Bài giảng Môn Mỹ thuật - Tuần 26 : Bài 26 - Vẽ chim và hoa

GV hệ thống lại các câu trả lời và nhấn mạnh: Những bức tranh các em vừa xem là tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thởng thức đợc tranh, các em cần quan sát và đa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.

- Nhận xét chung tiết học.

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Mỹ thuật - Tuần 26 : Bài 26 - Vẽ chim và hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 26
: Bài 26
vẽ chim và hoa
 I. Mục tiêu
 - HS hiểu nội dung đề tài vẽ chim và hoa.
 - Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa .
 - Vẽ đợc tranh có chim và hoa.
*H năng khiếu: Vẽ đợc tranh chim và hoa cân đối màu sắc phù hợp.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh một số loại chim, hoa
 - Ba bức tranh vẽ của HS năm trớc
- Phấn màu để vẽ minh hoạ lên bảng.
III. các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động 
của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu các hình ảnh chim, hoa(3’-5’)
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS vẽ chim, vẽ hoa(5’-7’)
Hoạt động 3: Thực hành(15’-17’)
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’-5’)
- GV cho HS xem tranh về chim, ảnh có hoa và chỉ cho HS thấy:
* Chim: Lông, cánh, đuôi, mắt.. (màu xanh, màu vàng...).
* Ngôi nhà: mái nhà, bức tờng.....
* Hoa: cánh, nhuỵ, hình dáng, màu sắc...
GV: Ngoài những loài hoa, chim em thấy ở đây em còn biết loại những loài hoa, chim nh thế nào nữa? 
- GV vẽ phác lên bảng:
+ Vẽ chim: vẽ đầu, thân, ...
+ Vẽ hoa:cánh hoa, đài hoa, nhuỵ...
+ Vẽ thêm một số hình ảnh phụ cho phù hợp và sinh động hơn.
- Cho HS xem bài của anh chị lớp trớc
- Vẽ vừa với tờ giấy trong vở tập vẽ
- Với HS trung bình chỉ vẽ chim, hoa là đạt
- Với HS khá, giỏi có thể vẽ thêm mây, mặt trời, con ngời, con vật.
- Vẽ xong hình chọn màu vẽ theo ý thích
- Chọn những bài hoàn thành sớm cho cả lớp cùng quan sát nhận xét, nhận xét:
 - Hình vẽ và cách sắp xếp nh thế nào?
 - Cách vẽ màu: có đậm, có nhạt
- Giáo viên hớng dẫn HS nhận xét bài vẽ về:
+ Cách thể hiện nội dung,
+ Hình vẽ, màu sắc.
- Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. 
- Hoàn thành bài ở nhà (nếu cha xong) 
- HS kể theo sự hiểu biết của bản thân .
- Theo dõi.
- Quan sát , nhận xét.
- Thực hiện theo y/c.
- Thực hiện theo y/c.
tuần 27
Bài 27
 vẽ cái ô tô
I. Mục tiêu:
 - Biết cách vẽ chiếc ô tô. .
 - Vẽ đợc cái ô tô theo ý thích..
*H năng khiếu: Vẽ đợc hình ô tô cân đối, gần giống mẫu..
II. Chuẩn bị
- Su tầm tranh ảnh một số kiểu dáng ô tô
 - Bài vẽ ô tô của HS năm trớc
- Phấn màu để vẽ minh hoạ lên bảng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động 
của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3’-5’)
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ 
(5’-7’)
Hoạt động 3: Thực hành(15’-17’)
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’-5’)
- GV giới thiệu một số hình ảnh về các loại ô tô để H nhận biết đợc màu sắc, hình dáng của chúng:
- GV vẽ phác lên bảng:
+ Vẽ thùng xe.
+ Vẽ buồng lái.
+ Vẽ bánh xe.
+ Vẽ cửa lên xuống, cửa kính.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Cho HS xem bài của anh chị lớp trớc
- Vẽ vừa với tờ giấy trong vở tập vẽ
- GV giúp H:
+ Vẽ hình: thùng xe, buồng lái (đầu), bánh xe vừa với phần giấy trong vở Tập vẽ.
+ Vẽ màu: Vẽ màu thùng xe, buồng lái, bánh xe thoe ý thích , có thể trang trí để ô tô đẹp hơn.
- GV gợi ý H vẽ kiểu dáng ô tô nh đã hớng dẫn.
- Gợi ý H trang trí ô tô của mình.
- Chọn những bài hoàn thành sớm cho cả lớp cùng quan sát nhận xét, nhận xét:
 - Hình vẽ và cách sắp xếp nh thế nào?
 - Cách vẽ màu: có đậm, có nhạt
- Giáo viên hớng dẫn HS nhận xét bài vẽ về:
+ Cách thể hiện nội dung,
+ Hình vẽ, màu sắc.
- Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. 
- Hoàn thành bài ở nhà (nếu cha xong) 
- HS miêu tả những gì đã quan sát đợc.
- Theo dõi.
- Quan sát , nhận xét.
- Thực hiện theo y/c.
- Thực hiện theo y/c.
- Thực hiện theo y/c.
tuần 28
Bài 28
 vẽ tiếp hình và vẽ màu 
 vào hình vuông, đờng diềm
 I. Mục tiêu
- Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông, đờng diềm.
- Vẽ đợc họa tiết và vẽ màu vào hình vuông, đờng diềm
* H năng khiếu: Tô màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: - Một số bài trang trí hình vuông (có mảng lớn). Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.
2- Học sinh: Vở Tập vẽ . Đồ dùng học vẽ.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đờng diềm: ( 3’-5’)
HĐ2: Hớng dẫn H cách làm bài:( 5’-7’)
HĐ 3: Thực hành: 
(15’-17’)
HĐ4: Nhận xét đánh giá : (5’-7’)
* Dặn dò: 
- GV giới thiệu một số bài trang rí hình vuông để H nhận ra vẻ đẹp của chúng về hình vẽ và màu sắc.
- Giáo viên tóm tắt:
+ Có thể trang trí hình vuông hay đờng diềm bằng nhiều cách khác nhau.
+ Có thể dùng cách trang trí hình vuông hay đờng diềm để trang trí nhiều đồ vật.
- GV Y/c H xem hình 2 (Vở Tập vẽ 2) và gợi ý để H biết cách làm bài :
Nhìn hình vuông để có thể vẽ tiếp vào chỗ cần thiết. Chú ý những hình vẽ giống nhau cần vẽ bằng nhau.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu:
+ Tìm màu và vẽ màu theo ý thích.
+ Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu.
+ Màu nền khác với màu của các hình vẽ.
- Y/c H vẽ tiếp và vẽ màu theo ý thích.
- Giáo viên theo dõi giúp học sinh hoàn thành bài nh đã hớng dẫn . Chú ý đễn cách vẽ hình và độ đậm nhạt của các màu.
- Giáo viên y/c h nhận xét cách vẽ màu ở một vài bài và tìm ra bài vẻ đẹp theo ý thích.
- Quan sát đàn gà.
- Lắng nghe.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe.
- Thực hành vào vở.
- Thực hiện theo y/c.
tuần 29
Bài 29
vẽ tranh:
 đàn gà
I.Mục tiêu:
- Thấy đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc của những con gà.
- Biết cách vẽ con gà .
- Vẽ đợc tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích.
* H năng khiếu: Vẽ đợc tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Bài vẽ của H năm trớc.
Tranh ảnh về đàn gà.
Tranh gà (tranh dân gian Đông Hồ)
Học sinh:
Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
HĐ1: Giới thiệu bài (3’- 5’)
HĐ2: Hớng dẫn H cách vẽ tranh
 (5’-7’)
HĐ3: Thực hành (15’-17’)
HĐ4: Nhận xét, đánh giá ( 5’-7’)
Giới thiệu tranh đàn gà để H nhận thấy:
- Gà là vật nuôi rất gần gũi với con ngời.
- Có gà trống, gà mái, gà con, mỗi con có một vẻ đẹp riêng.
- Những con gà đẹp đã đợc thể hiện nhiều trong tranh.
- GV y/c H nhắc lại một số đặc điểm của con gà ( hình dáng, màu sắc của gà mái, gà trống, gà con);
- Gợi ý H cách vẽ:
+ Vẽ một con gà hay đàn gà vào phần giấy cho thích hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Y/c H thực hành vào vở
GV theo dõi để giúp H vẽ hình và vẽ màu
- Vẽ nhiều dáng gà khác nhau để bức tranh thêm sinh động.
- Trong đàn gà có thể vẽ cả gà mái, gà trống, gà con.
- Chọn các hình ảnh phụ để vẽ thêm vào tranh cho bức tranh thêm sinh động, nhng hình ảnh đàn gà vẫn là chủ yếu.
- Chọn màu và vẽ màu theo ý thích.
- GV cùng H nhận xét một số bài đã hoàn thành qua cách thể hiện:
+ Hình dáng ngộ nghĩnh, thay đổi, mô tả đợc đặc điểm của gà trống, gà mái.
+ Có thêm hình ảnh phụ.
+ Màu tơi sáng.
- Y/c H tìm ra tranh mà mình thích.
Dặn dò:
- Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- H suy nghĩ, nhớ lại và mô tả.
- H làm bài vào vở Tập vẽ.
- Tập nhận xét dới sự hớng dẫn của GV.
- Lắng nghe, thực hiện.
tuần 30
: Bài 30
Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt
I.Mục tiêu:
- H làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Biết cách quan sát, mô tả những hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- Chỉ ra bức tranh mình thích nhất.
* H năng khiếu: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các nội dung, chủ đề khác nhau.
- Tranh trong vở Tập vẽ.
Học sinh:
- Su tầm tranh của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt; vở Tập vẽ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
HĐ1:Giới thiệu tranh
(1’-2’)
HĐ2: Hớng dẫn H xem tranh
( 20’- 25’)
HĐ3: Tóm tắt và kết luận(4’- 6’)
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
(2’- 4’)
* Dặn dò HS
(1’-2’)
- GV giới thiệu một số tranh để H nhận ra:
+ Cảnh sinh hoạt trong gia đình.
+ Cảnh sinh hoạt ở phố phờng, làng xóm.
+ Cảnh sinh hoạt lễ hội....
- GV giới thiệu tranh và gợi ý để H nhận ra:
+ Để tài của tranh.
+ Các hình ảnh trong tranh.
+ Sắp xếp các hình vẽ, bố cục.
+ Màu sắc trong tranh.
+ Hình dáng, động tác của các hình vẽ.
+ Hình ảnh chính.
+ Em có thể cho biết hoạt động trong tranh đang diễn ra ở đâu?
+ Những màu chính đợc vẽ trong tranh?
+ Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn?
- GV bổ sung, tóm tắt.
- GV hệ thống lại các câu trả lời và nhấn mạnh: Những bức tranh các em vừa xem là tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thởng thức đợc tranh, các em cần quan sát và đa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.
- Nhận xét chung tiết học.
- Động viên, khuyến khích những HS có ý kiến nhận xét tranh.
- Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- H lắng nghe.
- H xem tranh, trả lời câu hỏi theo gợi ý hớng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
tuần 31
Bài 31
vẽ cảnh thiên nhiên
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh. Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên.
- Vẽ đợc cảnh thiên nhiên đơn giản. 
HSNK:Vẽ đợc cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích.
- Yêu quê hơng, đất nớc qua từng bức tranh
II. Chuẩn bị :
GV: -Tranh vẽ cảnh thiên nhiên, tranh phong cảnh
 - Hình hớng dẫn cách vẽ
 - Bài vẽ của hs năm trớc
 HS: - Vở tập vẽ
 - Chì, tẩy, màu vẽ..
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
Bài cũ.
(1’).
HĐ1
Quan sát, nhận xét :(3’-5’)
HĐ2
Cách vẽ
(5’-7’)
HĐ3
Thực hành
(15’-17’)
HĐ4
Nhận xét, đánh giá (3’-5’)
Dặn dò
- Kiểm tra dụng cụ học vẽ và sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài.
*GV giới thiệu một số tranh vẽ phong cảnh, nêu câu hỏi gợi ý HS tìm hiểu:
+Tranh vẽ cảnh gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+Theo em đâu là hình ảnh chính?
+ Màu sắc trong tranh nh thế nào?
-GV tóm tắt: Tranh phong cảnh là tranh vẽ những cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nớc; trong đó, những vẻ đẹp của thiên nhiên là hình ảnh chính.
- Gv treo hình HDCV phân tích cho HS hiểu cách vẽ tranh
+Chọn nội dung đề tài.
+Vẽ hình ảnh chính
+ Vẽ hình ảnh phụ
+ Vẽ màu
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trớc để các em tham khảo.
- GV hớng dẫn HS thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài tập. HSNK: Vẽ đợc cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích.
+GV gợi ý HS vẽ tranh vừa với phần giấy quy định. Gợi ý HS vẽ thêm hình ảnh phụ để tranh sinh động hơn.
- GV bao quát giúp đỡ HS còn lúng túng
*- Giáo viên hớng dẫn HS nhận xét :
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
 * Củng cố dặn dò
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Đặt dụng cụ lên bàn.
- Lắng nghe.
*HS quan sát nhận xét
-HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát, lắng nghe
- HS quan sát tham khảo
- HS thực hành
- HS lắng nghe
- HS nhận xét 
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
tuần 32
Bài 32
vẽ đờng diềm trên áo váy
I/ Mục tiêu
 Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc vẻ đẹp của trang phục có trang trí đờng diềm.
- Biết cách vẽ đờng diềm đơn giản vào áo, váy.
- Vẽ đợc đờng diềm đơn giản vào áo, váy và tô màu theo ý thích
* HSNK:Vẽ đợc hoạ tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
- Có ý thức làm đẹp cho các đồ vật trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy- học
- GV:- Một số đồ vật nh: áo, khăn ,túi có trang trí đờng diềm.
 - Một số bài trang trí áo, váy của HS năm trớc
- HS :- Vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
III/ Các hoạt đông dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
* ổn định tổ chứ(1’)c
HĐ1 : Quan sát , nhận xét
(4’-5’)
HĐ 2:Cách vẽ đờng diềm :
(7’-8’)
HĐ3: Thực hành (17’-18’)
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
(4’-5’)
* Dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét
- GTB - Ghi đề
* GV cho HS xem 2 đồ vật đã chuẩn bị ( Một có trang trí và một không có trang trí),nêu câu hỏi gợi ý:
+ Theo em, hai đồ vật này, đồ vật nào đẹp hơn?Vì sao? 
(đồ vật có trang trí đẹp hơn.Vì nó có các hoạ tiết trang trí rất đẹp)
+ Trên đồ vật có sử dụng kiểu trang trí gì? (trang trí đờng diềm)
- Gv cho HS quan sát một số đồ vật có trang trí khác, nêu câu hỏi:
+ Đờng diềm đợc trang trí ở đâu?
( ở cổ, tay, giữa thân, chân váy)
+ Hoạ tiết trong trang trí đờng diềm đợc vẽ nh thế nào?
(Có đờng diềm hoạ tiết giống nhau, có đờng diềm thì hoạ tiết xen kẽ nhau)
+ Trong lớp ta, áo, váy của bạn nào có trang trí đờng diềm?
- GV bổ sung: Có nhiều cách trang trí đờng diềm khác nhau. Trang trí đờng diềm trên đồ vật giúp cho đồ vật đó đẹp hơn và có giá trị kinh tế cao hơn.
* GV vẽ trực tiếp lên bảng cách vẽ đờng diềm.
+ Kẻ hai đờng thẳng song song và bằng nhau, chia khoảng cách đều nhau.
+ Vẽ hoạ tiết thích hợp vào các khoảng.
+ Vẽ màu vào đờng diềm theo ý thích.
- GV cho HS quan sát áo, váy ở VTV, gợi ý HS tìm ra những vị trí có thể vẽ trang trí đờng diềm 
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trớc để tham khảo
 * GV nêu yêu cầu của bài tập, nêu yêu cầu đối với HS năng khiếu: Vẽ đợc hoạ tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
 -GV nhắc nhở HS t thế ngồi, t thế cầm bút.
Lu ý: Màu áo, váy khác với màu đờng diềm. Màu nền khác với màu hoạ tiết, 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
* GV hớng dẫn HS nhận xét về: 
 +Vẽ hình (các hình giống nhau có đều không)
+ Vẽ màu(không ra ngoài hình vẽ)
+ Yêu cầu HS chọn ra bài mà mình thích nhất.
 - GV nhận xét bổ sung, ghi điểm, động viên khen ngợi HS có tiến bộ.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho bài sau.
- HS đặt dụng cụ lên bàn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
* HS quan sát và trả lời:
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng. 
- HS lắng nghe
* HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát chỉ ra những chỗ có thể trang trí
- HS quan sát tham khảo thêm.
-HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS vẽ vào vở tập vẽ nh đã hớng dẫn
* HS nhận xét về: 
+ Hình vẽ
+Vẽ màu 
+HS chọn ra bài mà mình thích nhất.
- HS lắng nghe
- Ghi nhớ
tuần 33
: Bài 33
vẽ tranh
 bé và hoa
I. Mục tiêu:
Giuựp HS nhaọn bieỏt ủửụùc nội dung ủeà taứi beự vaứ hoa
- Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa.
- HS veừ ủửụùc bửực tranh veà ủeà taứi: BEÙ VAỉ HOA.
- GD H lòng yêu thích thiên nhiên.
* H năng khiếu: Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp.
II . Chuẩn bị:
GV: chuaồn bũ tranh maóu
Moọt soỏ baứi cuỷa HS lụựp trửụực
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
* Bài cũ:
 (3’ - 4’)
* GV kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa caực em
- Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa HS
Neõu ửu khuyeỏt cuỷa baứi trửụực ủeồ HS ruựt kinh nghieọm
* HS thực hiện theo y/c
- Laộng nghe ,ruựt kinh nghieọm
 * Bài mới:
Giới thiệu bài
(2’- 3’)
 HĐ 1:
 Quan saựt nhaọn xeựt (4’-6’)
HĐ2:
 Hửụựng daón HS caựch veừ (5’-7’)
HĐ3:
 Thửùc haứnh 
(15’-17’)
HĐ4: Nhận xét, đánh giá (3’-5’)
- GV giụựi thieọu baứi “ Veừ tranh beự vaứ hoa”
-GV cho HS xem moọt soỏ tranh maóu vaứ hoỷi
+ Tranh veừ gỡ?
+ Maứu saộc cuỷa tranh nhử theỏ naứo? Saựng hay toỏi? ẹaọm hay nhaùt?
- GV giụựi thieọu moọt soỏ tranh cuỷa caực baùn lụựp trửụực veừ cho HS xem
- Caực em nhụự laùi caực hỡnh aỷnh, trang phuùc cuỷa beự veà maứu saộc, ủaởc ủieồm kieồu toực, quaàn aựo ...
- Nhụự laùi maứu saộc cuỷa hoa ủeồ veừ laùi vaứo tranh cuỷa mỡnh
 + Em beự ủang laứm gỡ?
 + Hỡnh daựng cuỷa caực loaùi hoa?
 + Coự theồ veừ em ủang troàng hoa, ủang tửụựi hoa, ủang ngaộm hoa trong vửụứn ...
 + Caực em veừ vửứa phaỷi, khoõng to quaự hoaởc nhoỷ quaự.
- Y/c HS thửùc haứnh veừ vào vở.
Lu ý H:
 + Cách sắp xếp các hình ảnh.
+ Tranh có đủ nội dung (bé và hoa)
GV theo doừi uoỏn naộn HS yeỏu. 
- HD HS bỡnh choùn baứi veừ ủeùp
HD HS nhaọn xeựt veà hỡnh veừ vaứ caựch saộp xeỏp boỏ cuùc. Nhaọn xeựt veà maứu saộc vaứ caựch veừ maứu
-GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự chung tieỏt hoùc
- Tuyeõn dửụng moọt soỏ em laứm baứi toỏt
- HD HS chuaồn bũ baứi sau. Veừ tửù do
-HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt
- Quan sát.
- HS laộng nghe.
- HS thửùc haứnh veừ vaứo vụỷ
- Bỡnh choùn trong nhoựm mỡnh xem baùn naứo veừ ủeùp nhaỏt, ủửa ra thi trửụực lụựp
- Laộng nghe ruựt kinh nghieọm 
-Nghe thửùc hieọn
tuần 34
: Bài 34
 vẽ tự do
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết chọn đề tài phù hợp.
- Bớc đầu biết cách vẽ hình, vẽ màu, biết cách sắp xếp hình ảnh.
- Vẽ đợc tranh đơn giản, có nội dung và vẽ màu theo ý thích.
* H khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:
- Một số tranh của hoạ sĩ, của H về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt, với các chất liệu nh: chì màu, sáp màu, bút dạ, màu bột,....
HS:
- Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Đây là bài kiểm tra cuối năm vì thế cần dành nhiều thời gian cho H làm bài, bài này nên tiến hành nh sau:
Nội dung kiến thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
1/ Lựa chọn đề tài
 (5’-7’)
2/ Thực hành:
 (22’ -24’)
- GV giới thiệu một số tranh cho H xem để các em biết các loại tranh: Phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung.
- Nêu y/c của bài vẽ để H chọn đề tài theo ý thích của mình.
- Gợi ý một số đề tài, ví dụ: 
+ Gia đình:
* Chân dung: ông bà, cha, mẹ, anh, chị, em hay chân dung mình.
* Cảnh sinh hoạt gia đình.
+ Phong cảnh: biển, nông thôn, miền núi, phố phờng,.....
+ Các con vật: mèo, chó, lợn, gà, trâu,....
- Giúp đỡ, động viên H làm bài.
- Xem tran, tự lựa chọn đề tài và vẽ theo ý thích.
tuần 35
Bài 35
Trng bày kết quả học tập
I. Mục tiêu:
- H thấy đợc kết quả học tập trong năm.
- Nhà trờng tổng kết và thấy đợc kết quả dạy học Mĩ thuật.
- GV rút kinh nghiệm cho dạy học ở những năm tiếp theo.
- H thấy rõ những gì đã đạt đợc và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo.
- Phụ huynh học sinh thấy đợc kết quả học tập Mĩ thuật của con em mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bài vẽ đẹp của học sinh trong năm học( Các đề tài khác nhau).
- Các bài nặn của học sinh.
- Nẹp, dây treo, nam châm, giấy Ao.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hình thức tổ chức, đánh giá:
a)Trng bày ở lớp:
b) Trng bày trong trờng:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- GV cùng học sinh chọn những bài vẽ đẹp thuộc nhiều thể loại khác nhau: vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài, vẽ theo mẫu; dán vào giấy Ao.
 Lu ý:
- Dới mỗi bài có tên tranh, tên học sinh, tên lớp.
- Dán vào giấy Ao theo từng phân môn.
* Bớc 1: 
- Tổ chức trng bày ở lớp,cho H xem và gợi ý để các em nhận xét các bài vẽ.
* Bớc 2:
- Trng bày ở những nơi thuận tiện trong trờng cho nhiều ngời xem.
- Tổ chức cho phụ huynh học sinh xem vào dịp tổng kết năm học.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét dới sự hớng dẫn của GV.

File đính kèm:

  • docam nhac 1 t 2535.doc