Bài giảng Môn Hình học lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

c) Thái độ:

- Phát huy trí lực HS, rèn kỹ năng tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, bút dạ

- Máy tính - bảng số

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc43 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Hình học lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn? của 2 góc phụ nhau..
- Nhớ tỷ số lượng giác của một số góc đặc biệt
- BT: 12, 13, 14 (SGK) ; 25,26,27 tr 93 SBT	
****************************************
Tiết 6 luyện tập 
Ngày soạn: 16/9/2014
Ngày giảng: 18/9/2014
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
Vận dụng được công thức các tỷ số lượng giác của góc nhọn để tính các góc.
Biết chuyển các tỷ số lượng giác của góc này thành các tỷ số lượng giác của góc khác.
Biết dựng góc khi cho một trong các tỷ số lượng giác của nó.
b) Kỹ năng:
- Biết vận dụng để giải BT.
c) Thái độ:
- Cần cù, chính xác, yêu thích môn học.	 
II. Chuẩn bị:
Phấn màu, thước, bảng nhóm, compa.
III. Các hoạt động dạy học:
I Tố chức : 9A: 9C:
II. Kiểm tra:
1. Nêu định nghĩa về tỉ số lượng giác của một góc nhọn? Chữa BT 18(SGK)
B
Ae
C
0,9
1,2m
AB2 = 0,92 + 1,22 = 1,52 ị AB = 1, 5
2. Phát biểu định lý về tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. Chữa BT 19
sin60o 	= cos30o	cos75o = sin 15o
sin52o30' 	= cos27o30'	cotg82o = tg8o
tg80o 	= cotg10o
hoạt động của GV
hoạt động của HS
HĐ1. Chữa bài tập
- Hớng dẫn HS cách dựng góc a trong từng trường hợp.
- Dựa vào định nghĩa của tỉ số lợng giác nghĩa là thế nào?
 cách dựng?
I. Chữa BT: Bài 18, 19, 20ac
Bài 20. Dựng góc nhọn a biết rằng:
y
x
N
M
a
- Vẽ góc vuông xOy
- Trên tia Oy lấy điểm M
Sao cho OM = 2cm
- Lấy M làm tâm, vẽ cung tròn O
tâm M, bk 3cm cắt Ox = N
y
x
E
F
O
y
x
B
A
a
O
3
4
- Dựng xOy = 1v
- Trên Ox lấy điểm E
sao cho OE = 1
- Dựng 
ị OEF = a
- Vẽ góc xOy = 1v	
- Trên tia Oy lấy 
điểm A: OA = 3
- Trên tia Ox lấy 
điểm B: OB = H ị OBA = a
Bài 21 (67 SGK): Chứng minh
Ta có 
ị 
a) sina < 1; cosa < 1
vì trong D vuông cạnh huyền lớn nhất nên
- Yêu cầu HS lên bảng chữa 3 câu của phần b. (sử dụng định nghiữa về tỉ số lợng giác)
vì 
. tga. cotga = 1 ?
Ta có: 
ta có 
Vậy 
HĐ2. Luyện tập
- GV hớng dẫn HS vẽ hình?
II. Luyện tập
Bài 22 (SGK)
- áp dụng định nghĩa tỉ số lựơng giác 
ị sin ị x?
P
Q
O
x
8
60o
GT
D vuông OPQ (Ô=1v)
PQ = 8cm 
KL
PQ = ?
Giải:
Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 60o là x
Ta có 
Vậy x = 6,928 (cm)
Bài 24. áp dụng công thức đã chứng minh của BT21. sin2a + cos2a = 1 ị sin2a = ?
Nêu cách tính tga
Bài 24 (SGK). Tìm cosa và tga nếu:
vì 
mà . Vậy 	
HĐ3. Củng cố. Các kiến thức cần nhớ:
+ Định nghĩa tỉ số lợng giác của 1 góc nhọn
+ Tỷ số lợng giác 2 góc phụ nhau
+ Các công thức đã cm được cần nhớ để áp dụng khi giải bài tập với a < 90o thì:
Hớng dẫn tự học:
- Ôn lý thuyết
- BT 33, 34bc (SGK); 29; 30; 32 (SBT)
************************************
Tiết 7 	 một số hệ thức về cạnh và góc 
 trong tam giác vuông
Ngày soạn: 18/9/2014
Ngày giảng: 20/9/2014
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
HS biết thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
b) Kỹ năng:
Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
c) Thái độ:
HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải một số BT thực tế
II. Chuẩn bị:
Ôn định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
Máy tính bỏ túi.
iii. Các hoạt động dạy học
hoạt động của GV
hoạt động củaHS
I Tố chức :
HĐ1. II- Kiểm tra.	
- Giáo viên nêu bài toán (chép bảng phụ)
- Y/c 2 HS lên bảng
Cho DABC vuông tại A có AB = c; AC = b; BC = a
HS1:
a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của 
b. Tính mỗi cạnh góc vuông qua:
- Cạnh huyền và các TSLG của 
- Cạnh góc vuông kia và các TSLG của 
Từ kết quả của bài tập trên ta có các hệ thức:
Các hệ thức này được phát biểu như thế nào? ị bài mới
III Bài mới.
HĐ2. Các hệ thức
Từ các hệ thức phát biểu thành định lý ntn? (yêu cầu 2 HS đọc SGK ị 2 HS nhìn hệ thức pb)
9A: 9C:
A
B
C
c
a
b
HS2:
a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của 
b. Tính mỗi cạnh góc vuông qua:
- Cạnh huyền và các TSLG của 
- Cạnh góc vuông kia và TSLG:
A
B
C
a
c
b
Các hệ thức
1000km/h
B
H
A
30o
- Đọc nội dung VD1 SGK
- Phân tích đề bài
- GV vẽ hình trên bảng 
- Nếu AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1 h, thì độ cao máy bay đạt được trong 1h là đoạn nào? (BH) Nêu cách tính BH?
Mối quan hệ giữa BH với 30o; 1000?
1h máy bay lên cao được ?m
ị 1, 2 phút máy bay lên cao được ? mét ?
* Định lý: SGK
* VD1:
D vuông ABH:
BH 	= AB. sinA = 1.000. sin30o
	= 1.000. = 500
Sau 1,2 phút máy bay lên cao được
GV y/c HS đọc đề bài 
1 HS lên bảng vẽ hình, ký hiệu, điền các số đã biết 
Khoảng cách cần tính là cạnh nào của DABC?
Nêu cách tính AC?
VD2. SGK 
 B
 3m
 650 
 A C
AC = AB.cos A = 3. cos 650 (1,27m)
Vậy cần đặt cầu thang cách tường khoảng 1,27m
HĐ3 : Củng cố
-Y/c HS hoạt động nhóm
BT : Cho DABC vuông tại A có AB = 21cm, , BD là tia phân giác góc B. Tính độ dài AC; BC; BD.
- GV kiểm tra nhắc nhỏ các nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Y/c HS nhắc lại định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông 
Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc định lý - Viết được các hệ thức nhờ định lý đó.
- BT 26 (tr 88 SGK); BT 52,54 tr 97 SBT. 
************************************
Tiết 8	 một số hệ thức về cạnh và góc 
 trong tam giác vuông ( Tiếp theo)
Ngày soạn: 24/9/2014
Ngày giảng: 25/9/2014
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì?.
b) Kỹ năng:
Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
c) Thái độ:
HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải một số BT thực tế
II. Chuẩn bị:
Ôn định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các hệ thức trong tam giác vuông.
Máy tính bỏ túi.
iii. Các hoạt động dạy học
hoạt động của GV
hoạt động của HS
I Tố chức :
HĐ1. II- Kiểm tra.	
HS1 : Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Vẽ hình minh họa ?
HS2: Chữa BT 26 tr88SGK
 Tính cả chiều dài đường xiên của tia nắng từ đỉnh tháp tới mặt đất.
GV nhận xét cho điểm.
9A: 9C:
A
B
C
c
a
b
Bài 26 : AB 58m; BC104m
III Bài mới.
HĐ2. 2. áp dụng giải tam giác vuông
2. áp dụng giải tam giác vuông
Hình thành khái niệm thế nào là giải tam giác vuông? 
Trong tam giác vuông nếu cho biết trước 2 cạnh hoạc một cạnh và một góc thì sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại. Bài toán đặt ra như vậy là “giải tam giác vuông”
Vậy để giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố? 
Yếu tố về cạnh ntn? 2 yếu tố trong đó phải có ít nhất một yếu tố về cạnh
Giải tam giác vuông là tìm tất cả các yếu tố còn lại của một tam giác vuông khi biết trước hai yếu tố trong đó phải có ít nhất một yếu tố về cạnhvà không kể góc vuông 
Để giải tam giác vuông ABC cần tính cạnh nào? góc nào? 
Hãy nêu cách tìm BC? 
Còn tính BC theo cách nào khác? 
Yêu cầu HS đọc VD3
Nêu cách giải:
VD3	 C
 D vuông ABC, Â=1v
 GT AC = 8; AB = 5 8
 Kl BC; ?
Giải: Ta có B 5 A
 (định lý Pitago) 
ị BC ằ 9,434
. BC tính theo định lý Pitago. Tính theo đnghĩa tỉ số lượng giác tg
. Tính theo 
có thể tính C theo tỉ số lượng giác nào?
Ta có 
ị 
Mà 
ị 
C2. Nếu tính BC mà không sử dụng định lý Pitago thì ta phải tính ntn? hình thức nào liên quan đến cạnh huyền?
b = asinB nghĩa là AC = BC.sinB
O
Q
P
7
36o
 í
 AC = 8(gt)
 sinB = ?
 í
Nêu cách tính 
C2. Ta có 
ị 
mà 
Ta có AC = BCsinB
ị BC ằ 9,434
- Yêu cầu HS đọc VD4
gt, kl trên hình vẽ? đ nêu cách tính?
VD4: Cho D OPQ (Ô = 1v) PQ = 7, 
Hãy giải tam giác vuông.
Giải: 
Ta có:
?3. Ta có OP	= PQ. cosP
	= 7.cos36o	= 7,08090
	ị OP	= 5,663
Ta có OP 	= PQ.sinQ
	= 7. sin 54o 	= 7. 0,8090
	ị OP = 5,663
Ta có OQ 	= PQ cosQ
	= 7. cos54o = 7,05878
Ta có OQ 	= PQ. sinP = 7. sin36o
	= 7.0,5878 ị OQ = 4,1146
N
- Đọc VD5
- Nêu cách tính? 
Ta tính được yếu tố nào trước?
- LN được tính ntn?
Hệ thức liên quan
tới 2 cạnh góc vuông?
2,8
51o
M
L
LN = LM.tgM
LM = MN. cosM
ị MN = ?
VD5. Giải D vuông LNM 
LM = 2,8
Giải: Ta có 
ị 
Ta có: LN = LM. tgM (ht cạnh góc vuông)
	 = 2,8. tg51o
	 = 2,8. 1,2349 ị LN = 3,45
ta có ị
MN = 4,449
HĐ4. Củng cố
-Y/c HS làm BT 27tr 88 SGK theo nhóm
- Khi giải tam giác vuông hãy cho biết cách tìm: 
+ góc nhọn
+ Cạnh góc vuông
+ Cạnh huyền
Kết quả :
a, ; AB =c5,774cm; BC= a 11,547 cm
b, ; AC =AB =10cm; BC= a 11,142 cm
c, ; AC11,472cm; AB 16,383 cm
d, BC 27,437 cm
Hướng dẫn tự học:
- BT 28 (SGK); BT 55,56,57,58 SBT. 
- Học thuộc định lý - Viết được các hệ thức nhờ định lý đó.
- Rèn kỹ năng giải tam giác vuông
*******************************************
Tiết 9	 	luyện tập
Ngày soạn: 26/9/2014
Ngày giảng: 27/9/2014
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
Biết áp dụng các hệ thức giữa các cạnh và các góc trong tam giác vuông để giải quyết các BT và các bài toán thực tế.
b) Kỹ năng:
Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi; biết cách tra bảng và nhớ tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt để tính toán.
c) Thái độ:
Phát huy trí lực HS, rèn kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, bút dạ
Máy tính - bảng số
Iii. Các hoạt động dạy học
hoạt động của GV
hoạt động của HS
I Tố chức :
HĐ1: Kiểm tra 15 phút
 Giải D vuông ABC biết b = 10cm; =30o
HĐ3. Luyện tập:
HS3. Chữa Bài 27b (SGK)
B
A
C
45o
Giải D vuông ABC (Â = 90o) biết: c = 10cm; =45o
10
Yêu cầu HS giải thích: Giải D vuông nghĩa là gì? giải ntn?
- Nhận xét bài giải của 3 HS lên bảng 
hoặc còn tính AC theo cách nào nữa?
AC 	= AB. cotgC
	= 10. cotg45o = 10.1 = 10
9A: 9C: 
A
B
C
30o
c
b = 10cm
a
ị c ằ 5,77 (cm)
áp dụng hệ thức:
 b = asinB 
hoặc 
 ịD ABC vuông cân ị AC = AB = 10 
Bài 28. GV GV vẽ hình trên bảng
Thể hiện gt trên hình vẽ
Hãy nêu cách tính a?
Hình thức nào liên quan tới a và 2 cạnh 4 và 7? tga = 1,75 đ a = ?
ấn: Shift. Tan 1,75 = Shift o'"
đ hiện trên màn: 60o15'
II. Luyện tập: Bài 28 (SGK)
a
7m
4m
Bài 29.
Để tính a ta cần sử dụng hệ thức nào?
cosa = 0,78125 ị a = ?
ấn: Shift có 0,78125 = Shifl o'"
đ hiện số 38o37'
Bài 29 (SGK)
250m
320m
a?
Bài 31. 
GV vẽ hình ra bảng phụ
a. Nêu cách tính 
AB?
í
D vuông ABC: AB = AC. sin54o
Bài 31 (SGK)	- Tính AB? ADC
A
B
C
H
D
9,6
54o
74o
8
a) Ta có AB = AC sin 54o
= 8. sin 54o
=8.0,809
ằ 6,472
AB ằ 6,47
b) Nêu cách tính 
í
D vuông AHD: 
í
AD = 9,6; AH = ?
í
D vuông ACH: AH = AC. sin 74o
b) Kẻ AH ^ CD
D vuông ACH có AH = AC sin74o
	 = 8.0,96 = 7,68
D vuông AHD có 
hay ADC = 53o .
B
A
C
N
11
?
?
30o
38o
Bài 30 (vẽ hình trên bảng phụ)
a. Nêu cách tính AN = ?
AN = ?
í
D vuông ANB: 
AN = AB sinB
í
AB = 11
Bài 30 (SGK). Tính AN? AC?
a) AN = ?
Ta có AN 	= AB sinB 
	= 11 sin38o = 11.0,62
ị AN = 69,82 (cm)
b) AC = ?
b. 	AC = ?
í
D vuông CAN: AN = AC. sin C
D vuông CAN có AN = AC. sin C
ị AC = 13,64 (cm)
HĐ4. Củng cố
- Hệ thức giữa các cạnh và góc của một tam giác vuông được phát biểu ntn?
- Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn a.
Về nhà: BT 39 (SGK); 53, 54,5 7 (SBT)
**************************************
Tiết 10	 	luyện tập
Ngày soạn: 28/9/2014
Ngày giảng: 29/9/2014
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
Biết áp dụng các hệ thức giữa các cạnh và các góc trong tam giác vuông để giải quyết các BT và các bài toán thực tế.
b) Kỹ năng:
Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi; biết cách tra bảng và nhớ tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt để tính toán.
c) Thái độ:
Phát huy trí lực HS, rèn kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, bút dạ
Máy tính - bảng số
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động của GV
hoạt động của HS
I Tổ chức :
* Hoạt động 1: 7’ 
II. Kiểm tra: 
GV yờu cầu: 
- Đứng tại chỗ phỏt biểu hệ thức về cạnh và gúc trong ∆ vuụng.
GV ghi tổng kết lờn bảng.
- 1 HS lờn bảng chữa BT53-SBT/96.
GV nhận xột và cho điểm.
9A: 9C:
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- 1 HS lờn bảng chữa BT53-SBT/96.
 Hoạt động 2: 31’
III. Bài mới : 
1. Bài 59-SBT/98: GV đưa đề bài và hỡnh vẽ lờn bảng phụ.
Yờu cầu HS nờu cỏch tớnh x và y trong mỗi hỡnh vẽ.
- HS quan sỏt và nờu cỏch tớnh x, y trong mỗi hỡnh vẽ.
Kết qu ả : a, x =4, y6,223
 b, x4,5; y2,598
 c, x6,223; y10,223
2. Bài 60-SBT/98: GV đưa đề và hỡnh vẽ lờn bảng phụ.
- H/d HS cỏch giải: Kẻ QS^PR.Tớnh QS, PS, TS từ đó tớnh PT
Yờu cầu 1 HS lờn bảng trỡnh bày.
 Q 
 P T R S
1 HS lờn bảng trỡnh bày lời giải, cả lớp giải vào vở BT của mỡnh.
Kết qu ả :a, PT5,383
Kẻ QS^PR, 
Ta có QS = QT.sin300= 8.=4(cm);
TS = QT.cos300 = 8.=4(cm);
PS = QS.cotg180= 4.3,07812,312(cm);
ị PT = PS - TS5,383(cm);
PR = PT+TS 10,383(cm);
 b, SPQR= QS.PR 20,766(cm2)
3. Bài 63-SBT/99: GV đưa đề và hỡnh vẽ lờn bảng phụ.
- HS quan sỏt hỡnh vẽ.
 + kẻ AKBC. Tớnh và HC à Tớnh AC.
- HS nờu cỏch tớnh CH và cạnh AC?
- Cỏch tớnh S∆ABC ?
GV rỳt ra cỏch làm dạng bài 63.
SABC = 
SABC = 
AK = AC.sinC 
Kết qu ả :a, CH10,392cm
 AC 10,552cm
 b, SABC40,696cm2
4. Bài 68-SBT/99: GV hướng dẫn vẽ hỡnh
Coi chiều cao của thỏp là BD ta cú:
 BD = AB+1,5 (m) trong đú AB là cạnh gúc vuụng của ∆vABC vuụng ở A.
Hướng dẫn tớnh AB à Tớnh BD.
- 1 HS đọc đề bài SGK và vẽ hỡnh dưới sự hướng dẫn của GV.
HS tớnh tỉ số tg200 = 
= 150. 0,364 à BD = 56,096 (m)
Hoạt động 3: 4’
IV. Củng cố: 
- GV nờu cõu hỏi: phỏt biểu đ/l về cạnh và gúc của ∆vuụng à hệ thức.
- Để giải ∆vuụng cần biết số cạnh và gúc vuụng ntn?
- GV chốt cỏch giải cỏc dạng BT.
- HS trả lời cỏc cõu hỏi.
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Nhớ cỏch giải từng dạng bài tập.
- Làm tiếp BT: 69,70,71-SBT.
- Yờu cầu đọc trước bài “…thực hành ngoài trời”
Mỗi tổ cần cú 1 giỏc kế, 1 ờke đạc, thước cuộn, mỏy tớnh để thực hành.
*******************************************
Tiết 15	 ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác.
thực hành ngoài trời
Ngày soạn: 11/10/2009
Ngày giảng: 13/10/2009(9C); 17/10 (9A,B)
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
Biết cách xác định chiều cao của vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
b) Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
c) Thái độ:
Yêu thích môn học và có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
Mỗi tổ cần có: Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi, dây.
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động của GV
hoạt động của HS
I Tố chức :
HĐ1. Hướng dẫn thực hiện
- GV nêu nhiệm vụ của tiết học này.
- Khác với lớp 8 chúng ta cũng thực hành đo chiều cao của một vật rất cao nhờ kiến thức toán học nào? (về tam giác đồng dạng).
9A: 9B: 9C:
- Năm nay sau khi học về tỷ số lượng giác của một góc nhọn đ ta ứng dụng nó vào đo chiều cao của một vật.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần c và quan sát hình 38 SGK đ em hãy cho biết cách đo như thế nào?
Nhìn trên hình vẽ mô tả cách thực hiện?
1. Xác định chiều cao của vật
a. Nhiệm vụ: Xác định chiều cao của cột cờ (hoặc ngôi nhà 4 tầng)
b. Chuẩn bị: Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi.
c. Hướng dẫn thực hiện: SGK hình 38
A
D
C
a
b
B
a
O
- Trên hình vẽ thì chiều cao của vật cần đo là đoạn nào? (AD)
- Cách tính đoạn AD = ?
AD = AB + BD
í
AB = OB. tga = CD. tga = a tga
BD = OC = b
- Vậy ta phải đo độ dài các đoạn thẳng nào?
- Đo các khoảng cách CD = a; OC = b
AOB = a
- Tính AB 	= OB. tga
	= CD. tga (vì OB = CD)
	= a. tga
- Chiều cao của cột cờ (hoặc ngôi nhà) là:
AD = AB = BD
AD = a tga + b
HĐ2. Thực hành đo
GV phân chia địa điểm cho các tổ, công việc phải đo chiều cao của cột cờ (hoặc cây; tòa nhà). Có thể 2 tổ cùng đo chiều cao của một cây nhưng ở 2 vị trí khác nhau.
Tổ trưởng điều hành tổ của mình trong khi thực hành.
GV quan sát; hướng dẫn các nhóm thực hành.
HĐ3. Báo cáo kết quả thực hành
Mỗi tổ một báo cáo theo nội dung sau:
báo cáo thực hành đo chiều cao 
Tổ:….. Lớp:…..
1. Nội dung công việc:	
2. Kết quả đo được:
a = ?
b = ? 
a = ?
Chiều cao của cây = b + atga = ?
3. Đánh giá kết quả của tổ (từng HS)
TT
Họ tên
Chuẩn bị đồ dùng (3đ)
ý thức kỷ luật (3đ)
Kết quả thực hành (4đ)
Tổng điểm
HĐ4. Giáo viên nhận xét
ý thức chuẩn bị dụng cụ
ý thức kỷ luật
Kết quả thực hành của các tổ
Khen - chê tổ, cá nhân
************************************
Tiết 16	 ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác.
 thực hành ngoài trời (T2)
Ngày soạn: 11/10/2009
Ngày giảng: 16/10/2009(9C); 19/10 (9A,B)	
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
Biết cách xác định chiều cao của vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
b) Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
c) Thái độ:
Yêu thích môn học và có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
Mỗi tổ cần có: Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi, dây.
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động của GV
hoạt động của hs
I Tố chức :
9A: 9B: 9C:
HĐ1.
- GV nêu nhiệm vụ của tiết thực hành và chuẩn bị dụng cụ cần thiết.
Hướng dẫn HS thực hiện các bước đo
Quan sát hình 39 (SGK)
Tự đọc SGK cho biết: khoảng cách cần xác định là? Cần đo những đoạn nào? Cách tính?
Hãy giải thích tại sao kết quả atga là khoảng cách giữa hai điểm A, B (chiều rộng khúc sông?)
a. Nhiệm vụ: Xác định khoảng cách giữa 2 điểm A, B. Trong đó có một điểm khó tới được.
b. Chuẩn bị: Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi.
c. Thực hiện: Hình 39 (SGK)
A
C
B
a
a
Khoảng cách cần xác định: AB
Cần đo: AC = a	ACB = a
Cách tính: AB = AC.tg a = a. tg a
Khoảng cách cần xác định: AB = atga
HĐ2. HS thực hành đo
GV phân chia địa điểm cho các tổ
Nhắc nhở ý thức kỷ luật
Tổ trưởng điều hành tổ của mình trong khi thực hành.
HĐ3. Báo cáo kết quả thực hành
	(Mẫu báo cáo như tiết 15)
Hướng dẫn tự học:
- Trả lời các câu hỏi 1 đến 4 (82 SGK) và học thuộc BT40; 43; 44 (SGK)
* HS chép câu hỏi ôn tập chương 1
Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (vẽ hình - viết hệ thức - phát biểu định lý)
Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Phát biểu định lý về tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
Học thuộc tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt 30o, 45o, 60o
Học thuộc các hệ thức của BT21 (SGK)
Phát biểu định lý về hệ thức giữa các cạnh và góc của một tam giác vuông
Trả lời các câu hỏi 1 đến 4 (SGK) trang 82
Yêu cầu: Làm các câu hỏi lý thuyết ra vở ôn tập hình và học thuộc BT làm vào vở BT hình.
Tiết 17	 Ôn tập chương I
Ngày soạn: 18/10/2009
Ngày giảng: 20/10/2009(9C); 
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các TSLG của 2 góc phụ nhau.
b) Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỷ số lượng giác hoặc số đo góc. Nhớ các TSLG của các góc đặc biệt.
Rèn kỹ năng giải tam giác vuông.
c) Thái độ:
Có ý thức học và ôn tập thường xuyên.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Ôn tập chương I	
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động của GV
hoạt động của HS
* Tố chức :
* HĐ1. Ôn tập lý thuyết
Ôn tập phần lý thuyết qua 4 câu hỏi:
1. GV vẽ hình trên bảng yêu cầu HS thực hiện câu hỏi 1. Hãy viết hệ thức giữa:
- cgv và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
- cạnh góc vuông và đường cao
- h'; p'; r' - đường cao h và các cạnh của tam giác vuông.
Hãy phát biểu thành lời ở từng hệ thức viết được.
9A: 9B: 9C: 
I. Lý thuyết
Q
R
P
q
h
p
p'
r
1)
2. GV vẽ hình 41 SGK trên bảng, yêu cầu HS thực hiện câu hỏi 2
HS1: câu a
HS2: câu b
Sau khi viết xong đ phát biểu thành lời
c
b
a
a
b
2)
3. Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi 3
HS1: câu a HS2: câu b
Phát biểu bằng lời từ các hệ thức viết được.
4) Để giải một tam giác vuông trong đó cần biết 2 yếu tố trong đó ít nhất 1 cạnh
HĐ2. Bài tập
- Yêu cầu HS trả lời BT33
a. Vận dụng KT nào?
Định nghĩa TSLG
II. Bài tập	Bài 33 (SGK)
a) sina bằng:
3
5
4
a
P
R
Q
S
b. Chú ý ở trong những tam giác vuông nào?
D vuông RSQ: 
D vuông PQR: 
ị chọn kết quả đúng
b) sin Q bằng:
c) Sử dụng kiến thức nào?
c) cos 30o bằng:
a
2a
30o
Cho HS làm BT 35 SGK
19
a
A
28
C
B
HĐ nhóm
Yêu cầu HS: - Vẽ hình đ thể hiện gt
- Nêu cách tìm các góc.
Cho biết 2 cạnh góc vuông mà tỉ số 2 cạnh góc vuông là? (tg hay cotg của góc nào?)
- hoặc còn cách tính nào khác?
Bài 35 (SGK)
Tìm ?
Ta có 
mà 
- Cho HS làm BT36
Phân tích 2 trường hợp.
ở trường hợp a, cạnh lớn nhất cần tìm là cạnh nào?
A
B
C
H
45o
21
20
ở trường hợp b, cạnh lớn nhất cần tìm là cạnh nào?
Dãy 1, 2 - trường hợp a
Dãy 3 - trường hợp b
Bài 36(SGK)
Tìm AC = ? 
 D vuông ABH có =45o 
ị Â1 = 45o ị D ABH vuông cân t

File đính kèm:

  • docHinh 9 1 Dang chinh sua.doc
Giáo án liên quan