô hình để tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha.
- Máy phát ba pha được nối với ba mạch tiêu thụ điện năng (tải). Xét các tải đối xứng (cùng điện trở, dung kháng, cảm kháng).
CH4: Các tải được mắc với nhau theo những cách nào? mục đích của các cách mắc đó
- Mô tả hai cách mắc theo hình 17.4 và 17.5 Sgk=hình vẽ và mô hình
- Trình bày điện áp pha và điện áp dây.
CH5:Dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều ba pha phát ra là dòng ba pha. HS nghiên cứu Sgk để trả lời:
Chúng có đặc điểm gì?
- Nếu các tải là đối xứng ® ba dòng điện này sẽ có cùng biên độ.
CH6:Hệ ba pha có những ưu việt gì?
- HS ghi nhận về hệ 3 pha.
- HS nghiên cứu Sgk và ghi nhận về máy phát điện xoay chiều 3 pha.
TL3:(Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi) Lệch pha nhau 1200 (2p/3 rad) nên:
- HS tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha dựa vào Sgk và mô hình.
TL4:(Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi)HS nghiên cứu Sgk và trình bày hai cách mắc:
+ Mắc hình sao.
+ Mắc hình tam giác.
mục đích để Tiết kiệm dây dẫn ,sử dụng có hiệu quả dòng 3 pha
- HS ghi nhận các khái niệm điện áp pha và điện áp dây.
TL5:(Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi): là hệ ba dòng điện xoay chiều hình sin có cùng tần số, nhưng lệch pha với nhau 1200 từng đôi một.
TL6:HS nghiên cứu Sgk và liên hệ thực tế để tìm những ưu việt của hệ ba pha.
III. Máy phát điện xoay chiều ba pha
- Hệ ba pha gồm máy phát ba pha, đường dây tải điện 3 pha, động cơ ba pha.
1. Máy phát điện xoay chiều 3 pha
- Là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần sồ, cùng biên độ và lệch pha nhau 1200 từng đôi một.
- Cấu tạo: (Sgk)
~
~
~
1
2
3
0
- Kí hiệu:
2. Cách mắc mạch ba pha
- Trong mạch ba pha, các tải được mắc với nhau theo hai cách:
A2
A3
A1
B1
B3
B2
A2
A1
A3
B1
a. Mắc hình sao.
b. Mắc hình tam giác.
- Các điện áp u10, u20, u30 gọi là điện áp pha.
- Các điện áp u12, u23, u31 gọi là điện áp dây.
Udây = Upha
3. Dòng ba pha
- Dòng ba pha là hệ ba dòng điện xoay chiều hình sin có cùng tần số, nhưng lệch pha với nhau 1200 từng đôi một.
4. Những ưu việt của hệ ba pha
- Tiết kiệm dây dẫn.
- Cung cấp điện cho các động cơ ba pha, dùng phổ biến trong các nhà máy, xí nghiệp.
4.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được
- Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha, máy phát điện 3 pha.
 - Những ưu việt của hệ ba pha
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ.
A. 480 vòng/phút.	B. 75 vòng/phút.
C. 25 vòng/phút.	D. 750 vòng/phút.
Câu 2: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.
D. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
5.DẶN DÒ:	
 - Về nhà học bài và xem trứơc bài mới
- Về nhà làm các bài tập trong Sgk.và sách bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn 21/11/2009
Ngày dạy:23/11/2009
Tiết 31 . ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Trình bày được khái niệm từ trường quay.
- Trình bày được cách tạo ra từ trường quay.
- Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha.
2. Kĩ năng: Giải thích được sự tạo thành từ trường quay
3. Thái độ: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị một động cơ không đồng bô đã tháo ra để chỉ cho HS nhìn thấy được các bộ phận chính của động cơ.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về động cơ điện ở lớp 9.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 -Mô tả sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha?
 - Những ưu việt của hệ ba pha
 3. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc chung của động cơ điện xoay chiều 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
CH1:Động cơ điện là thiết bị dùng để biến đổi từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào?
- Y/c HS nghiên cứu Sgk và mô hình để tìm hiểu nguyên tắc chung của động cơ điện xoay chiều.
CH2:Khi nam châm quay đều, từ trường giữa hai cực của nam châm sẽ như thế nào?
CH3: Đặt trong từ trường đó một khung dây dẫn cứng có thể quay quanh trục D ® có hiện tượng gì xuất hiện ở khung dây dẫn?
CH4:Tốc độ góc của khung dây dẫn như thế nào với tốc độ góc của từ trường?
TL1:(Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi): Từ điện năng sang cơ năng.
- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận.trả lời câu hỏi
TL2:Quay đều quanh trục D và ^ D ® từ trường quay.
TL3: Từ thông qua khung biến thiên ® i cảm ứng ® xuất hiện ngẫu lực từ làm cho khung quay theo chiều từ trường, chống lại sự biến thiên của từ trường.
TL4: Luôn luôn nhỏ hơn. Vì khung quay nhanh dần “đuổi theo” từ trường. Khi w ­ ® DF ¯ ® i và M ngẫu lực từ ¯. Khi Mtừ vừa đủ cân bằng với Mcản thì khung quay đều.
I. Nguyên tắc họat động của động cơ không đồng bộ 
*Từ trường quay là từ trường có véc tơ cảm ứng t ừ quay trong không gian
* Nguyên tắc họat động của động cơ không đồng bộ 
- Đặt trong từ trường quay một (hoặc nhiều) khung kín có thể quay xung quanh trục trùng với trục quay của từ trường.
-khi từ trường quay ,khung dây cung quay theo
- Tốc độ góc của khung luôn luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường, nên động cơ hoạt động theo nguyên tắc này gọi là động cơ không đồng bộ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo cơ bản của động cơ không đồng bộ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Y/c HS nghiên cứu Sgk và nêu cấu tạo của động cơ không đồng bộ.
- Rôto để tăng thêm hiệu quả, người ta ghép nhiều khung dây dẫn giống nhau có trục quay chung tạo thành một cái lồng hình trụ, mặt bên tạo bởi nhiều thanh kim loại song song (rôto lồng sóc)
CH5:Nếu cảm ứng từ do cuộn 1 tạo ra tại O có biểu thức: thì cảm ứng từ do hai cuộn còn lại tạo ra tại O có biểu thức như thế nào?
CH6: Cảm ứng từ tại O có độ lớn được xác định như thế nào?
(1)
(2)
- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trình bày hai bộ phận chính là rôto và stato.
TL5:(Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi): Vì 3 cuộn đặt tại 3 vị trí trên một vòng tròn sao cho các trục của ba cuộn đồng quy tại tâm O và hợp nhau những góc 120o nên chúng lệch pha nhau 2p/3 rad.
TL6:(Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi): HS chứng minh để tìm ra 
II. Động cơ không đồng bộ ba pha
1.Cấu Tạo:
- Gồm 2 bộ phận chính:
1. Rôto là khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường quay.
2. Stato là những ống dây có dòng điện xoay chiều tạo nên từ trường quay.
- Sử dụng hệ dòng 3 pha để tạo nên từ trường quay.
2.Hoạt động :
-Cho dòng 3 pha vào 3 cuộn dây từ trường tổng hợp do 3 cuộn dây tạo ra ở tâm O là từ trường quay . 
-Rôto quay theo với tốc độ góc < tốc độ quay của từ trường quay .
-Chuyển động quay của rôto được sử dụng để làm quay các máy khác .
. 
4.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được
- Trình bày được khái niệm từ trường quay.
- Cách tạo ra từ trường quay.
- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha.
5.DẶN DÒ:	
 - Về nhà học bài và xem trứơc bài mới
- Về nhà làm các bài tập trong Sgk.và sách bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Tiết 32-33
Thực hành: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Phát biểu và viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cosj trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn các điện áp trong các loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.
2. Kĩ năng: 
- Sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn đúng phạm vi đo, đọc đúng kết quả đo, xác định đúng sai số đo.
- Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r của ống dây, điện dung C của tụ điện, góc lệch j giữa cường độ dòng điện i và điện áp u ở từng phần tử của đoạn mạch.
3. Thái độ: Trunng thực, khách quan, chính xác và khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Nhắc HS tìm hiểu nội dung bài thực hành, ôn lại các kiến thức liên quan về dòng điện xoay chiều, đặc biệt và phương pháp giản đồ Fre-nen.
- Trả lời câu hỏi trong phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành.
- Chuẩn bị đủ và kiểm tra cận thận các dụng cụ cần cho từng nhóm thực hành.
- Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung bài thực hành trong Sgk để phát hiện các điểm cần điều chỉnh và rút ra các kinh nghiệm cần lưu ý.
- Lập danh sách các nhóm thực hành gồm 3 - 4 HS.
2. Học sinh: Trước ngày làm thực hành cần:
- Đọc bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành.
- Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành.
- Trả lời câu hỏi ở cuối bài để biết cách dùng đồng hồ đa năng hiện số và luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen.
 *theo aûnh chuïp ñoàng hoà ña naêng hieän soá thì :
	a,ñeå ño ñieän trôû côõ 2200Ω caàn vaën nuùm xoay tôùi giaù tri 20k ôû khu vöïc coù chöõ
Ω treân maët thang chia. Caém 2 ñaàu daây ño vaøo 2 oå COM vaø V/ Ω.Nhaán nuùm ON/OF ñeå môû maùy .ñoïc soá treân maøn hình
 b, ñeå ño ñieän aùpû côõ 12V caàn vaën nuùm xoay tôùi giaù tri 20V ôû khu vöïc coù chöõ
ACV treân maët thang chia. Caém 2 ñaàu daây ño vaøo 2 oå COM vaø V/ Ω.Nhaán nuùm ON/OF ñeå môû maùy .ñoïc soá treân maøn hình
	c, ñeå ño cöôøng ñoä doøng ñieän û côõ 50mA caàn vaën nuùm xoay tôùi giaù tri 200m ôû khu vöïc coù chöõ ACA treân maët thang chia. Caém 2 ñaàu daây ño vaøo 2 oå COM vaøA.Nhaán nuùm ON/OF ñeå môû maùy .ñoïc soá treân maøn hình
- Chuẩn bị 1 compa, 1 thước 200mm và 1 thước đo góc và lập sẵn ba bảng để ghi kết quả theo mẫu ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (Mục II.2)
 3. Bài mới :
Hoạt động 1:Taäp laép maïch ñieän ,Tìm hieåu caùch duøng nguoàn ñieän ,oâm keá vaø voân keá.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv höôùng daãân hoïc sinh kieåm tra soá löôïng vaø chaát löôïng caùc ñoà duøng,caùch duøng ñoàng hoà ña naêng hieän soá khi ño R vaø U xoay chieàu. 
HS töï laép maïch ñieän theo sô ñoà H19.1 SGK vôùi ñieän trôû R,C,L,r ñaõ choïn .Chuù yù saép xeáp ñieän trôû R,oáng daây L,r, tuï ñieän C sao cho ñuùng thöù töï ôû sô ñoà.Duøng daây daãn noái chuùng thaønh daõy lieân tieáp .Chæ sau khi Gv KT vaø cho pheùp môùi ñöôïc maéc vaøo 2 cöïc cuûa nguoàn xoay chieàu coù ñieän aùp 12 V.Caùc ñieåm noái phaûi tieáp xuùc toát.
-choïn ñuùng thang ño ñoàng hoà ña naêng(20 V AC)
Hoạt động 2:Ño caùc ñieän aùp giöõa töøng caëp ñieåm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv theo doõi vaø höôùng daãn HS thöïc hieän ñuùng Yeâu caàu ñeà baøi;
Kieåm tra cho pheùp noái vaøo nguoàn xoay chieàu 12 V,
Höôùng daãn hoïc sinh duøng voân keá xoay chieàu laàn löôït ño UMN, UNP, UMP, UPQ, UMQ,Ghi keát quaû ño vaøo baûng 19.1
noái vaøo nguoàn xoay chieàu 12 V,
duøng voân keá xoay chieàu laàn löôït ño UMN, UNP, UMP, UPQ, UMQ,Ghi keát quaû ño vaøo baûng 19.1
Sau khi ño ñuû caùc giaù trò ñieän aùp ,thaùo daây noái ra khoûi maïch vaø nguoàn xoay chieàu 1V,Taùt bieán theá nguoàn,Thöïc hieän ño chính xaùc R baèng oâm keá Ghi keát quaû vaøo döôùi baûng 19.1
Hoạt động 3:Veõ giaûn ñoà Frex-nen
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv theo doõi vaø höôùng daãn HS thöïc hieän ñuùng Yeâu caàu ñeà baøi;
Höôùng daãn hoïc sinh laàn löôït veõ UMN, UNP, UMP, UPQ, UMQ,
*Choïn truïc pha Δtreân ñoù bieåu dieãn uMN coù UMN=
 uMN cuøng pha vôùi i trong maïch .
*Töø M bieåu dieãn uMPcoù UMP=
(veõ cung troøn baùn kính MP= UMPtheo TLX)
Töø N bieåu dieãn uNPcoù UNP=
(veõ cung troøn baùn kính NP= UNPtheo TLX)
=>Giao ñieåm cuûa 2 cung naøy laø ñieåm P caàn tìm(ôû phía treân truïc Δ)
*Töø P bieåu dieãn uPQcoù UPQ=
(veõ cung troøn baùn kính PQ= UPQtheo TLX)
Töø M bieåu dieãn uMQcoù UMQ=
(veõ cung troøn baùn kính MQ= UMQtheo TLX)
=>Giao ñieåm cuûa 2 cung naøy laø ñieåm P caàn tìm(ôû phía döôùi truïc Δ)
Keùo daøi MN caùt PQ taïi H.Duøng eke ño ñöôïc goùc MHP
	bieåu dieân UL=ILcuûa uL.
 bieåu dieãân Ur=Ir cuûa ur
Hoạt động 4:Tính trò soá cuûa r,L,C
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv theo doõi vaø höôùng daãn HS thöïc hieän ñuùng Yeâu caàu ñeà baøi;
Höôùng daãn hoïc sinh laàn löôït veõ UMN, UNP, UMP, UPQ, UMQ,
Ño ñuôïc :PH =
 NH=
 MQ=
 =>r=R.= ; L= R. =
=
Cosφ= φ=	
4.Cuûng coá: Neâu nhaän xeùt ,Ruùt kinh nghieäm giôø thöïc haønh.Yeâu caàu hoïc sinh xaép xeáp ñoà duøng hoïc taäp.
5.daën doø:Thôøi gian noäp baùo caùo,
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngàysoạn : /12/2009
Ngày giảng: /12/2009
Tiết 34 . BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức:
- Biểu thức của điện năng hao phí trên đường dây tải điện, từ đó suy ra những giải pháp giảm điện năng hao phí 
- Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp.
- Biểu thức giữa I, U, N trong cuộn thứ cấp và trong cuộn sơ cấp của một máy biến áp.
- Của máy phát điện xoay chiều 1 pha và máy phát điện 3 pha.
.2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về mạch RLC nối tiếp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha.
 3. Bài mới :
Hoạt động 1: Câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yeâu caàu hoïc sinh xem laïi Kieán thöùc cô baûn tieát 24,26,29. 
Hoïc sinh oân taäp kieán thöùc lyù thuyeát (7 phuùt)
Hoạt động : Bài tập tự luận
Hoạt động của GV
Kiến thức cơ bản
BT4/91
-Cho học sinh đọc đề.
-Bài tóan cho những dữ kiện gì? 
-Tóm tắt bài tóan 
-Biểu thức liên hệ giữa U và I có dạng như thế nào?
- U2 được tính như thế nào?
BT5/91
-Cho học sinh đọc đề.
-Bài tóan cho những dữ kiện gì? 
-Tóm tắt bài tóan 
- Biểu thức công suất có dạng như thế nào?
- Cường độ dòng điện cuộn sơ cấp được tính như thế nào?
BT6/91
-Cho học sinh đọc đề.
-Bài tóan cho những dữ kiện gì? 
-Tóm tắt bài tóan 
14-7 ( SBT)
Cho : Mạch R,L,C nối tiếp ;R = 40 cuộn dây thuần cảm L = (H) ; C thay đổi được .Điện áp tức thời 2 đầu mạch u = 220 ( V)
a) Tính C ? để I = 4,4A . Viết i lúc này ?
b) C ? thì Imax tính Imax ?
14-8 (SBT )
Cho: mạch R,L,C nối tiếp .Điệp áp hai đầu đoạn mạch
a) Nếu cho rad/s thì I = 1A và i sớm pha
 so với u . Tính R và ZC – ZL ?
b) Cho rad/s thì có hiện ttượng cộng hưởng .Tính L và C
BT4/91
a. Để là máy tăng áp thì số vòng cuộn thứ cấp phải lớn hơn cuộn sơ
 Suy ra : N1=200vòng, 
 N2=1000vòng
 Ta có:
b.Cuộn sơ cấp có tiết diện dây lớn hơn vì N1 < N2
BT5/91
a. Bỏ qua sựhao phícủa máy biến áp(biến áplý tưởng) 
P1 = P2 =U2I2 = 220.30
 = 6600W
b. Cường độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp
P 1 = U1I1 
BT6/91
a. Cường độ hiệu dụng trên đường dây tải điện
b. Độ sụt thế
c.

File đính kèm:

  • docgiao an 12 2013 2014.doc