Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 27 - Bài 17 - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Ghi các bài tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải các bài tập ở trên.

- Tổ chức cho các HS trình bày lời giải các bài tập lên bảng.

- Yêu cầu các HS khác nhận xét và đặt câu hỏi với bài làm của bạn.

- Bổ sung, nhận xét, giải đáp các câu hỏi của các nhóm.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 5645 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 27 - Bài 17 - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên hệ thống lại phương pháp giải bài tập.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 18.1 đến 18.4 SBT.
- Ghi nhận nhiệm vụ về nhà.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 30 Ngày soạn: 3/12/2013
BÀI 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
 - Phát biểu được quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều và điều kiện cân bằng của một vật chịu tác động của ba lực song song.
2. Kỹ năng : 
	- Vận dụng được quy tắc và các điều kiện cân bằng trên đây để giải các bài tập tương tự như ở trong bài.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên chuẩn bị bộ thí nghiệm quy tắc hợp lực song song theo hình 19.1 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút).
2. Nội dung các hoạt động:
Hoạt động 1 (15 phút) : Thí nghiệm hợp lực của hai lực song song cùng chiều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Thông báo: Nghiên cứu trạng thái cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực song song để tìm ra quy tắc tổng hợp hai lực song song và điều kiện cân bằng của vật.
- Cho HS lập phương án thí nghiệm và bố trí thí nghiệm như hình 19.1 SGK.
- Yêu cầu HS:
+ Vẽ giá và chiều của ba lực.
- Đọc số chỉ lực kế.
- Đo khoảng cách OO1 và OO2 . Tìm mối liên hệ hệ giữa các lực và các khoảng cách đó.
- GV nêu vấn đề: Tìm một lực thay thế cho hai lực P1, P2 sao cho tác dụng như hai lực đó. Lực thay thế này đặt ở đâu? Có độ lớn bằng bao nhiêu?
- HS lên làm TN như hình 19.2.
- Xác nhận kết quả thí nghiệm.
- Làm câu C2
-Lập phương án thí nghiệm, Bố trí thí nghiệm như hình 19.2
- Trả lời các câu hỏi của GV: đọc số chỉ lực kế, tìm mối liên hệ giữa P1, P2 với các khoảng cách.
- Nêu phương án. Tìm lực thay thế và biểu diễn thí nghiệm.
- Làm câu hỏi C2.
I. Thí nghiệm
1. Thí nhiệm theo hình 19.1 SGK.
2. Thí nghiệm theo hình 19.2 SGK:
Tháo hai chùm quả cân đem treo chung vào trọng tâm O của thước thì thấy thước vẫn nằm ngang và lực kế vẫn chỉ giá trị F = P1 + P2. Vậy trọng lực = + đặt tại điểm O của thước là hợp lực của hai lực và đặt tại hai điểm O1 và O2.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu qui tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Từ kết quả thí nghiệm. Yêu cầu HS phát biểu quy tắc hợp lực song song, cùng chiều.
- Nêu ra lưu ý thứ nhất cho HS và yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 trong SGK.
- GV thông báo nội dung chú ý thứ 2:
- Phát biểu quy tắc hợp lực song song, cùng chiều.
- Trả lời câu hỏi C3: Do tính đối xứng, hợp lực của hai phần nhỏ xuyên tâm đối xứng bất kì đặt tại tâm của vòng nhẫn.
II. Qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
1. Qui tắc.
a) Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.
b) Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.
F = F1 + F2 ; (chia trong)
2. Chú ý.
a) Đối với những vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.
b) Phân tích một lực thành hai lực và song song và cùng chiều với lực :
F1 + F2 = F
Hoạt động 3 (5 phút) : Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Yêu cầu HS vận dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều, nêu những đặc điểm của hệ 3 lực song song cân bằng.
-Tìm hợp lực Sau đó tìm hợp lực .
III. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.
Hoạt động 4 (2 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức chủ yếu đã học trong bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong SGK.
- Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
 - Ghi nhận.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết TC 15 Ngày soạn: 5/12/2013
 QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I. MỤC TIÊU
	- Vận dụng được quy tắc hợp lực song song cùng chiều để giải được các bài tập SGK, SBT.
II. CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị bài dạy và giải các bài tập trong SGK và SBT.
III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI
Câu 2 (SGK): F1 = Pgạo = 300N; F2 = Pngô = 200N; l = d1 + d2 = 1m (1)
Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có: (2)
Từ (1) và (2) .
Câu 3 (SGK): F = P = 1000N. d1 = 60cm; d2 = 40cm. Tính F1, F2.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có: F = F1 + F2 = 1000N (1)
 (2)
Từ (1) và (2) .
Câu 5 (SGK): O1 là trọng tâm của hình chữ nhật có cạnh 9cm và 6cm. O2 là trọng tâm của hình vuông có cạnh 3cm.
Trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đường nối O1O2.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta tìm được: O1G = 0,88 cm.
Câu 19.2 SBT: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 50N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 60cm. Tay người giữa ở đầu kia cách vai 30cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy.
Tính lực giữ của tay.
Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30cm và tay cách vai 60cm, thì lực giữ bằng bao nhiêu?
Trong hai trường hợp trên, vai người chịu một áp lực bằng bao nhiêu?
Đáp án:
F = 100N.
F’ = 25N.
Áp lực bằng: N = F + P.
Trường hợp a): N = 150 N.
 Trường hợp b): N = 75 N.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút).
2. Nội dung các hoạt động:
Hoạt động 1 (20 phút) : Làm các bài tập trong SGK.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 - Yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3, 5 trang 106 SGK.
- Tổ chức cho các HS trình bày lời giải các bài tập lên bảng.
- Yêu cầu các HS khác nhận xét và đặt câu hỏi với bài làm của bạn.
- Bổ sung, nhận xét, giải đáp các câu hỏi của các nhóm.
- Đại diễn mỗi HS trình bày lời giải và đáp án cho mỗi bài.
- HS nhận xét và đặt câu hỏi với bài làm của bạn.
- Đáp án và lời giải của các bài tập
- Lời giải hoàn chỉnh của từng bài tập trong SGK.
- Nhận xét của HS về lời giải đã trình bày.
Hoạt động 2 (20 phút) : Làm bài tập trong SBT.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- GV ghi tóm tắt bài tập 19.2 trong SBT. 
- Yêu cầu HS giải bài tập.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả lên bảng.
- Bổ sung, nhận xét, giải đáp các câu hỏi của các HS.
- Thảo luận nhóm, giải bài tập.
- Đại diễn HS trình bày lời giải của bài tập.
- HS nhận xét và đặt câu hỏi với bài làm của bạn.
- Lời giải hoàn chỉnh của bài tập.
- Nhận xét của HS về lời giải đã trình bày.
Hoạt dộng 3 (2 phút ) : Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên hệ thống lại phương pháp giải bài tập.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 19.3, 19.4 SBT.
- Ghi nhận nhiệm vụ về nhà.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 31 Ngày soạn: 6/12/2013
 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
	- Vận dụng điều kiện cân bằng và quay tắc momen để giải được các bài tập SGK, SBT.
II. CHUẨN BỊ
- GV chuẩn bị bài dạy và giải các bài tập trong SGK và SBT.
- Ra đề kiểm tra 15 phút.
III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI
Câu 1: A
B
C
m
Vật có khối lượng m=1kg, được treo tại trung điểm C của dây AB (như hình vẽ). Biết: , lấy g=10m/s2.
Tìm lực căng của dây AC và BC
Hướng dẫn:
Biểu diễn lực, vẽ hình đúng 
điều kiện cân bằng: 
Câu 2 : Thanh AB có trọng lượng P1 = 100N, dài 1m. Vật treo có trọng lượng P2 = 200N tại C. AC = 60cm. Tìm lực nén lên hai giá đỡ ở hai đầu thanh.
A
B
C
G
Hướng dẫn
Theo quy tắc hợp lực song song 
NA + NB = P1 + P2 = 300N
Điều kiện cân bằng của thanh AB với trục quay tại A:
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút).
2. Nội dung các hoạt động:
Hoạt động 1 (25 phút) : Giải các bài tập đã cho.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 - Yêu cầu HS giải các câu 1 và 2 ở trên.
- Tổ chức cho các HS trình bày lời giải các bài tập lên bảng.
- Yêu cầu các HS khác nhận xét và đặt câu hỏi với bài làm của bạn.
- Bổ sung, nhận xét, giải đáp các câu hỏi của các nhóm.
- Đại diễn mỗi HS trình bày lời giải và đáp án cho mỗi bài.
- HS nhận xét và đặt câu hỏi với bài làm của bạn.
- Đáp án và lời giải của các bài tập
- Lời giải hoàn chỉnh của từng bài tập trong SGK.
- Nhận xét của HS về lời giải đã trình bày.
Hoạt động 2 (15 phút ): Kiểm tra 15 phút tự luận.	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phát đề kiểm tra 15 phút cho học sinh.
- Quản lí lớp trong thời gian kiểm tra.
- Sau 15 phút thu bài kiểm tra.
- Làm bài kiểm tra 15 phút.
A
B
O
Đề kiểm tra 15 phút:
 	Thanh đồng chất AB = 1,2m, vật m1 = 2kg đặt tại A, vật m2 đặt tại B và đặt một giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Cho OA = 0,7m. Lấy g = 10m/s2. Tìm m2 và phản lực của nêm tác dụng lên thanh tại O. Trong các trường hợp:
Bỏ qua trọng lượng của thanh AB.
Thanh AB có trọng lượng trọng lượng P = 10N.
Đáp án và thang điểm.
(5 điểm)
Vẽ hình, biểu diễn lực đúng	(1 điểm)
Khi thanh AB cân bằng, áp dụng quy tắc momen với trục quay O:
MP1 = MP2 	(2 điểm)
.	(2 điểm)
(5 điểm)
Vẽ hình, biểu diễn lực đúng	(1 điểm)
Khi thanh AB cân bằng, áp dụng quy tắc momen với trục quay O:
MP1 + MP = MP2 	(2 điểm)
.	(2 điểm)
Hoạt động 3 (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà.	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về đọc trước bài 20.
- Ghi nhận nhiệm vụ.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết TC 18 Ngày soạn: 10/12/2013
 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ
I. MỤC TIÊU
	- Vận dụng kiến thức đã học để giải được một số bài tập ôn tập cho học kỳ 1.
II. CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị phiếu học tập:
Câu 1: a) Chuyển động thẳng chậm dần đều là gì?
 b) Một vật có phương trình chuyển động là ; (trong đó x tính bằng (m), t tính bằng (s)). Hãy xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật.
Câu 2: Một vật có khối lượng m =30kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang có độ lớn F = 150N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là mt = 0,3. Lấy g = 10m/s2. Tính :
a) Gia tốc của vật.
b) Vận tốc của vật sau khi đi được quãng đường 16m.
c) Nếu bỏ qua ma sát thì vật chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu?
Câu 3: Một vật có khối lượng m = 0,7kg đang nằm yên trên sàn. Tác dụng vào vật một lực kéo có phương ngang, độ lớn là F. Sau khi kéo được 2s vật đạt vận tốc 2m/s. Lấy g = 10 m/s2. 
a) Tính gia tốc của vật và quãng đường đi được của vật trong 2s đầu.
b) Tính F, biết rằng hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là mt = 0,3.
c) Nếu sau 5 giây lực F ngừng tác dụng thì vật chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu? Tính quãng đường vật đi thêm được cho đến khi dừng lại?
Hướng dẫn
Câu 1:
a) Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian.
b) v0 = 2 m/s; a = 2 m/s2.
Câu 2:
a) 
b) .
c) .
Câu 3:
a) ; .
b) .
c) . Khi thôi tác dụng lực thì vận tốc của vật:
Đến khi trong dừng lại vật đi thêm quãng đường : .
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học chương 1 và chương 2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút).
2. Nội dung các hoạt động:
Hoạt động 1 (40 phút) : Giải các bài tập trong phiếu học tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 - Ghi các bài tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải các bài tập ở trên.
- Tổ chức cho các HS trình bày lời giải các bài tập lên bảng.
- Yêu cầu các HS khác nhận xét và đặt câu hỏi với bài làm của bạn.
- Bổ sung, nhận xét, giải đáp các câu hỏi của các nhóm.
- Đại diễn mỗi HS trình bày lời giải và đáp án cho mỗi bài.
- HS nhận xét và đặt câu hỏi với bài làm của bạn.
- Đáp án và lời giải của các bài tập
- Lời giải hoàn chỉnh của từng bài tập trong SGK.
- Nhận xét của HS về lời giải đã trình bày.
Hoạt động 2 (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà.	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về làm thêm bài tập trong SBT.
- Ghi nhận nhiệm vụ.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết TC 19 Ngày soạn: 11/12/2013
 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ
I. MỤC TIÊU
	- Vận dụng kiến thức đã học để giải được một số bài tập ôn tập cho học kỳ 1.
II. CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị phiếu học tập:
A
B
Câu 1 : Một thanh AB đồng chất khối lượng m = 4kg đặt trên bàn nằm ngang, nhô ra khỏi bàn 1/5 chiều dài của thanh. Cần treo thêm vào đầu thanh nhô ra một vật có khối lượng bằng bao nhiêu để thanh bắt đầu nghiêng và mất cân bằng.
A
Câu 2 : Tìm lực cần để làm quay vật đồng chất hình lập phương khối lượng 10kg quanh A như hình. Lấy g = 10m/s2.
A
C
B
m1
m2
Câu 3 : Cho thanh AB đồng chất khối lượng m=100g, có thể quay quanh A được bố trí như hình. m1 = 500g ; m2 = 150g. BC = 40cm; Tìm chiều dài AB biết hệ cân bằng.
Hướng dẫn
Câu 1:
Trọng lực P của thanh đặt tại trung điểm M của thanh AB.
Thanh bắt đầu mất cân bằng khi : 
Câu 2 :
Gọi a là cạnh của hình lập phương.
Vật bắt đầu quay quanh A :
.
Câu 3 :
Điều kiện cân bằng của thanh AB với trục quay tại A :
.
2. Học sinh: Ôn tập lại kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút).
2. Nội dung các hoạt động:
Hoạt động 1 (40 phút) : Giải các bài tập trong phiếu học tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 - Ghi các bài tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải các bài tập ở trên.
- Tổ chức cho các HS trình bày lời giải các bài tập lên bảng.
- Yêu cầu các HS khác nhận xét và đặt câu hỏi với bài làm của bạn.
- Bổ sung, nhận xét, giải đáp các câu hỏi của các nhóm.
- Đại diễn mỗi HS trình bày lời giải và đáp án cho mỗi bài.
- HS nhận xét và đặt câu hỏi với bài làm của bạn.
- Đáp án và lời giải của các bài tập
- Lời giải hoàn chỉnh của từng bài tập trong SGK.
- Nhận xét của HS về lời giải đã trình bày.
Hoạt động 2 (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà.	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về làm thêm bài tập trong SBT.
- Ghi nhận nhiệm vụ.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 32 : Ngày soạn: 13/12/2013
BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Phân biệt được ba dạng cân bằng.
	- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
2. Kỹ năng
	- Nhận biết được dạng cân bằng là bền hay không bền.
	- Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ.
	- Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
	- Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Chuẩn bị các thí nghiệm theo các Hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK.
2. Học sinh : Ôn lại kiến thức và momen lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút).
2. Nội dung các hoạt động:
Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu các dạng cân bằng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Nêu vấn đề, để thước ở 3 VTCB theo các hình 20.2, 20.3, 20.4 SGK. GV nêu rõ ở ba vị trí này thì điều kiện CB được thỏa mãn. Tuy nhiên 3 vị trí CB này có hoàn toàn giống nhau hay không? Nói cách khác các trạng thái CB của thước có như nhau hay không? Chúng ta hãy cùng nghiên cứu vấn đề này.
- GV gọi 1 HS lên chạm nhẹ vào thước cho nó lệch khỏi VTCB một chút và quan sát hiện tượng diễn ra tiếp theo.
- GV gợi ý HS nhận xét: Vì hiện tượng diễn ra sau đó không giống nhau nên 3 VTCB khác nhau về tính chất. Ta nói thước ở 3 dạng CB khác nhau.
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức về momen lực giải thích hiện tượng tại sao thước quay ra xa VTCB hình 20.2 SGK, thước quay trở về VTCB hình 20.3.
- GV đưa ra khái niệm mới là cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định.
- Quan sát vật rắn (thước) được đặt ở các điều kiện khác nhau..
- Lên làm thí nghiệm.
- Đưa ra đặc điểm cân bằng của vật trong mỗi trường hợp
- Thảo luận nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau.
- Ghi nhận các dạng cân bằng.
I. Các dạng cân bằng.
1. Cân bằng không bền
Thước bố trí như hình 20.2.
- Một vật bị lệch ra khỏi VTCB không bền thì không thể tự trở về được vị trí đó.
2. Cân bằng bền
Thước bố trí như hình 20.3.
- Nếu thước lệch khỏi VTCB thì trọng lực gây ra momen làm thước quay trở về vị trí đó.
3. Cân bằng phiếm định
Thước bố trí như hình 20.3.
- Trọng lực có điểm đặt tại trục quay nên không gây ra momen quay, thước đứng yên ở mọi vị trí.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu cân bằng của vật có mặt chân đế.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- GV đặt 3 khối hộp ở 3 VTCB khác nhau theo các hình 20.6 1, 2, 3 SGK rồi nêu câu hỏi: các vị trí CB này có vững vàng như nhau không? ở vị trí nào vật dễ bị lật đổ hơn? Bây giờ chúng ta nghiên cứu mức vững vàng của những vật có mặt chân đế khi đứng CB.
- GV nói: trước khi nghiên cứu vấn đề đặt ra chúng ta phải biết thế nào là mặt chân đế của vật và tìm điều kiện CB của vật có mặt chân đế.
- GV nêu 1 số ví dụ, GV chỉ ra mặt chân đế của vật, sau đó cho HS nêu định nghĩa mặt chân đế.
- Yêu cầu HS làm C1
- Qua các hình 20.6 (vẽ sẵn trước) GV yêu cầu HS nhận xét trường hợp nào giá của trọng lực đi qua mặt chân đế, TH nào thì không. Từ đó GV yêu cầu HS nêu điều kiện CB của 1 vật có mặt chân đế.
- Trong 3 TH CB thì TH nào vật dễ bị lật đổ nhất? khó lật đổ nhất?
- GV cho HS tác dụng lực nhẹ lên mép trên các vật để xem vật nào dễ đổ nhất.
- GV kết luận: Các VTCB còn 1, 2, 3 còn khác nhau về mức vững vàng.
- Mức vững vàng của CB phụ thuộc những yếu tố nào? Muốn vật khó bị lật đổ thì phải làm gì? 
- Yêu cầu HS trả lời C2.
- Quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi.
- Nêu khái niệm mặt chân đế. Đưa ra ví dụ.
 - Quan sát hình 20.6 và trả lời C1.
- Nêu điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Làm thí nghiệm, nhận xét.
- Nêu các yêu tố ảnh hưởng đến mức vũng vàng của vật.
- Lấy các ví dụ về cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
- Trả lời C2
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế.
1. Mặt chân đế.
- Mặt chân đế là mặt đáy của vật khi vật tiếp xúc bằng cả một mặt đáy.
- Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau
2. Điều kiện cân bằng.
 Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế.
3. Mức vững vàng của sự cân bằng.
 Mức vững vàng của sự cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Hoạt động 3 (2 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS tóm tắt những kiến thức chính trong bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập trong SGK.
 - Tóm tắt nội dung chính.
 - Ghi nhận.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết TC 16 Ngày soạn: 17/12/2013
CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. MỤC TIÊU
	- Vận dụng kiến thức đã học để giải được một số bài tập về các dạng cân bằng của vật.
II. CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị phiếu học tập:
Câu 1: Có 3 viên gạch chồng lên nhau sao cho một phần của viên gạch trên nhô ra khỏi viên gạch dưới. Hỏi mép phải của viên gạch trên cùng có thể nhô ra khỏi mép phải của viên gạch dưới cùng một đoạn cực đại bằng bao nhiêu? Cho biết chiều dài viên gạch bằng l.
a
Câu 2: Giải câu 1 trong trường hợp có n tấm đồng chất như nhau.
Câu 3: Một khối gỗ đáy vuông cạnh a=5cm chiều cao b=10cm được đặt trên mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát giữa chúng là k = 0,4. Khi tăng dần , khối gỗ sẽ trượt hay đổ trước?
Hướng dẫn
Câu 1: Mặt chân đế của mỗi tấm là là diện tích chập nhau của nó và tấm bên dưới.
3
2
1
l/2
l/4
G
G2
G3
Xét tấm trên cùng: điều kiện cân bằng của nó, phần nhô ra phải là l/2.
Xét hai tấm trên cùng cân bằng theo điều kiện của đề. 
Trọng tâm chung của tấm (1) và (2) cách đầu mút nhô ra của tấm thứ 2 đoạn l/4.
Do đó viên gạch 2 chỉ được phép nhô ra khỏi viên gạch 1 dưới cùng một đoạn l/4.
Vậy khoảng cách cực đại (mép viên 1 và mép viên 3 cùng phía) là: 
l/2 + l/4 = 3l/4.
1
Câu 2: Với kết quả câu 1, xét 3 tấm trên cùng cân bằng theo điều kiện của đề bài:
G3
G
l/2
2
Phần nhô ra của tấm thứ 3 là x được xác định bởi:
x
G2
l/4
3
P(l/2 - x) = 2Px. .
Tổng quát, phần nhô ra của tấm thứ i là xi xác định bởi:
P(l/2 – xi) = (i - 1)Pi .
Câu 3: Các lực tác dụng lên khối gỗ: Trọng lực P, phản lực N, lực ma sát Fms.
- Khi khối 

File đính kèm:

  • docC3.QUANG DANG SUA GA 10_CB 3 COT.doc