Bài giảng Môn Tập đọc lớp 1 - Bài 90: Ôn tập

- GV lần lượt cho HS đọc các vần, tiếng, từ và câu ứng dụng của bài 91.

 - Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học.

 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS .

 * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học 91.

2. Luyện viết:

 - Giúp cho HS chậm- yếu luyện viết qua các tiếng, từ đã được học ở bài 91.

 - Rèn HS viết liền nét các con chữ.

 - Rèn kỹ năng trình bày chữ viết đúng, đủ và liền nét theo y/c.

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Tập đọc lớp 1 - Bài 90: Ôn tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV cho HS nêu y/c 
 - GV cho HS làm bài trong SGK
 - GV theo dõi và ktra HS làm. 
 + Bài 3: 
 - GV cho HS nêu y/c 
 - GV cho HS làm bài trong SGK
 - GV theo dõi và ktra HS làm. 
 + Bài 4: 
 - GV cho HS nêu y/c bài tập 
 - GV cho HS nêu lại 3 bước trước khi đo
 - GV theo dõi và ktra HS làm bài tập. 
 4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học cho HS nhắc lại các bước để thực hiện đo độ dài của đoạn thẳng 
 - GV dặn dò tiết học sau.
- HS q. sát và theo dõi hdẫn của GV.
 - HS thực hành theo hdẫn của GV và đọc kết quả khi thực hiện. 
- HS đọc cá nhân lần lượt. 
 + Bài 1: 
 - Viết cm. 
 - HS viết lần lượt vào SGK theo y/c. 
 + Bài 2: 
 - HS nêu y/c viết số vào ô trống và đọc số đo.
 - HS làm bài trong SGK
 + Bài 3: 
 - GV cho HS nêu y/c đặt thước đúng thì ghi đ, sai thì ghi s vào ô trống thích hợp. 
 - HS làm bài trong SGK
 + Bài 4: 
 - GV cho HS nêu y/c 
 - HS nêu lại 3 bước trước khi đo 
 - HS đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo có kèm theo đ. vị đo là cm. 
MÔN : TIẾNG VIỆT
 Bài 91: oa - oe
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. 
 - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Ổn định: 
 2. K.Tra: 
- GV cho HS đọc, viết bài 90 (có chọn lọc)
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn dạy vần: 
 * Dạy vần oa: 
 a. Nhận diện vần oa - ghép bảng cài:
- GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
 b. Đánh vần: 
- GV h.dẫn cho HS đánh vần.
- GV uốn nắn giúp đỡ HS. 
 * Đọc tiếng khoá: 
- GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
- GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 
 * Đọc từ khoá: 
- GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
- GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. 
 (Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn).
 * Đọc tổng hợp: 
- GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
 * Dạy vần oe:
 (Qui trình dạy tương tự như dạy vần oa)
- GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. 
- GV h.dẫn HS đọc khác nhau. 
- GV theo dõi nhận xét. 
 c. Luyện viết:
 * So sánh:
- GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con. 
* Viết đứng riêng: 
- GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. 
 * Viết kết hợp:
- GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. 
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. 
 d. Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng.
 * HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
- HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. 
 * Đánh vần: 
- HS đánh vần cá nhân lần lượt. 
* Đọc tiếng khoá: 
- HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân. 
 * Đọc từ khoá:
- HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
 * Đọc tổng hợp:
- HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh . 
- HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. 
 + Giống nhau: Đều có âm o đứng trước vần.
 + Khác nhau a khác e đứng sau. 
- HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. 
* HS So sánh:
- HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con. 
 * HS luyện viết bảng con:
- HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. 
 * HS luyện viết kết hợp: 
- HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
 * HS đọc từ ứng dụng: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. . 
- HS chú ý nghe GV giải thích.
TIẾT 2.
3. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc: 
- GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 * Đọc câu ứng dụng: 
- GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra bài thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
 b. Luyện viết: 
- GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức. 
 c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
- GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời. 
- GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
- GV g. dục cho HS qua chủ đề luyện nói.
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn k năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
- GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
 * HS luyện đọc :
- HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. 
 * HS đọc câu ứng dụng: 
 - HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c .
 * HS luyện viết vào vở tập viết: 
 - HS viết theo y/c của GV lần lượt. 
 * HS tập nói theo h.dẫn: 
- HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. 
- HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý. 
BUỔI CHIỀU: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
 RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc được các tiếng, từ của bài 91
 - Rèn luyện kỹ năng đánh vần, đọc trơn cho HS qua bài học 91
 - Rèn kỹ năng luyện viết cho HS (chú ý học sinh còn yếu) 
 * B.dưỡng cho HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc, viết và cách tr.bài bày viết, chữ viết.
 - Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn qua bài 91 đã chọn lọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, Bộ thực hành. 
 - HS: Bảng con, vở ghi chép , bộ thực hành T.Việt. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1. Luyện đọc: 
 - GV lần lượt cho HS đọc các vần, tiếng, từ và câu ứng dụng của bài 91.
 - Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học. 
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS . 
 * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học 91. 
2. Luyện viết: 
 - Giúp cho HS chậm- yếu luyện viết qua các tiếng, từ đã được học ở bài 91. 
 - Rèn HS viết liền nét các con chữ. 
 - Rèn kỹ năng trình bày chữ viết đúng, đủ và liền nét theo y/c. 
 * Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc viết lần lượt. 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS qua phần luyện viết. 
 - GV nhận xét tiết học.
BUỔI SÁNG: Thứ tư, ngày 08 tháng 02 năm 2012.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 22: CÂY RAU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS kể tên vaø neâu ích lợi của moät soá cây rau.
2. Kỹ năng: Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau.
 -GDKNS: Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
+ KN ra quyết định: thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch.
+ KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau.
+ Phát triển kn giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
3. Thái độ: Có ý thực thường xuyên ăn rau và röûa sạch rau trước khi ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV và hs đem cây rau đến lớp.
- Tranh minh họa các lọai rau trong bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
a. Kiểm tra: Không kiểm tra
b. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: khám phá
- GV và hs giới thiệu cây rau của mình.
- GV nói tên cây rau và nơi sống của cây rau mà mình đem tới lớp:
+ Đây là cây rau dền. nó được trồng trong vườn.
- GV hỏi hs:
+ Cây rau em mang đến lớp tên là gì?
+ Nó được trồng ở đâu?
- Các lọai rau vừa nêu gọi chung là cây rau.
giới thiệu bài - ghi tựa “cây rau”
a. Hoạt động 1: quan sát cây rau.
* Mục đích: HS biết các bộ phận cây rau, phân biệt được các loại rau khác nhau. GDKNS: KN nhận thức, kn tìm kiếm và xử lí thông tin.
- GV chia lớp làm 6 nhóm.
- H. dẫn các nhóm q. sát cây rau và trả lời
+ Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp. trong đó bộ phận nào ăn được.
- Gọi đại diện 1 số nhóm lên tr. bày trước lớp.
- HS khá giỏi kể được tên các loại rau ăn lá, ăn thân, ăn củ, ăn quả, ăn hoa…
- GV kết luận: Có nhiều loại rau khác nhau, kể tên các loại rau mà hs mang đến lớp:
+ Các cây rau đều có: rễ, thân, lá.
+ Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách.
+ Các loại rau ăn lá và thân: rau muống, rau cải, rau dền, ...
+ Các loại rau ăn rễ như: củ cải, cà rốt…
+ Các loại rau ăn thân: su hào.
+ Các loại rau ăn hoa: bông cải (su lơ), bông thiên lí ...
+ Các loại rau ăn quả: cà chua, bí, dưa leo.
* Nghỉ giữa tiết.
* Họat động 2: làm việc sgk.
 Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong sgk. Biết lợi ích của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
- Chia nhóm 2 hs
- GV giúp đỡ các nhóm yếu.
- Yêu cầu 1 số cặp hỏi và trả lời nhau trước lớp.
- GV nêu câu hỏi:
+ Các em thường ăn loại rau nào?
+ Tại sao ăn rau lại tốt?
* Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
- Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất, bụi và còn được bón phân, vì vậy cần phải rửa sạch rau trước khi dùng rau làm thức ăn.
* Hoạt động 3: trò chơi “Đố bạn rau gì?”
Mục tiêu: HS được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học.
- GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và cầm khăn bịt mắt.
- GV đưa cho mỗi em 1 cây rau và yêu cầu các em xem đó là rau gì?
- Ai đoán nhanh, đúng thắng cuộc..
3. Củng cố– dặn dò:
- Khi ăn rau cần chú ý điều gì?
- Dặn các em thường xuyên ăn rau, nhắc các em phải rửa rau sạch trước khi ăn.
- Chuẩn bị 1 số loại cây hoa.
- HS tự giới thiệu cây rau của mình..
4 - 5 HS giới thiệu tên rau và nơi trồng.
- Lớp chia làm 6 nhóm.
- Quan sát cây rau của nhóm mình. thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm đôi quan sát đọc và trả lời câu hỏi sgk 
- 1 hs đọc, 1 hs trả lời.
- Nhận xét bổ sung
- Ăn rau rất ngon, bổ.
- Ăn rau có lợi cho sức khỏe.
- HS lên tham gia trò chơi đứng thành hàng ngang trước lớp.
- HS sờ vào và có thể ngắt lá để ngửi đoán là rau gì?
- Trả lời.
MÔN : TIẾNG VIỆT
 Bài 92: oai - oay
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. 
 - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Ổn định: 
 2. K.Tra: 
- GV cho HS đọc, viết bài 91(có chọn lọc)
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn dạy vần: 
 * Dạy vần oai: 
 a. Nhận diện vần oai - ghép bảng cài:
- GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
 b. Đánh vần: 
- GV h.dẫn cho HS đánh vần.
- GV uốn nắn giúp đỡ HS. 
 * Đọc tiếng khoá: 
- GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
- GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 
 * Đọc từ khoá: 
- GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
- GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. 
 (Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn).
 * Đọc tổng hợp: 
- GV cho HS đọc tổng hợp xuôi - ngược cá nhân, đồng thanh.
 * Dạy vần oay:
 (Qui trình dạy tương tự như dạy vần oai)
- GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. 
- GV h.dẫn HS đọc khác nhau. 
- GV theo dõi nhận xét. 
 c. Luyện viết:
 * So sánh:
- GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con. 
 * Viết đứng riêng: 
- GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. 
 * Viết kết hợp:
- GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. 
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. 
 d. Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng.
 * HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
- HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. 
 * Đánh vần: 
- HS đánh vần cá nhân lần lượt. 
 * Đọc tiếng khoá: 
- HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân. 
 * Đọc từ khoá:
- HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
 * Đọc tổng hợp:
 - HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh . 
- HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. 
+ Giống nhau: Đều có âm oa đứng trước vần.
 + Khác nhau i khác y đứng sau. 
- HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. 
* HS So sánh:
- HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con. 
 * HS luyện viết bảng con: 
- HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. 
 * HS luyện viết kết hợp: 
- HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
* HS đọc từ ứng dụng: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. 
- HS chú ý nghe GV giải thích.
TIẾT 2.
3. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc: 
- GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 * Đọc câu ứng dụng: 
- GV g. thiệu tranh ứng dụng và rút ra bài thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứ. dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
 b. Luyện viết: 
- GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức. 
 c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
- GV đặt các câu hỏi l. lượt cho HS trả lời. 
- GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
- GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói.
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
- GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
 * HS luyện đọc :
- HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. 
* HS đọc câu ứng dụng: 
- HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c 
* HS luyện viết vào vở tập viết: 
- HS viết theo y/c của GV lần lượt. 
* HS tập nói theo h.dẫn: 
- HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. 
- HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý. 
BUOÅI SAÙNG: Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2012.
MÔN: TOÁN
 Tiết 87: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3
 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.
II. đỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘnG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. K.tra: 
- GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 86 (có chọn lọc). 
 2. Dạy - học bài mới:
 2.1. Giới thiệu: 
 2.2. Hướng dẫn thực hành:
- GV h.dẫn cho HS làm các bài tập lần lượt.
 + bài 1: 
- GV cho HS quan sát tranh và nêu đề toán. 
- GV cho HS quan sát tranh và đọc tóm tắt trên bảng sau đó điền số thích hợp. 
 Tóm tắt
 Có : 12 cây
 Thêm : 3 cây
 Có tất cả : … cây ?
- GV cho HS lên bảng trình bày bài giải và nhắc lại các bước trước khi giải toán. 
- GV cho HS nhận xét viết phép tính và tính kết quả, ghi đáp số.
 + Bài 2: 
- GV cho HS đọc đề toán. 
- GV hdẫn cho HS ghi số vào phần tóm tắt và đọc lên. 
- GV cho HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua 4 bước.
- GV cho HS làm bài theo y/c. 
 Tóm tắt
 Có : 14 bức tranh
 Thêm : 2 bức tranh
 Có tất cả : … bức tranh ?
- GV cho HS nhận xét viết phép tính và tính kết quả, ghi đáp số.
 + Bài 3: (Giải bài toán theo tóm tắt)
- GV cho HS nhìn tóm tắt đọc đề toán. 
- GV ghi phần tóm tắt và cho HS đọc lên 
- GV cho HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua 4 bước.
 Tóm tắt
 Có : 5 hình vuông 
 Có : 4 hình tròn
 Có tất cả : … hình vuông và hình tròn ?
- GV cho HS nhận xét viết phép tính và tính kết quả, ghi đáp số.
 4. Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học cho HS nhắc lại 4 bước để thực hiện giải toán có lời văn.
- GV dặn dò.
 + Bài 1: 
- HS nêu đề toán lần lượt 
- HS quan sát tranh và đọc tóm tắt cá nhân 
- HS lên bảng trình bày bài giải và nhắc lại các bước trước khi giải toán. 
 Bài giải 
 Số cây chuối có tất cả là:
 12 + 3 = 15 (cây)
 Đáp số: 15 cây chuối.
+ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề toán. 
- HS ghi số vào phần tóm tắt và đọc lên 
- HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua 4 bước.
- HS lên bảng trình bày bài giải và nhắc lại các bước trước khi giải toán. 
 Bài giải 
 Số bức tranh có tất cả là :
 14 + 2 = 16 (bức)
 Đáp số : 16 bức tranh 
 + Bài 3: 
- GV cho HS đọc đề toán theo tóm tắt 
- HS nhìn phần tóm tắt và đọc bài toán.
- HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua 4 bước. 
 Bài giải 
 Số hình vuông và hình tròn là :
 5 + 4 = 9 (hình)
 Đáp số : 9 hình.
MÔN : TIẾNG VIỆT
 Bài 93: oan - oăn
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. 
 - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Ổn định: 
 2. K.Tra: 
- GV cho HS đọc, viết bài 92 (có chọn lọc)
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn dạy vần: 
 * Dạy vần oan : 
 a. Nhận diện vần oan - ghép bảng cài:
- GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
 b. Đánh vần: 
- GV h.dẫn cho HS đánh vần.
- GV uốn nắn giúp đỡ HS. 
 * Đọc tiếng khoá: 
- GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
- GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 
 * Đọc từ khoá:
- GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
- GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. 
 (Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn.)
 * Đọc tổng hợp: 
- GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
 * Dạy vần oăn:
 (Qui trình dạy tương tự như dạy vần oan)
- GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. 
- GV h.dẫn HS đọc khác nhau. 
- GV theo dõi nhận xét. 
c. Luyện viết:
 * So sánh:
- GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con. 
 * Viết đứng riêng: 
- GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. 
 * Viết kết hợp:
- GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. 
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. 
 d. Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng.
 * HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
- HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. 
 * Đánh vần: 
- HS đánh vần cá nhân lần lượt. 
 * Đọc tiếng khoá: 
- HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá. 
- HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân. 
 * Đọc từ khoá:
- HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
* Đọc tổng hợp:
- HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh . 
- HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. 
+ Giống nhau: Đều có âm n đứng cuối vần.
 + Khác nhau oa khác oa đứng đầu vần. 
- HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. 
* HS So sánh:
- HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảngcon 
 * HS luyện viết bảng con: 
- HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. 
* HS luyện viết kết hợp: 
- HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
 * HS đọc từ ứng dụng: 
 - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. 
- HS chú ý nghe GV giải thích.
TIẾT 2.
 3. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc: 
- GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 * Đọc câu ứng dụng: 
- GV giới thiệu tranh ứng dụng và rú

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 22.doc