Bài giảng Môn Tin học lớp 3 - Tuần 4 - Tiết 7: Ôn tập chương I

Câu 2: Để đưa thông tin vào máy tính ta sử dụng?

 A. Màn hình và chuột C. Chuột và bàn phím

 B. Bàn phím D. Bàn phớm và màn hình

 

doc8 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2494 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Tin học lớp 3 - Tuần 4 - Tiết 7: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Ngày soạn: 14 tháng 09 năm 2014
 Ngày dạy: 
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014
Tiết 7: Ôn tập chương I (L3)
A. MỤC TIÊU
Củng cố lại kiến thức đã học ở chương I.
HS nắm vững được các nội dung chương I.
HS có kỹ năng làm bài tập tin học.
B. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN:
	Giáo viên: SGK, Giáo án.
	Học sinh: SGK, vở ghi, kiến thức cần nhớ.
	Phương pháp: Đàm thoại, bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 
	I. Ổn định lớp:
	II. Thống kê lại các kiến thức đã học:
Các bộ phận chính của máy tính.
Ứng dụng của máy tính trong đời sống.
III. Bài tập:
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) để được câu hoàn chỉnh.
	A, Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như ......................................
	B, Người ta coi.................................. là bộ não của máy tính.
	C, Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên .......................................................
	D, Em điều khiển máy tính bằng ..........................................
	E, Khi xem phim hoạt hình, em nhận được thông tin dạng ..................................... và dạng .....................................
	F, Truyện tranh cho em thông tin dạng .................................. và dạng ...........................
	G, Bài hát cho em thông tin dạng .....................................
	H, Loại máy tính nhỏ có thể mang theo bên người gọi là máy tính ................................
Bài 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Có mấy loại thông tin cơ bản:
A, 1	B, 2	C, 3	D, 4
	2. Khu vực chính của bàn phím có bao nhiêu hàng phím:
	 A, 4	B, 5	C, 3	D, 6
	3. Hàng phím nào có 2 phím F và J:
A, Hàng phím trên	B, Hàng phím số	C, Hàng phím cách	 D, Hàng phím cơ sở
	4. Hàng phím nào bắt đầu bằng phím Q:
A, Hàng phím trên	B, Hàng phím số	C, Hàng phím cách	 D, Hàng phím cơ sở
	5. Phím đầu tiên của hàng phím cơ sở:
A, F	B, J	C, A	 D, L
	6. Những hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính gọi là:
A, Màn hình	B, Biểu tượng	C, Trò chơi	 D, Hình vẽ
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014
TIẾT 7: Bài kiểm tra chương I (Lớp 5)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: 
1 . Bộ phận nào của máy tính thực hiện các lệnh của chương trình?
 A. Đĩa cứng B. Bộ xử lí C . Màn hình D . chuột máy tính
2.Để khởi động một phần mềm.
A . Nháy chuột lên biểu tượng của phần mềm
B . Nháy lì phải chuột lên biểu tượng của phần mềm
C . Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm
3 . Hãy diền từ thích hợp (tệp, thư mục, tên ,biểu tượng)vào chỗ trống trong câu sau để có phát biểu đúng:
a . Thông tin trong máy tính được lưu trong các ………………………………
b . Các tệp được sắp xếp trong các ………………….........................................
c . Mỗi tệp có………và …………………Tên các tệp không được trùng nhau. Các tệp cùng loại có cùng biểu tượng.
4. Em hãy điền đúng (ghi Đ), sai (ghi S) vào các câu sau
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Máy tính có khả năng tính toán nhanh hơn con người
2
Ti vi hoạt động được là nhờ có điện
3
Có thể học ngoại ngữ tốt hơn nhờ máy tính
4
âm thanh là một dạng thông tin
5
Bàn phím và chuột giúp em đưa thông tin ra máy tính
6
Máy tính xử lí thông tin vào theo hỉ dẫn của chương trình .Thông tin vào được lấy ra từ màn hình
7
Màn hình cho em biết thông tin ra sau khi được máy tính xử lý
8
Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945
5 . Em hãy liệt kê về những điều đã biết về máy tính?
Trả lời : …………………………………………………………...........................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 7 : ÔN TẬP (L4)
I. Mục đích yêu cầu.
- Học sinh hệ thống lại kiến thức đó học ở bài 1, bài 2, bài 3.
- Rèn luyện khả năng tư duy, cách ghi nhớ bài hiệu quả.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Giáo án, máy tính.
- Học sinh: Vở bút ghi bài, sách giáo khoa.
III. Tiến trình lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: (5 phút).
- Ổn định lớp, sắp xếp chỗ ngồi.
- Báo cáo sỉ số.
2. Bài cũ: 
- Hãy kể tên các thiết bị lưu trữ mà em biết?
- Thiết bị lưu trữ nào quan trọng nhất?
- Khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD cần chú ý điều gỡ?
3. Bài mới:
Ở lớp 3 các em đó được làm quen với chiếc máy tính - người bạn thân thiết của em. Các em đó được học các khả năng của máy tính cũng như những dạng thông tin cơ bản, các bộ phận quan trọng của máy tính. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những nội dung trên.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt dộng 1: Nhắc lại kiến thức cũ – những gỡ em đó biết (40 phút)
- Hãy kể một số ứng dụng của con người mà em biết?
- Máy tính có khả năng tính toán nhanh hơn con người không?
- Có mấy dạng thông tin cơ bản? kể tên? Cho ví dụ từng dạng thông tin trên?
- Máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm nào? Kích thước bao nhiêu?
- Máy tính gồm những bộ phận nào? Bộ phận nào giúp ta đưa thông tin vào máy tính?
- Hãy kể tên các thiết bị lưu trữ mà em biết?
- Thiết bị lưu trữ nào quan trọng nhất?
- Khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD cần chú ý điều gỡ?
- Cả lớp tham gia trả lời các câu hỏi.
- Một câu hỏi có thể nhiều học sinh trả lời.
- HS nhận xét và lứng nghe giáo viên nhận xét.
Bài 1: Những gì em đã biết.
Bài 2: Khám phá máy tính.
Bài 3: Chương trính máy tính được lưu ở đâu.
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
Tiết 8: BÀI KIỂM TRA SỐ 1 (L4)
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm nào?
	A. 1944 	C. 1946
	B. 1945	D.1947
Câu 2: Để đưa thông tin vào máy tính ta sử dụng?
	A. Màn hình và chuột 	C. Chuột và bàn phím
	B. Bàn phím 	D. Bàn phớm và màn hình
Câu 3: Máy tính lưu trữ các dạng thông tin cơ bản nào?
	A. Văn bản và âm thanh 	C. Âm thanh và hình ảnh
	B. Hình ảnh và văn bản 	D. Văn bản, âm thanh, hình ảnh
Câu 4: Các chương trình máy tính và thông tin khác được lưu ở đâu?
	A. Đĩa cứng 	C. Thiết bị nhớ flash
	B. Đĩa mềm và đĩa CD	D. Cả A, B, C
Câu 5: Chọn đáp án SAI:
	A. Có thể học tốt ngoại ngữ hơn nhờ máy tính.
	B. Máy tính không có khả năng tính toán nhanh hơn con người.
	C. Máy tính ngày càng nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện hơn, giá thành rẻ hơn.
	D. Có nhiều loại máy tính với hình dạng và kích thước khác nhau.
Đáp án và thang điểm:
Câu 1: B (2đ)
Câu 2: C (2đ)
Câu 3: D (2đ)
Câu 4: D (2đ)
Câu 5: B (2đ) 
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tiết 8: KIỂM TRA CHƯƠNG I (L 3)
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) để được câu hoàn chỉnh.
	A, Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như ......................................
	B, Người ta coi.................................. ........................là bộ não của máy tính.
	C, Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên .......................................................
	D, Em điều khiển máy tính bằng ..........................................
	E, Khi xem phim hoạt hình, em nhận được thông tin dạng ..................................... và dạng .....................................
	F, Truyện tranh cho em thông tin dạng .................................. và dạng ...........................
	G, Bài hát cho em thông tin dạng .....................................
	H, Loại máy tính nhỏ có thể mang theo bên người gọi là máy tính ................................
	i, Mặt trên của chuột gồm .............................. và ........................................
Bài 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Có mấy loại thông tin cơ bản:
A, 1	B, 2	C, 3	D, 4
	2. Khu vực chính của bàn phím có bao nhiêu hàng phím:
	 A, 4	B, 5	C, 3	D, 6
	3. Hàng phím nào có 2 phím F và J:
A, Hàng phím trên	B, Hàng phím số	C, Hàng phím cách	 D, Hàng phím cơ sở
	4. Hàng phím nào bắt đầu bằng phím Q:
A, Hàng phím trên	B, Hàng phím số	C, Hàng phím cách	 D, Hàng phím cơ sở
	5. Phím đầu tiên của hàng phím cơ sở:
A, F	B, J	C, A	 D, L
	6. Những hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính gọi là:
A, Màn hình	B, Biểu tượng	C, Trò chơi	 D, Hình vẽ
7.“ Truyện tranh”là sản phẩm của mấy dạng thông tin cơ bản?
A, 1	B, 2	C, 3	D, 4
8. Có mấy thao tác sử dụng Chuột máy tính?
™. 2	™. 3	™. 4	™. 5
 	9. Muốn khởi động máy vi tính ta làm theo các bước sau
¨ Bật công tắc ở thân máy	
¨ Bật công tắc ở màn hình và công tắc ở thân máy
¨ Bật công tắc trên màn hình
	10. Hàng phím cơ sở là hàng phím nào ? trên hàng phím đó có các phím chữ cái nào
¨ Là hàng phím thứ tư từ dưới lên gồm có các phím Q W E R T Y U I O P
¨ Là hàng phím thứ ba từ dưới lên gồm có các phím A S D F G H J K L
¨ Là hàng phím thứ hai từ dưới lên gồm có các phím Z X C V B N M
11. Hàng phím trên là hàng phím nào ? trên hàng phím đó có các phím chữ cái nào
¨ Là hàng phím thứ tư từ dưới lên gồm có các phím Q W E R T Y U I O P
¨ Là hàng phím thứ ba từ dưới lên gồm có các phím A S D F G H J K L
¨ Là hàng phím thứ hai từ dưới lên gồm có các phím Z X C V B N M
12. Hàng phím dưới là hàng phím nào ? trên hàng phím đó có các phím chữ cái nào
¨ Là hàng phím thứ tư từ dưới lên gồm có các phím Q W E R T Y U I O P
¨ Là hàng phím thứ ba từ dưới lên gồm có các phím A S D F G H J K L
¨ Là hàng phím thứ hai từ dưới lên gồm có các phím Z X C V B N M
13. Có mấy thao tác sử dụng Chuột máy tính?
™. 2	™. 3	™. 4	™. 5
14. Phím chữ cuối cùng của hàng phím cơ sở:
A, F	B, J	C, A	 D, L
15. Phím chữ cuối cùng của hàng phím trên:
A, Q	B, P	C, O	 D, L
16. Phím chữ cuối cùng của hàng phím dưới:
A, Z	B, V	C, M	 D, L
17. Hàng phím nào bắt đầu bằng phím Z:
A, Hàng phím trên	B, Hàng phím dưới	C, Hàng phím cách	 D, Hàng phím cơ sở
TIẾT 8: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (L5)
I. MỤC TIÊU
	- Học sinh ôn tập lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình elíp, hình tròn
	- Các bước vẽ, nét vẽ, cách chọn màu vẽ và màu nền.
	- Vận dụng khung tranh trang trí, bức tranh sinh động.
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
	- Em cho thầy biét cách khởi động phần mềm Paint
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Sao chép và di chuyển hình
Bài 1: Công cụ dùng để sao chép
Em nhắc lại cách sao chép hình?
Chốt:
- Chọn công cụ sao chép
- Chọn phần hình vẽ muốn sao chép
- Nhấn giữ phím Ctrl và di chuyển.
Bài 2: Biểu tượng trong suốt
Nhận xét
Sự khác nhau giữa biểu tượng trong suốt và không tròn suốt.
2.Thực hành(15-20’)
- Mở tệp hình vẽ và sao chép thành nhiều hình giống nhau.
- Vẽ quả nho và sao chép thành chùm nho.
Hướng dẫn
- Dùng công cụ hình e-líp 
- Chọn kiểu vẽ
- Chọn màu vẽ và màu nền
- Dùng công cụ sao chép 
Làm mẫu
Bao quát lớp
Hướng dẫn học sinh chậm
1. Sao chép và di chuyển hình
Ghi bài
 1 h/s nêu
1 h/s trả lời
Ghi bài
1 h/s trả lời
2.Thực hành(15-20’
Lắng nghe
Thực hành
Quan sát
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(3’)
- Nhớ lại phần mềm Paint
- Công cụ sao chép và di chuyển hình
- Nhắc lại các bước sao chép hình	 

File đính kèm:

  • doctuan 4 20142015.doc