Bài giảng Môn tiếng Việt lớp 2 - Tuần 2 - Tập đọc: Phần thưởng

Gọi học sinh lên đọc bài: “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu, từng đoạn.

- Giải nghĩa từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.

- Hướng dẫn đọc cả bài

- Đọc theo nhóm.

- Thi đọc cả bài

 

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn tiếng Việt lớp 2 - Tuần 2 - Tập đọc: Phần thưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
	- Thẻ 3 màu: đỏ, xanh, trắng, bảng ghi BT4, Vở BT đạo đức 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định, tổ chức lớp
-Bắt giọng cho HS hát đầu giờ
-HS hát.
2.Bài cũ: Kiểm tra 1 số thời gian biểu mà HS lập ở nhà -Nhận xét.
-HS mở BTVN để giáo viên kiểm tra.
3.Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài: Nhằm giúp các em có kỹ năng quản lí thời gian để học tập và sinh hoạt đúng giờ, biết lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. Hôm nay chúng ta đi vào tiết 2 của bài 1 “Học tập và sinh hoạt đúng giờ”.
-HS lắng nghe.
a/.Hoạt động 1: Thảo luận lớp
«Mục tiêu: +HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ của mình trước việc làm đúng.
+GDKNS: kỹ năng tư duy.
-2 HS đọc YC bài tập
«Cách tiến hành:
-Phát bìa cho HS và qui định màu 
-HS lưu ý màu đỏ: tán thành, xanh: không tán thành, trắng: không biết.
‚-GV lần lượt đọc từng ý kiến.
-Giơ tấm bìa theo từng câu GV đọc và nói rõ lí do vì sao?
a.Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Sai, vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến
 sức khoẻ => Kết quả học tập của mình làm bố mẹ, thầy cô lo lắng.
b.Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
-Đúng, vì như vậy em mới học giỏi, mau tiến bộ.
c.Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi 
-Sai vì sẽ không tập trung chú ý, kết quả học tập sẽ thấp, mất nhiều thời gian, đây là thói quen xấu.
d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ
- Đúng.
ƒ- GVNXKL: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của em.
- HS chú lắng nghe
b/. Hoạt động 2: Hành động cần làm
«Mục tiêu: 
HS nhận biết thêm về lợi ích của học tập và sinh hoạt đúng giờ, cách thức thể hiện.
«Cách tiến hành:
-Chia nhóm 4 nhóm, giao việc. Các nhóm ghi vào bảng con: 
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận ghi kết quả.
+N1: Ghi ích lợi của việc học tập đúng giờ.
-Học giỏi, tiếp thu nhanh…
+N2: Ghi ích lợi khi sinh hoạt đúng giờ
-Có lợi cho sức khoẻ…
+N3: Ghi những việc làm để học tập đúng giờ.
-Giờ nào làm việc ấy, chăm chỉ nghe giảng…
+N4: Ghi những việc làm để sinh hoạt đúng giờ.
-Có KH thời gian cụ thể cho từng việc, nhờ người lớn nhắc nhở … 
‚-Cho HS từng nhóm so sánh để loại trừ kết quả ghi giống nhau.
-HS từng nhóm so sánh
ƒ-HS nhóm 1 ghép cùng nhóm 3, nhóm 2 ghép cùng nhóm 4. để từng cặp tương ứng: muốn đạt kết quả kia thì phải làm thế này. Nếu chưa có cặp tương ứng thì phải tìm cách bổ sung cho đủ cặp.
+N1 ghép N3: VD: Học giỏi × chăm chỉ học bài, làm BT; tiếp thu nhanh ×chú ý nghe giảng.
+ N2 ghép với nhóm 4, VD: Ngủ đúng giờ × Không bị mệt mỏi; ăn đúng giờ × Đảm bảo sức khoẻ.
=> Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả cao hơn thoải mái hơn. Vì vậy việc học tập sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.
-HS lắng nghe.
c/. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
-YC 2 bạn trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình : đã hợp lí chưa? 
Nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS trao đổi - Nhận xét - Trình bày trước lớp.
=> Thời gian biểu nên hợp lí với điều kiện của từng em. Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp ta làm việc học tập có kết quả và đảm bảo sức khoẻ.
4/. Củng cố – dặn dò:
- Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ.
-HS tiếp thu.
- VN thực hiện theo thời gian biểu đã lập
- Nhận xét chung tiết học . /.
-HS thực hiện.
-Lắng nghe.
(Buổi Chiều) 
Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014
Kể chuyện : PHẦN THƯỞNG
 I. Mục tiêu: 
-Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý(SGK),kể lại được từng đoạn câu chuyện(BT1,2,3)
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện(BT4).. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Gọi 1-2 học sinh kể lại câu chuyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
- Giáo viên nhận xét + ghi điểm. 
2. Bài mới: 25p
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
+ Kể theo nhóm.
+GV thẽo,uốn nắn 
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp. 
Giáo viên nhận xét chung. 
- Kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. 
*HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
- Đóng vai: 
+ Gọi các nhóm lên đóng vai. 
+ Giáo viên nhận xét bổ sung.
 * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
-2 HS thực hiện
- Học sinh quan sát tranh. 
- Nối nhau kể trong nhóm. 
- Cử đại diện kể trước lớp. 
- Một học sinh kể lại. 
- HS trong nhóm nối tiếp nhau kể chuyện. 
- Nhận xét.
- Các nhóm cử đại diện lên đóng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét để chọn ra nhóm đóng vai đạt nhất. 
Toán: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU
I. Mục tiêu: 
-Biết số bị trừ ,số trừ, hiiêụ.
-Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán có một phép trừ… Bài tập cần làm bài 1,2(a, b, c ), 3 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận xét
- Giáo viên viết phép trừ: 59 – 35 = 24 lên bảng.
- Giáo viên chỉ vào từng số và nêu tên gọi: 
	+ 59 là số bị trừ.
	+ 35 là số trừ.
	+ 24 là hiệu.
 + 59 –35 cũng gọi là hiệu.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi,
-Bài 1 :Viết số thích hợp 
Bài 2 :Đặt tính rồi tính hiệu (bài a,b,c)
Gọi 3 hs lên bảng thực hiện phép tính và nêu cách tính
Bài 3 :Bài toán
-GV tóm tắt đề
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh đọc phép trừ: Năm mươi chín trừ ba mươi lăm bằng hai mươi tư. 
- Học sinh nhắc lại đồng thanh + cá nhân. 
+ Năm mươi chín là số bị trừ
+ Ba mươi lăm là số trừ
+ Hai mươi lăm là hiệu
- Học sinh đọc đề trong sách giáo khoa. 
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên
-Làm vào vở
-Làm cá nhân
*-Đọc đềThảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải.
-1HS lên bảng, lớp VBT
Đoạn dây còn lại dài là : 8- 3 = 5 ( dm ) 
 ĐS : 5 dm 
 Chính tả
Tập chép :PHẦN THƯỞNG
 I. Mục Tiêu: 
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài: “Phần thưởng”
-Làm được các bài tập 2a, 3,.4.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
-GV đọc các từ khó của bài trước cho HS viết b/con
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Phần thưởng, cả lớp, yên lặng, …
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
-Chấm chữa bài. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 
-Bài 2 a:Điền s hoặc x
-Bài 3:Viết chữ cái còn thiếu:
-Bài 4:Học thuộc bảng chữ cái vừa viết.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái. 
-Viết b/c
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở.
- Soát lỗi. 
HS đổi vở chấm
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
- HS thảo luận nhóm đôi và viết chữ cái còn thiếu vào ô trống
- Học sinh học thuộc 10 chữ cái vừa nêu. 
- Học thuộc 29 chữ cái.
Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014
Tự nhiên và xã hội:
Bé x­¬ng
I/ Môc tiªu
Sau bµi häc: 
- HS cã thÓ hiÓu ®ưîc r»ng, cÇn ®i ®øng, ngåi ®óng tư thÕ vµ kh«ng mang v¸c vËt nÆng ®Ó cét sèng kh«ng ®ưîc cong vÑo.
- NhËn biÕt ®ưîc bé xư¬ng, c¸ch ®i, ®øng, ngåi ®óng tư thÕ.
II/ §å dïng d¹y häc 
- Tranh vÏ bé xư¬ng, phiÕu rêi ghi tªn mét sè khíp xư¬ng.
- Dù kiÕn c¸c ho¹t ®éng: Tæ chøc H§ theo líp, cÆp, trß ch¬i 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
KiÓm tra bµi cò:
- KÓ tªn c¸c c¬ quan vËn ®éng cña c¬ thÓ ?
Bµi míi
1.Giíi thiÖu bµi 
2. LuyÖn tËp 
Bíc 1: Lµm viÖc theo cÆp 
- GV yªu cÇu HS gi¸m s¸t h×nh vÏ bé xư¬ng (SGK) vµ chØ vÞ trÝ nãi lªn bé xư¬ng
Bø¬c 2. Ho¹t ®éng c¶ líp
- GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh vÏ bé xư¬ng vµ chØ vÞ trÝ nãi lªn bé xư¬ng.
- Theo em h×nh d¹ng kÝch thưíc c¸c xư¬ng cã gièng nhau kh«ng?
- Nªu vai trß cña hép sä, lång ngùc, cét sèng vµ c¸c khíp xư¬ng như: C¸c khíp b¶ vai, khíp khuûu tay, khíp ®Çu gèi.
- KÕt luËn: Bé xư¬ng cña c¬ thÓ gåm nhiÒu xư¬ng kho¶ng 200 chiÕc víi kÝch thíc lín nhá kh¸c nhau. 
- Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn 
+ Bưíc 1: Ho¹t ®éng theo cÆp cét sèng cña b¹n nµo bÞ cong ? T¹i sao ? 
+ Bíc 2: H§ c¶ líp 
- T¹i sao hµng ngµy chóng ta ph¶i ngåi ,®i ®øng ®óng tư thÕ 
- Ta cÇn lµm g× ®Ó xư¬ng ph¸t triÓn tèt 
- T¹i sao kh«ng nªn mang v¸c c¸c vËt nÆng ?
*KÕt luËn : chóng ta ®ang ë ®ộ tuæi lín xư¬ng cßn mÒm nÕu ngåi häc kh«ng ngay ng¾n bµn ghÕ kh«ng phï hîp ... dÉn ®Õn cong vÑo cét sèng 
Ho¹t ®éng 3:
 Trß ch¬i xÕp h×nh 
- Chia líp theo nhãm 4
- GV ph¸t cho mçi nhãm 2 bé tranh 
xư¬ng ®· c¾t rêi 
- GV hưíng dÉn : th¶o luËn ghÐp c¸c h×nh xư¬ng t¹o thµnh bé xư¬ng 
- GV quan s¸t c¸c nhãm 
- NX khen c¸c nhãm tr¶ lêi ®óng 
3 .Cñng cè dÆn dß 
- NhËn xÐt tiÕt häc
- 2 HS nªu : xư¬ng vµ c¬ lµ c¸c c¬ quan vËn ®éng cña c¬ thÓ 
- HS thùc hiÖn nhiÖm vô 
- HS thùc hiÖn nhiÖm vô 
- 2 HS lªn b¶ng 
- HS chØ vµo tranh nãi tªn xư¬ng ,khíp 
xư¬ng 
- HS kia g¾n c¸c phiÕu rêi ghi tªn xư¬ng tư¬ng øng 
- Kh«ng 
- HS quan s¸t 2,3
- HS nh×n h×nh tr¶ lêi 
- V× chóng ta ®ang ë tuæi lín nªn xư¬ng cßn mÒm 
- Cã thãi quen ngåi häc ngay ng¾n 
- NÕu mang x¸ch vËt nÆng sÏ bÞ cong vÑo cét sèng .
- HS ngåi theo nhãm 4
- C¸c nhãm lµmviÖc
 Tập đọc: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI. 
 I. Mục tiêu: 
-Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Hiểi ý nghĩa: Mọingười, vật đều làm việc;làm việc mang lại niềm vui.(Trả lời các câu hỏi trong SGK). 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đọc bài: “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
GV:Qua bài văn,em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta?
GDBVMT:Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta.
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
-2HS thực hiện
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc phần chú giải. Luyện đọc từ khó.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc hay nhất. 
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài một lần. 
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
-Mọi vật ,mọi người đều làm việc thật nhộn nhịp vui vẻ...
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. 
- Cả lớp cùng nhận xét
-3HS yếu đọc lại bài
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
TOÁN:
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
-Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
-Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán bằng một phép trừ. Laøm caùc BT : 1 ; 2 (coät 1,2) ; 3 ; 4.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Thực hiện phép trừ sau .
-Yêu cầu nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép trừ .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta luyện tập về phép trừ không nhớ có 2 chữ số . 
 b) Luyện tập :
-Bài 1: - Yêu cầu 2 em lên bảng tính kết quả .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Yêu cầu nêu cách viết cách thực hiện phép tính 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Mời một em làm bài mẫu 60 - 10 - 30 
-Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
-Yêu cầu1 em nêu miệng cách tính và kết quả .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Khi biết 60 - 10 -30 = 20 có cần tính 60 - 30 không ? Vì sao ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài .
-Muốn tính hiệu khi đã biết các số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
Bài 4: - Yêu cầu 1em đọc đề .
- 1HS phân tích đề
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 Tóm tắt :
- Dài : 9 dm 
-Cắt đi : 5 dm 
- Còn lại …dm ? 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
Học sinh lên bảng làm bài .
78 - 51 , 39 - 15 
87 - 43 , 99 - 72 .
- Nêu số bị trừ , số trừ và hiệu trong từng phép tính .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Hai em lên bảng làm .
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Ba em lần lượt nêu cách đặt tính cách tính 2 phép tính 88 - 36 và 64 - 44 
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
Nhẩm :60 trừ 10 bằng50,50 trừ 30 bằng 20
- Lớp làm vào vở .
- Một em nêu cách tính và tính ra kết quả .
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài .
- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ 
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề 
- Tìm độ dài còn lại của mảnh vải 
- Dài 9dm cắt đi 5 dm 
- Làm phép trừ . Vì mảnh vải bị cắt đi 5 dm 
- Làm vào vở . 
-Một em lên bảng làm bài 
- Một em khác nhận xét bài bạn .
* Giải : Số dm mảnh vải còn lại dài là 9 - 5 = 4 ( dm )
ĐS : 4 dm
TUẦN 2
AN TOÀN GIAO THÔNG
AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
TRÁNH NHỮNG NGUY HIỂM TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
I. Mục tiêu:
- Học sinh kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc em biết (rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè…) 
- Học sinh biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ, ngã ba, ngã tư.
- Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố.
- Nhận biết đặc điểm cơ bản về đường không an toàn của đường phố.
- Học sinh thực hiện đúng quy định đi trên phố.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 4 tranh nhỏ gồm các nội dung như tranh 1,2,3,4 sách giáo khoa trang 9-11.
 2. Học sinh: Quan sát đường phố nơi em ở, trên đường đi học, cổng trường
III. Các hoạt động :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ: 
-Khi đi bộ trên phố em đi ở đâu để được an toàn?
2 .Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Tìm hiểu bài:
*Kể tên và mô tả một số đường phố em đi qua:
-Hằng ngày em đi qua những đường phố nào?
-Có đường một chiều, 2 chiều?
-Đường nào có vỉa hè, đường nào không có vỉa hè?
-Chỗ nào có đèn tín hiệu giao thông?
-Xe cộ đi lại như thế nào?
-Em cần chú ý gì?
GV kết luận :Các em cần nhớ tên phố nơi em ỏ.Cần chú ý khi đi trên con đường đó để tránh nguy hiểm.
*Tìm hiểu đường phố chưa an toàn
Quan sát tranh SGK thảo luận :Nêu rõ hành vi nào, đường phố nào chưa an toàn
GV kết luận :Tranh 3,4 là không an toàn
-Khi đi trên con đường này các em cần chú ý điều gì?
3.Củng cố: Vài HS đọc ghi nhớ
-Tránh những con đường nguy hiểm khi đi học, đi chơi
-HS trả lời: Đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường
- HS thảo luận nhóm 2, trình bày
- HS chia mhóm 4,quan sát thảo luận 
- Giải thích nội dung từng tranh 
(Buổi Chiều) 
Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ ;TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP.
DẤU CHẤM HỎI
I.Mục tiêu:
-Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập(BT1).
-Đặt câu với 1từ vừa tìm được(BT2);biết sắp xếp lại các từ trong câu để tạo câu mới(BT3);biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi(BT4).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 Học sinh lên bảng làm bài 2 của tiết học trước. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm 4 và làm bài vào phiếu học tập
- Giáo viên nhận xét
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Gọi học sinh đọc câu của mình. 
- Giáo viên cùng học sinh cả lớp cùng nhận xét sửa sai
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- -Thảo luận nhóm đôi làm bài
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên nhận xét – sửa sai. 
Bài 4: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- Đây là câu gì ?
- Sau mỗi câu hỏi chúng ta phải dùng dấu câu gì ?
- Giáo viên thu một số bài để chấm. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh thảo luận nhóm 4 
học hành, học tập, tập đọc, tập viết, …
Đại diện 2 nhóm lên bảng làm
- Nhóm khác nhận xét
- Học sinh đọc lại các từ vừa nêu. 
- Học sinh tự đặt câu vào vở nháp. 
- Đọc câu mình vừa đặt. 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tự làm bài vào vở.
- Một số học sinh đọc bài làm của mình
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. + Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. 
+ Thu là bạn thân nhất của em. + Bạn thân nhất của em là thu. 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Đây là câu hỏi.
- Dùng dấu hỏi chấm. 
- Học sinh viết lại các câu này vào vở. 
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu:
-Biết đếm, đọc các só trong phạm vi100.
Biết viết số liền trước, liền sau của một số cho trước.
-Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số trong phạm vi 100.
-Biét giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra 2 học sinh. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Viết các số. 
- Làm bài cá nhân
Bài 2: Viết(a,b,c,d). 
Thảo luận nhóm đôi
Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số liền trước liền sau của một số. 
Bài 3: Đặt tính rồi tính(cột 1,2)
Bài 4:-HS đọc đề và phân tích đề và thảo luận tìm ra cách giải
Giáo viên cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở
Tóm tắt
2a: 18 học sinh
2b: 21 học sinh 
Cả 2 lớp: … học sinh ?
Giáo viên thu bài rồi chấm, chữa. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh làm miệng: 
a) 40, 41, 42, ……………50. 
b) 68, 69, 70, ……………74. 
c) 10, 20, 30, ……………90. 
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời
- Học sinh làm bài
+ Số 0 không có số liền trước
+ Số 0 là số bé nhất
- Học sinh làm bài vào vở. 
32 + 43 = 75
21 + 57 = 78
87 – 34 = 52
95 – 65 = 30
35 + 24 = 59
64 + 32 = 96
Học sinh giải vào vở
Bài giải
Số học sinh cả hai lớp có là: 
18 + 21 = 39 (Học sinh): 
Đáp số: 39 học sinh
Chính tả:
 Nghe viết : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI 
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả: “Làm việc thật là vui”;trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 2;bước đầu biết sắp xêp tên người theo thứ tự bảng chữ cái(BT3)..
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Gọi 1 học sinh lên bảng viết: xoa đầu, ngoài sân HS ở dưới lớp viết vào bảng con. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 2 lop 2.doc
Giáo án liên quan