Bài giảng Môn Vật lý lớp 11 - Tuần 10 - Tiết 19 - Ghép các nguồn điện thành bộ

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch, viết biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài, công suất tiêu thụ trân mạch ngoài và trên toàn mạch,

Hoạt động 2 (2 phút) : Tìm hiểu đoạn mạch có chứa nguồn điện. (đọc thêm)

Hoạt động 3 ( 30phút) : Tìm hiểu các bộ nguồn ghép.

 

doc2 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1692 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 11 - Tuần 10 - Tiết 19 - Ghép các nguồn điện thành bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10	 NGÀY SOẠN 15/10/14
TIẾT 19	 NGÀY DẠY: /10/14 
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
+ Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện.
+ Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng.
2. Kĩ năng và năng lực:
a.. Kỹ năng :
+ Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện
+ Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép.
b.Năng lực: 
	Kiến thức : K2,K3
 	Phương pháp: P3
	Trao đổi thong tin:,X6
	Cá thể: C1
3. Thái độ:
 + Nghiêm túc trong học tập. Hình thành ý thức sử dụng hiệu quả và tiết kiệm điện năng
4. Trọng tâm.
+ Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
+ Pin có suất điện động 1,5V.
+Vôn kế 
Học sinh
+ Ôn tập bài cũ. Đọc trước bài mới ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP
+ Đặt vấn đề, phát vấn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch, viết biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài, công suất tiêu thụ trân mạch ngoài và trên toàn mạch,
Hoạt động 2 (2 phút) : Tìm hiểu đoạn mạch có chứa nguồn điện. (đọc thêm)
Hoạt động 3 ( 30phút) : Tìm hiểu các bộ nguồn ghép.
Các năng lực thành phần cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
K2-K3: Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
K2-K3-P3-X6-C1 :Nhận biết được bộ nguồn gép song song.
 Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
 Vẽ hình 10.3.
 Giới thiệu bộ nguồn ghép nối tiếp.
 Giới thiệu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp.
 Giới thiệu trường hợp riêng.
 Vẽ hình 10.4.
 Giới thiệu bộ nguồn ghép song song.
 Giới thiệu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép song song.
 Vẽ hình.
 Nhận biết được bộ nguồn ghép nối tiếp.
 Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
 Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn giống nhau ghép nối tiếp.
 Vẽ hình.
 Nhận biết được bộ nguồn gép song song.
 Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
II. Ghép các nguồn thành bộ
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp
 Eb = E1 + E2 + … + En
 Rb = r1 + r2 + … + rn
 Trường hợp riêng, nếu có n nguồn có suất điện động e và điện trở trong r ghép nối tiếp thì : Eb = ne ; rb = nr
2. Bộ nguồn song song 
 Nếu có m nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động e và điện trở trong r ghép song song thì : Eb = e ; rb = 
 V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
VI. PHỤ LỤC
 Câu hỏi trắc nghiệm:
 Một đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát điện) khi mà:
nguồn điện đó tạo ra các điện tích dương và đẩy các điện tích này đi khỏi cực dương của nó.
Dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào từ cực âm và đi ra từ cực dương
Nguồn điện này tạo ra các điện tích âm và đẩy các điện tích này đi ra khỏi cực âm của nó
Dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào từ cực dương và đi ra từ cực âm

File đính kèm:

  • docgiao an tiet 19.doc
Giáo án liên quan