Bài giảng Môn Toán lớp 3 - Tuần 2 - Tiết 1: Hướng dẫn học hoàn thiện bài tập toán

Bến đỗ xe buýt

- Nơi có mái che, chỗ ngồi chờ hoặc có biển đề “ Điểm đỗ xe buýt”

- Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng gì đến người khác

- Ngồi ngay ngắn không thò đầu thò tay ra ngoài cửa sổ.

- Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh

 

doc11 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Toán lớp 3 - Tuần 2 - Tiết 1: Hướng dẫn học hoàn thiện bài tập toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8: Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI TẬP TOÁN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức: * Hoàn thành bài tập trong ngày.
- Làm một số bài tập củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng chia 7 để làm tính, giải toán.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành tìm thành phần chưa biết của phép chia 
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - GV: VBT, PHT, Phấn màu.....
 -HS: Vở “Cùng em học Toán”. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
 ND 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
7’
25’
3’
1.Hoàn thành bài tập trong ngày
2.HD HS làm bài tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
HĐ 3. Củng cố-Dặn dò. 
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán,Tiếng Việt,tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp,HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
Đặt tính rồi tính
 16 x 7 25 x7 56 : 7 63 : 7
- GV yêu cầu 4 hs lên bảng làm bài
- GV chốt và chuyển ý.
Đúng ghi Đ, Sai ghi S
35 : 7 x 8 = 40
b. 49 : 7 x 7 = 42
c. 14 x 4 : 7 = 8 
d. 15 x 8 : 4 = 30
Tìm x
 X : 7 = 12 nêu từng thành phần trong phép tính?
 X là thành phần gì? Nêu cách tìm?
 6 x X = 42 
 X là thành phần gì? Nêu cách tìm?
Gọi hs đọc đề bài
 -Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài
 -HS làm bài vào vở rồi chữa bài. 
- Gv gợi ý hs tìm
 SC: 7
Thương : 16, số dư lớn nhất có thể là: 6
 SBC là: 16 x 7 +6
- Nhận xét tiết học 
-Về nhà xem lại bài tập
Hoàn thành bài tập trong ngày 
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
Nêu yêu cầu bài tập .
- 4 hs lên bảng làm bài
- Hs nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc đề bài
- HS thảo luận và nêu đáp án: 
 a- Đ b- S c- Đ d- Đ
X là số bị chia chưa biết . Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
- X là thừa số chưa biết . Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết 
- 4 hs lên bảng làm bài
- HS đọc đề bài
- HS tìm hiểu đề bài
- 1 hs lên bảng làm bài 
Bài giải
 Có số con mèo bắt chuột là:
	56 : 7 = 8 (con mèo)
 Đáp số : 8 con mèo
- H làm bài VBT
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BÀI 15: VỆ SINH THẦN KINH
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, h/s có khả năng:
 1. Kiến thức: - Nêu được một số việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
 2. Kĩ năng: - Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và những trạng thái tâm lí có hại đối với cơ quan thần kinh.
 3. Thái độ: - Phát hiện một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các hình trong sgk trang 32- 33
 - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
 ND 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
3’
10’
10’
7’
3’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: 
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
b. Cách tiến hành:
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh
b, Cách tiến hành:
Hoạt động 3:
a. Mục tiêu: Kể tên được những thứ ăn đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ bị hại đối với cơ quan thần kinh.
b. Cách tiến hành:
3. Củng cố – dặn dò:
- Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào?
- Não và tuỷ sống có vai trò gì?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
B1: Làm việc theo nhóm:
- Quan sát các hình của bài trong sgk và đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì, việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.
- GV phát phiếu cho các nhóm để các nhóm thảo luận ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào phiếu theo mẫu sau:
Hình
Việc làm
Tại sao việc làm có lợi
Tại sao việc làm có hại
..
...
....................
....................................
....................................
B2: Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV kết luận.
B1: Tổ chức 
- Chia lớp làm 4 nhóm, chuẩn bị mỗi nhóm 1 phiếu ghi 4 trạng thái tâm lí khác nhau:
+ Tức giận
 + Lo lắng.
 + Vui vẻ
 + Sợ hãi
B2: Thực hiện
- Hướng dẫn h/s thực hiện
B3: Trình diễn
- Yêu cầu các nhóm lên trình diễn vẻ mặt mình đã được phân công.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét xem bạn đó có thể hiện đúng hay không, trạng thái đó có lợi hay có hại đối với thần kinh?
- Em rút ra được bài học gì cho hoạt động này?
- Yêu cầu 2 bạn thảo luận theo nội dung hình 9. Nói tên những thức ăn đồ uống sẽ có hại cho thần kinh nếu đưa vào cơ thể.
- GV giảng kĩ tác hại của ma tuý.
- Những trạng thái tâm lí nào có hại cho thần kinh?
- Nhắc nhở h/s
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Quan sát và thảo luận
- Các nhóm thực hiện quan sát tranh và thảo luận theo nội dung trên.
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị.
- Nhóm khác bổ sung:
+ H1: Một bạn đang ngủ- có lợi vì khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.
+ H2:Các bạn đang chơi trên bãi biển- có lợi vì cơ thể được nghỉ ngơi, thần kinh được thư dãn – nhưng nếu phơi nắng quá lâu sẽ bị ốm.
+ H3: Một bạn đang thức đến 11 giờ đêm để đọc sách- Có hại vì thức quá khuya như vậy thần kinh sẽ mệt mỏi.
H4: Chơi trò chơi điện tử – Nếu chỉ chơi ít thì thần kinh sẽ được giải trí- còn nếu chơi lâu thần kinh sẽ bị mệt, nhức mỏi mắt.
+ H5: Xem biểu diễn văn nghệ – Giúp giải trí thần kinh thư giãn.
+ H6: Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trước khi đi học – khi được chăm sóc thì luôn cảm thấy được an toàn, được che chở, được gia đình thương yêu ...đều có lợi cho thần kinh
+ H7: Một bạn bị bố mẹ hay người thân đánh- Rất có hại vì khi bị đánh trẻ em rất gây thù hằn, oán giận.
Đóng vai
- Các nhóm cử nhóm trưởng.
- Các nhóm trưởng lên nhúp phiếu nhận phần việc của nhóm mình.
- Về triển khai trong nhóm.
- Tập diễn để đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí nghi như trong phiếu
+ Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn 
- Nhóm khác nhận xét.
- Nêu bài học được rút ra qua hoạt động này.
Làm việc với sgk
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Vài h/s nêu.
- VN thực hành tránh những thức ăn đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh..
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TOÀN GIAO THÔNG.
 Bài 6 : AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ , XE BUÝT
I. MỤC TIÊU:
 1: Kiến thức: - HS biết nơi chờ xe buýt ( xe khách, xe đò). Ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe.
 2.Kĩ năng: - HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt.
 3.Thái độ: - Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Các tranh SGK, ảnh cho các hoạt động nhóm.
Các phiếu ghi tình huống hoạt động 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
 TG
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 3’
1’
10’
11’
9’
 3’
A.Kiểm tra bài
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
* HĐ1
* HĐ2
* HĐ 3
3. Củng cố dặn dò
- Con đường an toàn đến trường
- GV nêu mục tiêu yêu cầu bài
* An toàn lên xuống xe buýt
- Em nào đã được đi xe buýt?
- Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách?
- Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra?
* Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt
- GV kết luận 
- Gọi HS nhắc lại
* Thực hành
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS nêu đặc điểm
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- Bến đỗ xe buýt
- Nơi có mái che, chỗ ngồi chờ hoặc có biển đề “ Điểm đỗ xe buýt”
- Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng gì đến người khác
- Ngồi ngay ngắn không thò đầu thò tay ra ngoài cửa sổ.
- Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh
- Mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại một trong các tình huống sau( xem SGK)
- Cần đón xe buýt ở đúng nơi qui định
- Khi đi xe em cần thực hiện các hành vi an toàn cho mình và cho người khác.
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014
 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: * Hoàn thiện bài tập trong ngày .
 -Luyện đọc bài tập đọc “ Bạn người đi biển”(Vở “Cùng em học Tiếng Việt”/32) 
2. Kĩ năng: - Giúp các em làm tốt bài tập chính tả phân biệt d/gi/r và điền vào chỗ trống. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Rèn cho các em làm nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: VBT, PHT, phấn màu.
-HS: Vở “Cùng em học Tiếng Việt”.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
 ND 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
10’
25’
3’
HĐ1: Hoàn thiện một số bài tập trong ngày 
HĐ 2:Củng cố kiến thức:Luyện đọc hiểu
HĐ3:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 :
Bài 3
3.CủngcốDặn dò.
- Hướng dẫn HS hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại.
 *Luyện đọc
- G đọc mẫu bài
- Cho HS đọc bài tậpđọc “Bạn người đi biển”.
-Cho HS tự đọc và trả lời câu hỏi.GV giúp đỡ HS nếu cần.
*Điền vào chỗ trống d/gi hoặc r
- G phát PHT
GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách điền d/gi/r.
- Nối từ ở cột A với từ ở cột B
- G gọi H nêu y/c bài.
- G phát PHT
- H làm bài theo nhóm
- G và H nhận xét
* G gọi H đặt câu với các từ ở phần a.
- G nhận xét
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc nhở HS.
- Hs làm bài
-H theo dõi
- H đọc bài:Cá nhân , nhóm.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài PHT
- H trình bày kết quả.
- G và H nhận xét chốt kết quả.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối.
Gián
 A B
Cá
Rán
Gỗ
Dán
 Con
 - H đặt câu và trả lời miệng
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 16: VỆ SINH THẦN KINH (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, h/s có khả năng:
 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
 2. Kĩ năng: - Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,......... một cách hợp lí.
3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện thời gian biểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong sgk trang 34- 35
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
 ND 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
3’
15’
15’
3’
1. Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ 1:
a. Mục tiêu: 
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
b. Cách tiến hành:
HĐ 2:
a. Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ học tập và vui chơi... một cách hợp lí.
b, Cách tiến hành:
3. Củng cố – dặn dò:
- Những thức ăn nào có hại cho cơ quan thần kinh?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
B1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu h/s thảo luận theo các nội dung câu hỏi sau:
+Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào được nghỉ ngơi?
+Có khi nào bạn bị mất ngủ không, hãy nêu cảm giác của bạn sau đêm đó?
+Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+Hàng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
+ Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?
B2: Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV kết luận.
B1: Hướng dẫn cả lớp
- Hướng dẫn h/s chia thành các cột theo từng mục một theo mẫu sau
Buổi
Thời gian
Công việc làm
Sáng
Trưa
chiều
Tối
B2: Làm việc cá nhân
- Hướng dẫn h/s thực hiện
B3: Làm việc cả lớp
- Trình bày thời gian biểu của mình.
- Bổ sung cho thời gian biểu của h/s hợp lí.
*Kết luận:
Thực hiện thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ được hệ thần kinh lại giúp ta nâng cao hiệu quả công việc, học tập
- Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
- Giữ vệ sinh cơ quan thần kinh
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Thảo luận
- Các cặp làm việc.
- Mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị.
- Nhóm khác bổ sung:
Thực hành lập thời gian biểu trong một ngày
- Từng em lập thời gian biểu cho riêng mình .
- Có thể trao đổi với bạn cho thời gian biểu của mình được hoàn thiện.
- HS lên trình bày thời gian biểu của mình.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Vài h/s nêu lại kết luận
- HS nêu.
- Vài em nhận xét.
- Cả lớp nêu lại.
 TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 - Địa điểm: Sân bãi
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Kết bạn”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
4’
22’
4’
1. KTBC
2.Bài mới
Gtb
 Bước 1:
 Bước 2:
 Bước 3:
3/ Củng cố - Dặn dò
- G gọi H nêu lại tên bài tiết HĐTT trước đã học.
- GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. 
- GV cho HS tập các động tác khởi động.
- GV phổ biến lại cách chơi.
- GV cử một em đóng vai quản trò và mời một nhóm chơi thử.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”.
- G theo dõi H tham gia chơi và giúp đỡ H.
- Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét khen ngợi các đội có nhiều bàn thắng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi
- G gọi H nêu tên trò chơi
- G nhắc nhở H
- H nêu
- HS tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 
- HS chú ý lắng nghe GV phổ biến.
- H chơi thử
- Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- H nêu

File đính kèm:

  • doctuan 8 buoi 2 lop 3.doc
Giáo án liên quan