Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tuần 8 - Tiết 15 - Kiểm tra 1 tiết

Câu 1.Trong trường hợp nào có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?

 A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng.

 B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến Huế.

 C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm quanh sân bay.

 D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.

 

doc11 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tuần 8 - Tiết 15 - Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8– tiết 15 theo ppct Ngày soạn : 30 / 9/ 2014
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Củng cố và khắc sâu kiến thức của chương I:
+ Chuyển động cơ; chuyển động thẳng đều; chuyển động thẳng biến đổi đều; sự rơi tự do; chuyển động tròn đều; tính tương đối của chuyển động.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc trung thực của hs
3. Nhóm năng lực kiểm tra:
-K2: Trình bày mối liên giữa các kiến thức vật lí
-K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
-K4: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống vật lí các tình huống vật lí
-C1: Xác định được trình độ hiện các kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập
-C4: So sánh đánh giá được – dưới khía cạnh vật lí – các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
- P4: Vận dung sự tương tự và các mô hình xây dựng kiến thức vật lí. 
- P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án , lắp ráp thí nghiệm.
- P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hoá từ kết quả thí nghiệm.
 3. Thái độ :
- Trung thực trong khi làm kiểm tra
4. Trọng tâm
	- Nắm được nội dung kiến thức trong chương I
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
	- Ra đề : 60% trắc nghiệm, 40% tự luận.
2. Học sinh: 
- Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương I
III. Kiểm tra kiểm tra: 
1. Ổn định lớp.
2. Phát đề:
3. Thống kê chất lượng bài kiểm tra: 
Lớp 
Giỏi(9,10)
Khá(7,8)
Trung bình(5,6)
Yếu(3,4)
Kém(0,1,2)
10
10
4. Nhận định về kết quả bài kiểm tra: 
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
IV.Phần phụ lục: 
BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ
Đề kiểm tra: 45 phút- Học kì: I Lớp: 10 theo chương trình CƠ BẢN
Hình thức: TRẮC NGHIỆM 60% + TỰ LUẬN 40%
1.Bảng tính trọng số phần TNKQ: 15 câu.
Chủ đề
(chương)
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Chương I.
Động học chất điểm
15
10
7
8
47
53
7
8
2,8
3,2
Tổng
15
10
7
8
47
53
7
8
2,8
3,2
2. Bảng tính trọng số phần TL: 3 bài tập.
Chủ đề
(chương)
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Cấp1,2 
Cấp 3,4
Chương I.
Động học chất điểm
15
10
7
8
47
53
 2
 1
 1
Tổng
15
10
2,8
3,2
47
53
 4
 1,5
 2,5
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Môn Vật lí 10CB - Bài 1 tiết số 1 HKI
Phạm vi kiểm tra: Chương 1
Tên chủ đề
Nhận biết
(Cấp độ 1)
Thông hiểu
(Cấp độ 2)
Vận dụng
Năng lực
 Kiểm tra
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
1. Chuyển động cơ
(1 tiết) = 6.67%	
- Nêu được chuyển động cơ là gì.
- Nêu được chất điểm là gì.
- Nêu được hệ quy chiếu là gì.
- Nêu được mốc thời gian là gì.
- Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ).
- Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ).
K1
K2
K4
1 câu TN(0,4 điểm)
1 câu TN (0.4 điểm)
2. Chuyển động thẳng đều
(1 tiết) = 6.67%
- Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.
- Nêu được vận tốc là gì
- Viết được công thức tính vận tốc 
, quãng đường s = vt trong chuyển động thẳng đều
- Giải thích rõ các đại lượng trong công thức, đơn vị đo
- Viết được phương trình chuyển động thẳng đều
x = x0 + s = x0 + vt
- Biết cách viết được phương trình và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một hoặc hai vật
- Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều
P5
X5
1 câu TN(0,4 điểm)
1 câu TN(0,4 điểm)
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
(2 tiết) =13,3%
- Nêu được vận tốc tức thời là gì.
Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).
- Nêu được đặc điểm của vector gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều
- Viết được công thức gia tốc của một chuyển động trong chuyển động thẳng biến đổi đều a = , đơn vị gia tốc
Viết được công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đỏi đều vt = v0 + at
-Viết được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều 
x = x0 + v0t + at2.
- Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức của chuyển động biến đổi đều
- Vânj dụng các CT
	s = v0t + at2,
	 = 2as.
- Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều
K1
K2
P4
C5
1 câu (TN) )(0,4 điểm)
1 câu (TN) )(0,4 điểm)
1 câu TL (2 điểm)
4. Sự rơi tự do
(2 tiết) = 13.3%
- Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do
Nêu được đặc điểm cảu gia tốc rơi tự do
- Viết được các công thức tính vận tốc v = gt
 và quãng đường đi 
s = gt2 của chuyển động rơi tự do
- Tính được vận tốc, quãng đường và thời gian rơi trong chuyển động rơi tự do
K1 
K3
P6
X6
X8
P4
1 câu TN (0.4 điểm)
1 câu TN (0.4 điểm)
1 câu TL (1 điểm)
5. Chuyển động tròn đều
(2 tiết) = 13.3%
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. 
Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tốc độ dài v = và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc , chu kì , tần số 
 của chuyển động tròn đều.
- Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc v = wr .
- Viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm = rw2
- Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm và các đại lượng trong các công thức của chuyển động tròn đều.
K1
K4
K2
K1
P5
2 câu TN (0.8 điểm)
2 câu TN (0.8 điểm)
6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
(1 tiết)=6.67%
- Viết được công thức cộng vận tốc
 = + 
- Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).
X6
K4
1 câu TN(0.4 điểm)
1 câu TN (0.4 điểm)
7. Sai số của phép đo đại lượng vật lí
(1 tiết)=6.67%
- Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì. 
- Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo
- Phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối
- Tính được giá trị trung bình, sai số tuyệt đối, sai số cảu lần đo I, sai số tuyệt đối trung bình, sai số tuyệt đối của phép đo, viết kết quả
Và sai số tỉ đối
K1
K4
C1
P8, 
X8
1 câu TN (0.4 điểm)
Tổng số câu
(Số điểm)
7 câu TNKQ (2.8 điểm)
8câu TNKQ (3.2 điểm)
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ I
MÔN : VẬT LÝ LỚP 10
Phạm vi kiểm tra: 1 tiết học kì I
Phương án kiểm tra: TNKQ- TNTL
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 6 điểm)
cấp độ 1,2 ( 8 câu)
Câu 1.Trong trường hợp nào có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?
 A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. 	 
	 B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến Huế.
	 C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm quanh sân bay. 
	 D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
Câu 2. Hệ quy chiếu gồm:.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 3. Công thức tính đường đi của chuyển động thẳng đều:
	 A. s = 	B. s = v.t 	C. s = 	D. s = 
Câu 4.Phương trình liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của chuyển động chậm dần đều (a ngược dấu với v0 và v) là :
	A. v2 – v = - 2as . B. v2 + v = 2as . 	 C. v2 + v = - 2as . D. v2 – v = 2as.
Câu 5. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất được tính theo công thức
	A. v = .	 B. v = 	 C. v = 	 D. v = 2gh
Câu 6. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc w , chu kì T và tần số f :
A T = 2p/w; w = 2pf	B.w = 2p/T; f = 2pw.	
C.T = 2p/w; f = 2pw.	D.w = 2p/f; w = 2pT	
Câu 7 Phương và chiều của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn là
A. Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
B. Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
C. Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
D. Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động
Câu 8. Trong công thức cộng vận tốc , độ lớn các véc tơ vận tốc thoả mãn hệ thức:
 khi
A. và cùng phương, ngược chiều.	 	
B. và cùng phương, cùng chiều.	
C. và khác phương.	
D. và phương vuông góc với nhau.
2. Cấp độ 3,4 (7 câu)
Câu 9. Một chất điểm chuyển động thẳng đều. vận tốc đầu bằng 36 km/h. Quãng đường mà chất điểm đi được sau 2 giờ là:
A. 72 km	B. 15m	C. 36 km	D. 10 m
Câu 10. Một xe máy đang chạy với vận tốc 15m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và xe máy chuyển động nhanh dần đều .Sau 10s xe đạt đến vận tốc 20m/s .Tính gia tốc và vận tốc của xe ôtô sau 20s kể từ lúc tăng ga 
A. 0,5 m/s2 ; 25 m/s 	 B. 0,5 m/s2 ; 27 m/s 
C. 1,5 m/s2 ; 25 m/s 	 D. 1,5 m/s2 ; 27 m/s
Câu 11.Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Vận tốc của vật khi chạm đất là? Lấy g = 10 m/s2.
A.4 m/s	B. 10 m/s 	C. 400 m/s	D. 20 m/s
Câu 12. Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính r = 10 m, với vận tốc dài 18 km/h. 
Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
A.2.5 m/s2 	B.15 m/s2 	C. 5 m/s2 	D. 3.5 m/s2
Câu 13. .Một vật chuyển động tròn đều với gia tốc góc w= 10p. Chu kì T của vật đó bằng bao nhiêu?
A. 0.2 s	B 0.3s	C.0.4s	D.0.5s
Câu 14.Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu?
 A. v = 8,0km/h.	B. v = 5,0 km/h. 	C. . D. 
Câu 15. Dùng một thước milimét đo 5 lần khoảng cách s giữa hai điểm A, B cho các giá trị như sau 798mm, 798,5mm, 799mm, 797,5mm, 798mm. Giá trị trung bình của phép đo là:
A. 798,5mm.	B. 798,2mm. C. 798,0mm. D. 798mm.
Phần II. Tự luận ( 4 điểm)
Bài 1.Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Cho g = 10 m/s2.
Tính thời gian vật rơi.
Tính vận tốc của vật khi chạm đất
Bài 2 Một ô tô đang có vận tốc 10 m/s thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 20s ô tô đạt vận tốc 14 m/s.
 a.Tính gia tốc a của ô tô?
 b.Tính vận tốc v của ô tô sau 40s?
 c.Tính quãng đường s mà ô tô đi được sau 30s?
ĐÁP ÁN :
Trắc nghiệm;
Đáp án : 135
1. A	 2. D	 3. A	 4. B	 5. D	 6. D	 7. B	 8. B	
 9. B	 10. C	 11. C	 12. C	 13. D	 14. A	 15. C
Đáp án : 157
1. C	2. B	3. C	4. D	5. A	6. B	7. B	8. C	
9. B	10. C	11. D	12. A	13. A	14. D	15. D
Đáp án :246 
1. B	2. D	3. A	4. A	5. D	6. C	7. B	8. B	
9. A	10. C	11. C	12. B	13. D	14. C	 15. D	
Đáp án :468 
1. A	2. C	3. B	4. D	5. D	6. C	7. B	8. D	 9. A	10. D	11. B	12. C	13. B	14. A	 15. C	
Tự luận
. Tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
1
Tóm tắt :
h = 20 m
g = 10m/s2
a. t = ? (s)
b. v = ? ( m/s)
0,25đ
a. Thời gian vật rơi : (s)
b. Vận tốc vật chạm đất : ( m/s)
Hay v = g.t = 10 . 2 = 20 (m/s)
0,5đ
0.75đ
2
Tóm tắt :
 v0= 10 m/s
t0 = 0
t = 20 s
v = 14 m/s
a. a = ? m/s2
b. v = ? m/s khi t = 40 s
c. s = ? m khi t = 30 s
0,25đ
Giải:
Gia tốc a của ô tô : = ( m/s2)
Vận tốc của ô tô sau 40 s : = 18 m/s
Quãng đường mà ô tô đi được sau 30s:
 390 m
0,75đ
0,75đ
0,75đ
Lớp chọn: 
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 6 điểm)
cấp độ 1,2 ( 8 câu)
Câu 1.Trong trường hợp nào có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?
 A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. 	 
	 B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến Huế.
	 C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm quanh sân bay. 
	 D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
Câu 2. Hệ quy chiếu gồm:.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 3. Công thức tính đường đi của chuyển động thẳng đều:
	 A. s = 	B. s = v.t 	C. s = 	D. s = 
Câu 4.Phương trình liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của chuyển động chậm dần đều (a ngược dấu với v0 và v) là :
	A. v2 – v = - 2as . B. v2 + v = 2as . 	 C. v2 + v = - 2as . D. v2 – v = 2as.
Câu 5. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất được tính theo công thức
	A. v = .	 B. v = 	 C. v = 	 D. v = 2gh
Câu 6. Vận tốc góc trong chuyển động tròn đều là một hằng số và có biểu thức là:
A. ω = aht /r	B. ω = v /r	C. ω = vr	D. ω = aht r
Câu 7 Phương và chiều của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn là
A. Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
B. Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
C. Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
D. Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động
Câu 8. Trong công thức cộng vận tốc , độ lớn các véc tơ vận tốc thoả mãn hệ thức:
 khi
A. và cùng phương, ngược chiều.	 	
B. và cùng phương, cùng chiều.	
C. và khác phương.	
D. và phương vuông góc với nhau.
2. Cấp độ 3,4 (7 câu)
Câu 9. Một chất điểm chuyển động thẳng đều. vận tốc đầu bằng 36 km/h. Quãng đường mà chất điểm đi được sau 2 giờ là:
A. 72 km	B. 15m	C. 36 km	D. 10 m
Câu 10. Một xe máy đang chạy với vận tốc 15m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và xe máy chuyển động nhanh dần đều .Sau 10s xe đạt đến vận tốc 20m/s .Tính gia tốc và vận tốc của xe ôtô sau 20s kể từ lúc tăng ga 
A. 0,5 m/s2 ; 25 m/s 	 B. 0,5 m/s2 ; 27 m/s 
C. 1,5 m/s2 ; 25 m/s 	 D. 1,5 m/s2 ; 27 m/s
Câu 11.Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Vận tốc của vật khi chạm đất là? Lấy g = 10 m/s2.
A.4 m/s	B. 10 m/s 	C. 400 m/s	D. 20 m/s
Câu 12. Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính r = 10 m, với vận tốc dài 18 km/h. 
Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
A.2.5 m/s2 	B.15 m/s2 	C. 5 m/s2 	D. 3.5 m/s2
Câu 13. Một chất điểm chuyển động trên một quỹ đạo tròn ,bán kính 1,5m.Biết rằng nó đi được 2 vòng trong một giây .Hãy xác định tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của nó 
	 A .16,5 m/s ;236,6 m/s2	B .18,8m/s; 251,5m/s2
	 C .16,5 m/s ; 251,5 m/s2	D .18,84 m/s ;236m/s2
Câu 14.Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu?
 A. v = 8,0km/h.	B. v = 5,0 km/h. 	C. . D. 
Câu 15. Dùng một thước milimét đo 5 lần khoảng cách s giữa hai điểm A, B cho các giá trị như sau 798mm, 798,5mm, 799mm, 797,5mm, 798mm. Giá trị trung bình của phép đo là:
A. 798,5mm.	B. 798,2mm. C. 798,0mm. D. 798mm.
Phần II. Tự luận ( 4 điểm)
Câu 1: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 72 km/h.
	a. Tính gia tốc của đoàn tàu.
	b. Tính quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút đó
Câu 2: Một vật nặng rơi từ độ cao 180m xuống đất. Lấy g = 10m/s2
	a. Tính thời gian rơi
	b. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.
	c. Xác định đoạn đường vật rơi được trong giây thứ 6.
ĐÁP ÁN :Chọn
Trắc nghiệm;
Đáp án : 135 chọn
	1. C	2. A	3. B	4. C	5. C	6. D	7. B	8. A	9. C	10. B	11. A	12. B	13. D	14. D	
15. D	
Đáp án : 157 chọn
1. D	2. A	3. B	4. D	5. D	6. D	7. B	8. C	 9. C	10. B	11. B	12. C	13. C	14. A	15. A	
Đáp án : 246 chọn
	1. C	2. C	3. B	4. A	5. B	6. D	7. D	8. B	9. C	10. C	11. A	12. D	13. B	14. A	15. D	
Đáp án : 468 chọn
1. A	2. D	3. C	4. B	5. A	6. D	7. A	8. C	9. C	10. C	11. B	12. D	13. D	14. B	15. B	
II. Tự luận : 4 điểm
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
Câu 1: Tóm tắt:
t = 1p =60s
v0 = 0, v = 72 km/h = 20 m/s
a. a = ? 
b. s = ?
Giải
a. Chọn gốc tọa độ gốc thời gian tai vị trí xuất phát
 a = v- v0t = 20/60 = 0,33 m/s2
b. s = v0t + at2/2 = 594m
0,25
0,75(đơnvị 0.25)
0,75(đơnvị 0.25)
Câu 2: Tóm tắt : h= 180m, g = 10m/s2
a. t =?
b. v = ?
c. ∆s = ?
Giải
a. h = gt2/2 à t = 2h/g = 6s
b. v = gt = 60 m/s
c. Quãng đương vật đi được trong 6 giây là 180m
 Quãng đường vật đi được trong 5 giây là: s = h = gt2/2 = 125m
Vậy quãng đường vật đi được ở giây thứ 6 là ∆s = 180 – 125 = 55m
0,25
0,75
0,5
0.25
0.25
0.25

File đính kèm:

  • docDe kiem tra 1 tiet Vat ly 1o.doc